Muốn làm bài đúng, trước khi điền dấu câu vào ô trống nào, em phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền.[r]
Trang 1GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỪ ĐỊA PHƯƠNG DẤU CHẤM HỎI, CHẤM THAN
I MỤC TIÊU
Làm quen với một số từ ngữ của địa phương hai miền Nam, Bắc
Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu chấm than
II ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
Viết sẵn bảng từ bài tập 1, khổ thơ trong bài tập 2, đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1 KIỂM TRA BÀI CŨ (4 phút)
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài miệng bài tập 2, 3 của tiết Luyện từ và câu, tuần 12
- Nhận xét và cho điểm HS
2 DẠY - HỌC BÀI MỚI
* Giới thiệu bài (1 phút)
- GV nêu mục tiêu của bài và ghi tên bài lên bảng
* Hoạt động 1: HD làm bài tập (26 phút)
Mục tiêu
- Làm quen với một số từ ngữ của địa
- Nghe GV giới thiệu bài và nhắc đề
Trang 2phương hai miền Nam, Bắc.
Luyện tập về các dấu câu: dấu chấm hỏi, dấu
chấm than
Cách tiến hành
+ Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- GV: Mỗi cặp từ trong bài đều có cùng một
ý, VD: bố và ba cùng chỉ người sinh ra ta
nhưng bố là cách gọi của người miền Bắc,
ba là cách gọi của người miền Nam Nhiệm
vụ của các em là phân loại các từ này theo
địa phương sử dụng chúng
- Tổ chức trò chơi thi tìm chữ nhanh
- Chọn 2 đội chơi, mỗi đội có 6 HS, đặt tên
cho hai đội là Bắc và Nam Đội Bắc chọn các
từ thường dùng ở miền Bắc, đội Nam chọn
các từ thường dùng ở miền Nam Các em
trong cùng đội tiếp nối nhau chọn và ghi từ
của đội mình vào bảng từ Mỗi từ đúng được
10 điểm, mỗi từ sai trừ 10 điểm Đội xong
trước được thưởng 10 điểm Kết thúc trò
chơi, đội nào có nhiều điểm hơn là đội thắng
cuộc
- Tuyên dương đội thắng cuộc, sau đó yêu
cầu HS làm bài vào vở bài tập
- 1 HS đọc trước lớp
- Nghe giảng
- Tiến hành trò chơi theo hướng dẫn của GV
Đáp án:
+ Từ dùng ở miền Bắc: bố, mẹ, anh cả,
quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
+ Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh
hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm.
Trang 3+ Bài 2:
- Gọi HS đọc đề bài
- Giới thiệu: Đoạn thơ trên được trích trong
bài thơ Mẹ Suốt của nhà thơ Tố Hữu Mẹ
Nguyễn Thị Suốt là một người phụ nữ anh
hùng, quê ở tỉnh Quảng Bình
- Yêu cầu 2 HS thảo luận cùng làm bài
- Nhận xét và đưa ra đáp án đúng
+ Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài
- Hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Dấu chấm than thường được sử dụng trong
các câu thể hiện tình cảm, dấu chấm hỏi
dùng ở cuối câu hỏi Muốn làm bài đúng,
trước khi điền dấu câu vào ô trống nào, em
phải đọc thật kĩ câu văn có dấu cần điền
- Yêu cầu HS làm bài
- Chữa bài và cho điểm HS
- HS làm bài vào vở
- 2 HS đọc toàn bộ đề bài
- Nghe GV giới thiệu về xuất xứ của đoạn thơ
- Làm bài theo cặp, sau đó một số HS đọc bài của mình trước lớp
- Chữa bài và đưa ra đáp án đúng :
chi gì ; rứa thế, nờ à, hắn nó; tui -tôi.
- 1 HS đọc yêu cầu, 1 HS đọc đoạn văn của bài
- Bài tập yêu cầu chúng ta điền dấu chấm than hoặc dấu chấm hỏi vào ô trống
- Nghe giảng
- 1 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài làm trên bảng của bạn
Đáp án:
Trang 4* Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dò (4
phút)
- GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn
lại các bài tập, chuẩn bị bài sau
Một người kêu lên: Cá heo!
A! Cá heo nhảy múa đẹp quá!
Có đau không, chú mình? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé!
Tham khảo chi tiết các bài giáo án lớp 3 tại đây: