Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - LL2

4 196 0
Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - LL2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : NGỮ VĂN Lớp : 9 Người ra đề : Phạm Văn Hùng Đơn vị : THCS LÊ LỢI MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề kiến thức Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TỔNG Số câu Đ KQ TL KQ TL KQ TL Chủ đề 1:Tác giả - tác phẩm Câu-Bài C1,C4 2 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 2:Nội dung Câu-Bài C3 C2,C10 B1 C9 B2 6 Điểm 0,25 0,5 2 0,25 5 8 Chủ đề 3: Phương thức - thể loại Câu-Bài C12 3 Điểm 0,25 1,5 Chủ đề 4: Sự phát triển của từ Câu-Bài C5 2 Điểm 0,25 1,5 Chủ đề 5: Nghĩa của từ Câu-Bài C6,C7 C8 2 Điểm 0,5 0,25 1,5 Chủ đề 6: Thành ngữ - phương châm Câu-Bài C11 2 Điểm 0,25 2,5 Số Câu-Bài 5 4 5 13 TỔNG Điểm 1,25 2,75 6,0 10 Phần I : TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: ( 3 điểm ) Chọn phương án đúng nhất trong các câu sau : ( mỗi câu 0,25 điểm ) Đọc kĩ đoạn trích sau và trả lời bằng khoanh tròn bào chữ cái ở đầu mỗi đáp án đúng nhất: “Ngày xuân con én đưa thoi Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi Cỏ non xanh tận chân trời Cành lê trắng điểm một vài bông hoa Lễ là tảo mộ, hội là đạp thanh Gần xa nao nức yến anh, Chị em sắm sửa bộ hành chơi xuân Dập dìu tài tử giai nhân. Ngựa xe như nước, áo quần như nêm Ngổn ngang gò đống kéo lên Thoi vàng gió rắc, tro tiền giấy bay.” Câu 1 : Đoạn trích trên nằm trong tác phẩm nào ? A Chinh phụ ngâm B Đoạn trường tân thanh C Truyện Lục Vân Tiên D Một tác phẩm khác Câu 2 : Nội dung chính của đoạn trích là gì ? A Gợi lên khung cảnh mùa xuân tươi đẹp, trong sáng B Gợi lên hội đồng vui, nhộn nhịp giữa khung cảnh thiên nhiên trong sáng tươi đẹp Câu 3 : Đoạn trích tả cảnh lễ hội mùa xuân diễn ra ở thời điểm nào ? A Đầu mùa xuân B Giữa mùa xuân C Cuối mùa xuân D Không phải mùa xuân Câu 4 : Phương thức biểu đạt chính của đoạn trích là gì ? A Tự sự B Miêu tả C Biểu cảm D Tự sự và miêu tả Câu 5 : Từ nào sau đây không phải từ Hán - Việt ? A Thanh minh B Giai nhân C Tảo mộ D Ngựa xe Câu 6 : Từ Hán - Việt “Giai nhân” có nghĩa là gì ? A Người con trai B Người con gái C Người già D Một đáp án khác Câu 7 : Câu thơ “Ngựa xe như nước áo quần như nêm” đã sử dụng biện pháp tu từ gì ? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Nói quá Câu 8 : Câu thơ “Gần xa nô nức yến anh” đã sử dụng phép tu từ gì ? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hoán dụ Câu 9 : Câu thơ“Làn thu thuỷ, nét xuân sơn”, Nguyễn Du miêu tả nét đẹp nào của Thuý Kiều ? A Vẻ đẹp của đôi mắt, mái tóc B Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt C Vẻ đẹp của nước da, đôi mắt D Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày Câu10 Nội dung chính của bài thơ Bếp lửa là gì ? A Miêu tả vẻ đẹp về hình ảnh bếp lửa trong ký ức tuổi thơ của tác giả B Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà C Nói về tình cảm của người bà đối với cháu D Nói về nỗi nhớ thương của người con đi xa dành cho cha mẹ ở quê nhà Câu 11 Thành ngữ “Nói như đấm vào tai” đã vi phạm phương châm hội thoại nào? A Phương châm về lượng B Phương châm về chất C Phương châm lịch sự D Phương châm quan hệ Câu 12 Trong các đề bài sau, đề bài nào không thuộc bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng đạo lý ? A Bàn về hai nhân vật Chó Sói và Cừu trong thơ ngụ ngôn của La Phôngten B Bàn về cống hiến và hưởng thụ C Bàn về lòng biết ơn thầy cô giáo D Bàn về đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” Phần II : TỰ LUẬN ( 7điểm ) B1 : (2 điểm) Phân tích bức tranh thiên nhiên ở bốn câu thơ đầu trong đoạn trích trên. Câu B2: (5điểm) -Trong đời em, em đã mắc một lỗi lầm khiến cho em day dức mãi. Em hãy kể lại lỗi lầm đó. (Bài tự sự có kết hợp các yếu tố : miêu tả ; biểu cảm ; nghị luận.) ĐÁP ÁN ĐỀ A– HƯỚNG DẪN CHẤM Phần 1 : ( 3 điểm ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Ph.án đúng B B C D C B A A A B C A Phần 2 : ( 7điểm ) Bài/câu Đáp án Điểm Bài 1 : : (1 điểm) :HS nêu được những ý cơ bản sau: -Hai câu thơ đầu vừa thể hiện thời gian, vừa gợi tả không gian. Trong tháng cuối cùng của mùa xuân, những cánh chim én vẫn rộn ràng bay lượn như thoi đưa giữa bầu trời trong sáng.).(1đ) 1đ -Hai câu sau là bức họa tuyệt đẹp về mùa xuân “Cỏ non xanh tận chân trời - Cành lê trắng điểm một vài bông hoa”. Một bức tranh mùa xuân với đường nét thanh tú, màu sắc hài hòa, trong trẻo. Bút pháp tả cảnh bằng những nét chấm phá của thi nhân khắc họa nên một bức tranh mùa xuân với vẻ đẹp riêng: mới mẻ, tinh khôi , giàu sức sống (cỏ non), khoáng đạt, trong trẻo (xanh tận chân trời), nhẹ nhàng, thanh khiết (trắng điểm một vài bông hoa ). Thi nhân đã thả hồn vào cảnh vật khiến cảnh rất sinh động, có hồn.(1đ) 1đ 2điểm Bài 2: Đề 1: 1.Yêu cầu học sinh cần đạt. 5 điểm -HS biết cách làm một bài văn tự sự kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận. Câu chuyện dược kể là một câu chuyện thực sự gây cảm xúc và ám ảnh người viết. Người viết phải cá cảm xúc chân thực (cảm xúc buồn, đau khổ, hối hận .). Yếu tố miêu tả được sử dụng trong việc miêu tả tâm trạng nhân vật (nhân vật mắc lỗi và những người thân của nhân vật mắc lỗi). Bài viết có suy ngẫm về lỗi lầm, về con người, về cuộc đời -Bài viết phải có văn phong trong sáng, dùng từ, đặt câu chính xác, chữ viết rõ ràng, sạch sẽ, đúng chính tả. Gợi ý dàn bài: a. Nêu hoàn cảnh xảy ra lỗi lầm b. Quá trình mắc lỗi c. Tâm trạng sau khi mắc lỗi d. Suy ngẫm của bản thân Lưu ý: Bài văn tự sự là một sự sáng tạo nghệ thuật riêng của từng HS, GVcần tôn trọng những sáng tạo đó. 2. Biểu điểm: -Kể được nội dung câu chuyện (2 điểm) -Có kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, nghị luận (2điểm) -Văn phong, chính tả (1 điểm) . Phòng GD&ĐT Đại Lộc ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 Môn : NGỮ VĂN Lớp : 9 Người ra đề : Phạm Văn Hùng Đơn vị : THCS LÊ LỢI MA TRẬN ĐỀ A Chủ đề kiến thức Nhận biết. Chủ đề 1:Tác giả - tác phẩm Câu-Bài C1,C4 2 Điểm 0,5 0,5 Chủ đề 2:Nội dung Câu-Bài C3 C2,C10 B1 C9 B2 6 Điểm 0,25 0,5 2 0,25 5 8 Chủ đề 3: Phương thức -

Ngày đăng: 27/10/2013, 13:11

Hình ảnh liên quan

B Vẻ đẹp của hình dáng, nét mặt CVẻ đẹp của nước da, đôi mắt D Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày - Đề kiểm tra Ngữ văn 9 - LL2

p.

của hình dáng, nét mặt CVẻ đẹp của nước da, đôi mắt D Vẻ đẹp của đôi mắt và đôi lông mày Xem tại trang 3 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan