Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - LL1

5 286 0
Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - LL1

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Ngữ Văn Lớp : 9 Người ra đề : Phạm Văn Hùng Đơn vị : THCS _Lê Lợi _ _ _ _ _ _ _ _ A. MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1 Tác giả, tác phẩm Câu-Bài C1,C2 C4,C8 1 Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 2 Thể loại-N/thuật Câu-Bài C5 C6 3 Điểm 0,25 0,25 0,5 Chủ đề 3 Nội dung Câu-Bài C9 C7,C11 C3 3 Điểm 0,25 0,5 0,25 1 Chủ đề 4 Tư tưởng-đạo lý Câu-Bài C6 C12 C13,C14 2 Điểm 0,25 0,25 7,0 7,5 TỔNG Điểm 1,25 1,25 7,5 10 KIỂM TRA 1 TIẾT (phần văn học) ĐỀ A Phần 1 : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm ) Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách ghi lại chữ cái theo bảng. “….Qua năm sau, giặc ngoan cố đã chịu trói, việc quân kết thúc. Trương Sinh về tới nhà, được biết mẹ đã qua đời, con vừa học nói. Chàng hỏi mồ mẹ, rồi bế đứa con đi thăm; đứa trẻ không chịu, ra đến đồng, nó quấy khóc. Sinh dỗ dành: -Nín đi con, đừng khóc. Cha về, bà đã mất, long cha buồn khổ lắm rồi. Đứa con ngây thơ nói: -Ô hay! Thế ra ông cũng là cha tôi ư? Ông lại biết nói, chứ không như cha tôi trước kia chỉ im thin thít. Chàng ngạc nhiên gạn hỏi. Đứa con nhỏ nói: -Trước đây, thường có một người đàn ông, đêm nào cũng đến, Mẹ Đản đi cũng đi, Mẹ Đản ngồi cũng ngồi, nhưng chẳng bao giờ bế Đản…” (Chuyện người con gái Nam Xương - Nguyễn Dữ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm )1 Câu 1 : Đoạn văn trên trích trong tác phẩm nào? A Truyền kỳ mạn lục B Truyền kỳ tân phả C Thánh tông di thảo D Vợ chàng Trương Câu 2 : Tác giả của truyện là: A Đoàn Thị Điểm B Lê Thánh Tông C Nguyễn Dữ D Nguyễn Bỉnh Khiêm Câu 3 : Nội dung đoạn trích trên có vị trí như thế nào trong câu chuyện? A Làm nổi bật tính ngây thơ bé Đản B Thể hiện tính hay ghen của Trương Sinh C Tố cáo chiến tranh làm cha con xa cách không nhận ra nhau D Nguyên nhân dẫn đến nỗi oan của Vũ Nương Câu 4 : Đoạn trích trên nằm ở phần có nội dung nào trong câu chuyện? A Sự xa cách của chiến tranh và phẩm hạnh của Vũ Nương B Nỗi oan khuất và cái chết bi thảm của Vũ Nương? C Vũ Nương gặp Phan Lang dưới thuỷ cung D Nỗi oan của Vũ Nương được giải nhờ lời nói của Bé Đản Câu 5 : Đoạn trích được học: “Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” được viết theo thể loại nào? A Tuỳ bút B Truyền kỳ C Truyện ký D Tiểu thuyết chương hồi Trường THCS Lê Lợi Họ và tên:………………………… Lớp: 9/… ĐIỂM Câu 6 : Thể loại đó có đặc điểm nổi bật gì về nghệ thuật? A Chọn các sự việc tiêu biểu, có tính chất khách quan, giàu tính thuyết phục B Tuân thủ chặt chẽ các quy tắc về hệ thống, kết cấu tác phẩm C Ghi chép sự việc cụ thể, chân thực, sinh động D Xây dựng câu chuyện bằng tưởng tượng hư cấu Câu 7 : Cảnh lầu Ngưng Bích đựơc tác giả miêu tả chủ yếu qua con mắt của ai? A Nguyễn Du B Thuý Kiều C Tú Bà D Nhân vật khác Câu 8 : Đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích nằm ở vị trí nào trong tác phẩm Truyện Kiều ? A Gặp gỡ và đính ước B Gia biến và lưu lạc C Đoàn tụ D Không có phương án nào đúng Câu 9 : Nhận định nào sau đây nói đúng nhất nội dung đoạn trích Kiều ở Lầu Ngưng Bích A Nỗi đau đớn, xót xa B Nỗi cô đơn, buồn thương da diết, xót xa than phận C Nỗi xót xa thân phận của nàng Kiều D Nỗi nhớ thương lòng nhân hậu, sự thuỷ chung Câu 10 : Hãy cho biết tác giảtác phẩm Lục Vân Tiên là ai ? A Nguyễn Du B Nguyễn Dữ C Nguyễn Bĩnh Khiêm D Nguyễn Đình Chiểu Câu 11: Qua lời nói của Nguyệt Nga trong đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga, em thấy nàng là người như thế nào ? A Là phụ nữ khuê cát nết na, thuỳ mỵ, có học thức B Là người phụ nữ lịch thiệp khéo ăn nói C Là phụ nữ ý thức được vẻ đẹp và gia thế của mình nên kiêu hãnh D Là người phụ nữ khách sáo, luôn giữ thái độ chừng mực trong giao tiếp Câu12 : Khát vọng nào của nhà thơ gửi gắm qua đoạn trích Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga A Trở nên giàu sang có địa vị xã hội B Làm nên công danh lừng lẫy C Ra tay tương trợ, cứu người, giúp đời D Người anh hùng sẽ được lưu danh sử sách Phần 2 : TỰ LUẬN ( 7điểm ) Câu 13 : ( 3điểm) a) Cảm nhận của em trước bức hoạ tuyệt đẹp về mùa xuân trong 4 câu thơ đầu đoạn trích cảnh ngày xuân - Truyện Kiều b) Cho biết vị trí đoạn trích cảnh ngày xuân trong tác phẩm Truyện Kiều Câu 14 : ( 4 điểm) Suy nghĩ của em về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến nam quyền qua hình tượng nhân vật vũ nương “Chuyện người con gài Nam Xương” Bài làm Phần trắc nghiệm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng C. ĐÁP ÁN – HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) Áp dụng với đề A Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng A C D B A C B B B D A C Phần 2 : ( 7 điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Câu 13 : Bốn câu đầu trong cảnh ngày xuân là bức tranh tuyệt đẹp mùa xuân(3đ) 3 -2 Câu đầu không gian và thời gian- Mùa xuân thấm thoát qua mau Không gian rộng bát ngát, vẻ đẹp tràn ngập(0,5đ) 0,5 -2 câu sau vẻ đẹp tinh khôi mới mẻ, giàu sức sống, nhẹ nhàng, tinh khiết tâm hồn con người tươi vui, phấn chấn.(1,5) 1,5 -nghệ thuật: giàu chất tạo hình, tài hoa, ngôn ngữ biểu cảm, gợi tả.(0,5) -Bài viết ngắn nhưng có bố cục mạch lạc, cảm xúc(0,5) 0,5 0,5 Câu 14 : Bài viết có bố cục 3 phần rõ ràng, dù bài viết có ngắn do hạn chế về mặt thời gian nhưng phải đảm bảo các yêu cầu để đạt điểm như sau: 4 Nội dung a/ Người phụ nữ trong xã hội phong kiến, nam quyền có số phận đau khổ, chịu nhiều oan ức, bất công. 2,0 b/ Cảm thong sâu sắc với nhân vật 0.5 c/ Lên án cách sống bội bạc, thái độ bảo thủ, gia trưởng của chế độ nam quyền 0,5 Hình thức a/ Bố cục 3 phần và tuân theo Khái – Phân - Hợp -Biết vận dụng kiến thức học trong tác phẩm làm sang tỏnhận định. 0,5 b/- Lập luận chặt chẽ, rõ rang hợp lý 0,5 - Không mắc quá nhiều lỗi chính tả. Mỗi lỗi -0,25 . ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : Ngữ Văn Lớp : 9 Người ra đề : Phạm Văn Hùng Đơn vị : THCS _Lê Lợi _ _ _ _ _ _ _ _ A. MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề kiến thức. Chủ đề 1 Tác giả, tác phẩm Câu-Bài C1,C2 C4,C8 1 Điểm 0,5 0,5 1 Chủ đề 2 Thể loại-N/thuật Câu-Bài C5 C6 3 Điểm 0,25 0,25 0,5 Chủ đề 3 Nội dung Câu-Bài C9

Ngày đăng: 27/10/2013, 13:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan