1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

QUY TẮC ĐƯỜNG CHÉO

3 1,3K 17
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 58,5 KB

Nội dung

Quy t¾c ®êng chÐo - gv : NguyÔn xu©n vô thpt t©n yªn1 Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm ( CO 2 , N 2 ) có tỉ khối hơi so với H 2 là 18. Phần trăm theo khối lượng của hai khí lần lượt là: A. 38,98% và 61,11% B. 50% và 50% C. 20% và 80% D. 45% và 55% Bài 2. Cần lấy bao nhiêu lít khí H 2 và CO để điều chế 26 lít hỗn hợp khí có tỉ khối so với metan là 1,5? A. 12 lít và 14 lít B. 8 lít và 16 lít C. 6 lít và 20 lít D. 4 lít và 22 lít Bài 3. Cần trộn hai thể tích metan và một thể tích đồng đẳng nào của metan để thu được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H 2 bằng 15? A. C 2 H 6 B. C 5 H 12 C. C 4 H 10 D. C 3 H 8 Bài 4. Một hỗn hợp khí gồm ( O 2 và O 3 ) có tỉ khối so với H 2 là 18. Thành phần phần trăm về thể tích của O 3 trong hỗn hợp là: A. 35% B. 15% C. 45% D. 25% Bài 5. Khối lượng NaCl và khối lượng dung dịch NaCl 10% để pha thành dung dịch NaCl 20 % là: A. 30 gan và 150 gam B. 10 gam và 170 gam C. 20 gam và 160 gam D. 2 gam và 178 gam Bài 6. Hỗn hợp khí X gồm ( CO 2 và N 2 có tỉ khối so với H 2 bằng 18. Vậy % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 38,89 và 61,11 B. 50 và 50 C. 45 và 65 D. 20 và 80 Bài 7. Hỗn hợp khí X gồm ( CO và NO) có tỉ khối so với H 2 bằng 14,5. Vậy % theo khối lượng của hỗn hợp là: A. 60 và 40 B. 48,27 và 51,73 C. 30 và 70 D. 50 và 50 Bài 8. Tỉ khối của hỗn hợp ( C 2 H 6 và C 3 H 8 ) so với H 2 là 18,5. Thành phần phần trăm thể tích của hỗn hợp là: A. 35 và 65 B. 30 và 70 C. 50 và 50 D. 25 và 75 Bài 9. Hỗn hợp X gồm hai khí ( H 2 S và CO 2 ) có tỉ khối so với H 2 19,5. Thể tích dung dịch KOH 1M tối thiểu dể hấp thụ hết 4,48 lít X (đktc) là: A. 200 ml B. 100 ml C. 150 ml hoặc 250 ml D. 150 ml Bài 10. Một hỗn hợp gồm ( O 2 và O 3 ) ở đktc có tỉ khối so với H 2 là 20. Phần trăm về thể tích của O 3 trong hỗn hợp đầu là: A. 75% B. 40% C. 60% D. 50% Bài 11. Hỗn hợp gồm ( CH 4 và O 2 ) có tỉ khối so với H 2 là 15,6. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp thu được các chất nào sau đây? A. CO 2 , H 2 O và CH 4 dư B. CO 2 , H 2 O C. CO 2 , H 2 O và O 2 dư D. CO 2 , H 2 O và C 2 H 4 Bài 12. Tỉ khối của hỗn hợp hai khí ( N 2 và H 2 ) so với H 2 là 4,15. Giả sử phản ứng tổng hợp NH 3 từ hỗn hợp trên là 100%. Sau phản ứng còn dư hay vừa đủ các chất khí là: A. Vừa đủ B. Dư H 2 C. Dư N 2 D. Không xác định được Bài 13. Tỉ khối hơi của hỗn hợp khí X gồm ( CH 4 và O 2 ) có tỉ khối so với H 2 bằng 14,4. Sau khi bật tia lửa điện đốt cháy hoàn toàn CH 4 thu được hỗn hợp khí Y ( kể cả hơi nước). Tỉ khối của Y so với X bằng: A. 1 B. 0,8 C. 0,9 D. 1,2 Bài 14. Tỉ khối của hỗn hợp hai khí đồng đẳng thứ 2 và đồng đẳng thứ 3 của dãy đồng đẳng metan so với H 2 là 18,5. Phần trăm thể tích của các khí lần lượt là: A. 40% và 60% B. 20% và 80% C. 25% và 75% D. 50% và 50% Bài 15. Cần lấy V 1 lít khí CO 2 và V 2 lít khí CO để điều chế 24 lít hỗn hợp khí CO 2 và CO có tỉ khối so với metan là 2. giá trị V 1 ( lít) là: A. 8 B. 6 C. 4 D. 18 Bài 16. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai rượu no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thì tỉ lệ số mol CO 2 và H 2 O là 9 : 13. Phần trăm số mol của mỗi rượu trong hỗn hợp X là: A. 25 và 75 B. 40 và 60 C. 30 và 70 D. 75 và 25 Bài 17. Cho m gam Cu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 làm thoát ra 2,24 lít khí A. gồm ( NO và N 2 ) ( đktc) có tỉ khối so với H 2 là 14,3 .Khối lượng m là: A. 25,28 gam B. 12,8 gam C. 6,4 gam D. 9,6 gam Bài 18. Cho m gam Cu hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO 3 làm thoát ra khí A. gồm ( NO và N 2 ) ( đktc) có tỉ khối so với H 2 là 14,3. Phần trăm theo thể tích của NO và N 2 theo thứ tự là: A. 25% và 75% B. 40% và 60% C. 30% và 70% D. 33,33% và 66,67% Bài 19. Hoà tan hoàn toàn 4,59 gam bột Al bằng dd HNO 3 loãng thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối so với H 2 là 16,75. Tỉ lệ thể tích N 2 O/ NO là : A. 1/3 B. 3/4 C. ¼ D. 2/3 Bài 20. Hoà tan 4,59 gam Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N 2 O có tỉ khối hơi so với H 2 bằng 16,75. Thể tích mối khí lần lượt là: A. 6,72 lít và 4,48 lít B. 2,016 lít và 0,672 lít C. 4,48 lít và 2,24 lít D.Tất cả đáp án đưa ra đều sai Bài 21. Có sẵn a gam dung dịch NaOH 45%, cần pha trộn cần pha trộn thêm bao nhiêu gam dung dịch NaOH 15% để được dung dịch NaOH 20%? A. 15a gam B. 12a gam C. 5a gam D. a gam Bài 22. Thêm vào 500 gam dung dịch NaOH 12% bao nhiêu gam nước để thu được dung dịch NaOH 8%? A. 500 gam B. 150 gam C. 250 gam D. 750 gam Bài 23. Cần thêm bao nhiêu gam NaCl vào 500 gam dung dịch NaCl 8% để thu được dung dịch NaCl 12% A. 22 gam B. 34 gam C. 23 gam D. 22,73 gam Bài 24. Hoà tan bao nhiêu gam KOH nguyên chất vào 1200 gam dung dịch KOH 12% để thu được dung dịch KOH 20%? A. 24 gam B. 240 gam C. 120 gam D. 12 gam Bài 25. Hòa tan hòan toàn 200 gam dung dịch NaOH 10% với 600 gam dung dịch NaOH 20% thu được dung dịch A.Nồng độ % của dung dịch A là: A. 21,3 B. 18 C. 17,5 D. 16 Bài 26. Trộn 200 ml dung dịch HCl 1M với 300 ml dung dịch HCl 2M thì thu được dung dịch mới có nồng độ mol/l là: A.1,2 M B. 1,5 M C. 1,6 M D. 0,15 M 1 Quy t¾c ®êng chÐo - gv : NguyÔn xu©n vô thpt t©n yªn1 Bài 27. Từ 300 ml dung dịch NaOH 2M và nước cất (ml) pha chế dung dịch NaOH 0,75M. Thể tích nước cất cần dùng là: A. 375 B. 150 C. 250 D. 500 Bài 28. Trộn 800 ml dung dịch H 2 SO 4 a M với 200 ml dung dịch H 2 SO 4 1,5 M thu được dung dịch có nồng độ 0,5M. Giá trị của a là: A. 0,2 B. 0,1 C. 0,25 D. 0,15 Bài 29. Để thu được dung dịch HCl 25% cần lấy m 1 gam dung dịch HCl 45% pha với m 2 gam dung dịch HCl 15%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là: A.1:2 B. 2:1 C. 3:1 D. 1:3 Bài 30. Một dung dịch HCl 45% và một dung dịch khác có nồng độ 15%. Cần pha chế theo tỉ lệ như thế nào về khối lượng giữa hai dung dịch trên để được dung dịch có nồng độ 20%? A. ¾ B. 2/3 C. 1/5 D. kết quả khác Bài 31.Lấy 20 gam dung dịch HCl 37% ( D = 1,84 g/ml). Để có dung dịch HCl 10% . Khối lượng nước cần pha thêm là: A.25,5 gam B. 27 gam C. 54 gam D. 80 gam Bài 32.1 Hoà tan hoàn toàn m gam Na 2 O nguyên chất vào 40 gam dung dịch NaOH 12% thu được dung dịch NaOH 51%. Giá trị của m là: A.11,3 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 31,8 gam Bài 32.2 Hoà tan 200 gam SO 3 vào m gam dung dịch H 2 SO 4 49% ta được dung dịch H 2 SO 4 78,4%.Giá trị của m là: A.133,3 gam B. 146,9 gam C. 300 gam D. 272,2 gam Bài 33. Tìm lượng H 2 O cần thêm vào dung dịch H 2 SO 4 98% ( D= 1,84 g/ml) để thu được dung dịch axít có nồng độ 10% A. 16192 gam B. 1200 gam C. 1250 gam D. Kết quả khác Bài 34. Số lít nước cần thêm vào 1 lít dung dịch H 2 SO 4 98% ( D = 1,84 gam/ml) được dung dịch mới có nồng độ 10% là: A.14,192 B. 15,192 C. 16,192 D. 17,192 Bài 35.1 Từ 20 gam dung dịch HCl 37% và nước cất pha chế dung dịch HCl 13%. Khối lượng nước cần dùng là: A. 37 gam B. 54 gam C. 27 gam D. 25,5 gam Bài 35.2 Khối lượng CuSO 4 .5H 2 O cần thêm vào 300 gam dung dịch CuSO 4 10% để thu được dung dịch CuSO 4 25% A. 115,4 gam B. 121,3 gam C. 40 gam D. 60 gam Bài 35.3 Cần bao nhiêu lít dung dịch H 2 SO 4 có tỉ khối là D = 1,84 và bao nhiêu lít nước cất để pha thành 12 lít dung dịch có D = 1,28 A.6 lít và 6 lít B. 4 lít và 8 lít C. 3 lít và 9 lít D. 5 lít và 7 lít Bài 35.4 Để thu được dung dịch CuSO 4 16% cần lấy m 1 gam tinh thể CuSO 4 .5H 2 O cho vào m 2 gam dung dịch CuSO 4 8%. Tỉ lệ m 1 /m 2 là: A.1/4 B. 1/3 C. 1/5 D. 1/6 Bài 35.5 Trộn 10 ml dung dịch HCl 36% ( D = 1,18 g/ml) với 50 ml dung dịch 20% ( D= 1,1 g/ml) .Nồng độ % của dung dịch thu được là: A.22,83% B. 15,6% C. 20,5% D. Kết quả khác Bài 35.6 Để pha được 500 ml dung dịch muối sinh lí ( C = 0,9%) cần lấy V ml dung dịch NaCl 3%. Giá trị của V là: A. 350 ml B. 150 ml C. 285 ml D. 214,3 ml Bài 36. Nguyên tử khối trung bình của Cu là 63,54. Đồng có hai đồng vị bền là 63 29 Cu và 65 29 Cu. Thành phần phần trăm số nguyên tử 65 29 Cu là: A. 34,2% B. 27% C. 32,3% D. 73% Bài 37. Nguyên tử khối trung bình của brôm là 79,319. Brôm có hai đồng vị bền là 79 35 Br, 81 35 Br. Thành phần phần trăm số nguyên tử của 81 35 Br là: A. 81,02% B. 84,05% C. 15,95% D. 18,98% Bài 38. A là qoặng hematit chứa 60% Fe 2 O 3 B là quặng manhetit chứa 69,6% Fe 3 O 4 . Trộn m 1 tấn A với m 2 tấn B thu được quặng X mà một tấn X có thể điều chế được 0,5 tấn gang có chứa 4%C Tỉ lệ m 1 /m 2 là: A. 5/2 B. 2/5 C. 4/3 D. 3/4 Bài 39. A là khoáng vật Cuprit chứa 45% Cu 2 O B là khoáng vật tenorit chứa 70% CuO. Cần trộn A và B T = m A : m B như thế nào để được quặng C, mà từ một tấn C có thể điều chế được tối đa 0,5 tấn Cu nguyên chất .Giá trị của T là: A. 5/4 B. 4/5 C. 3/5 D. 5/3 2 Quy t¾c ®êng chÐo - gv : NguyÔn xu©n vô thpt t©n yªn1 3 . Quy t¾c ®êng chÐo - gv : NguyÔn xu©n vô thpt t©n yªn1 Bài 1. Hỗn hợp khí X gồm. được dung dịch mới có nồng độ mol/l là: A.1,2 M B. 1,5 M C. 1,6 M D. 0,15 M 1 Quy t¾c ®êng chÐo - gv : NguyÔn xu©n vô thpt t©n yªn1 Bài 27. Từ 300 ml dung

Ngày đăng: 27/10/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w