hình 1 ( ) B A y x BÀI KIỂM TRA MÔN: HÌNH HỌC Thời gian: 45’ Họ và tên HS: …………………………………………………. Lớp: …………. Ngày kiểm tra: ……………… Ngày trả bài: ……………………. Điểm bằng số Điểm bằng chữ Lời phê của thầy giáo I. PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đầu tiên của câu trả lời mà em cho là đúng nhất Câu 1: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng MN khi: A. IM = IN = B. MI - IN = MN và IM = IN C. IM = IN D. IM + IN = MN Câu 2: Ở hình 1, khẳng định nào dưới đây là sai: A. Tia Bx và tia By là hai tia đối nhau B. Tia Ay và tia AB là hai tia trùng nhau C. Tia Ax và tia By là hai tia đối nhau D. Tia Ax và tia Ay là hai tia đối nhau Câu 3: Cho M là một điểm của đoạn thẳng EF, biết EM= 4cm, E F = 6cm. Tính MF = ? A. 10 B. 8 C. 2 D. 12 Câu 4: Cho ba điểm A,B,C không thẳng hàng. Kẻ được mấy đường thẳng tất cả đi qua các cặp điểm? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 5: Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì : A. MB + BA = MA B. MA+ AB = MB C. AM + MB = AB D. AM + MB > AB Câu 6: Để đặt tên cho một đoạn thẳng người ta thường dùng : A. Hai chữ cái viết thường B. Một chữ cái viết hoa và một chữ cái viết thường C. Hai chữ cái viết hoa D. Cả ba cách đều sai. II. PHẦN TỰ LUẬN (7đ) Câu 7: Hai đường thẳng xy và mn cắt nhau tại A. Lấy điểm P thuộc tia Ax, điểm Q thuộc tia Ay sao cho AP = 3cm; AQ = 4cm. Trên tia Am lấy các điểm I và B sao cho AI=2cm, AB=4cm. 1. Vẽ hình theo đề bài đã cho. 2. Hãy ghi tên hai cặp tia đối nhau gốc A? 3. Tính độ dài đoạn thẳng PQ? 4. a. Điểm I nằm giữa những điểm nào? Vì sao? b. So sánh AI và IB c. Điểm I có phải là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao? BÀI LÀM ( Dành cho phần tự luận) ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… MÃ ĐỀ 358 2 MN