1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Các nhân tố đặc thù doanh nghiệp của kiệt quệ tài chính bằng chứng thực nghiệm từ các doanh nghiệp ngành điện việt nam

69 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ DOANH NGHIỆP CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ DOANH NGHIỆP CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ ĐẠT CHÍ TP Hồ Chí Minh – Năm 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ Kinh tế với đề tài nghiên cứu “Các nhân tố đặc thù doanh nghiệp kiệt quệ tài chính: Bằng chứng thực nghiệm từ doanh nghiệp ngành điện Việt Nam” cơng trình nghiên cứu hướng dẫn khoa học TS Lê Đạt Chí Các liệu sử dụng để phân tích nghiên cứu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nội dung tơi trình bày luận văn Học viên thực Luận văn HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG BIỂU v DANH MỤC HÌNH VẼ vi DANH MỤC PHỤ LỤC vii TÓM TẮT viii ABSTRACT ix CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 Giới thiệu chủ đề nghiên cứu 1.2 Động nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.3.1 Mục tiêu 1.3.2 Mục tiêu cụ thể 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Phương pháp nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.7 Bố cục nghiên cứu CHƯƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VÀ CÁC NGHIÊN CỨU TRƯỚC ĐÂY 2.1 Nền tảng lý thuyết liên quan kiệt quệ tài 2.1.1 Các quan điểm kiệt quệ tài 2.1.2 Các lý thuyết liên quan kiệt quệ tài 2.1.2.1 Lý thuyết rủi ro tín dụng (credit risk theory) 2.1.2.2 Lý thuyết đánh đổi (trade-off theory) 2.1.2.3 Lý thuyết quản trị tiền mặt (cash management theory) 10 2.2 Các nghiên cứu thực nghiệm liên quan kiệt quệ tài 10 2.2.1 Thanh khoản kiệt quệ tài 11 2.2.2 Đòn bẩy tài kiệt quệ tài 13 iii 2.2.3 Lợi nhuận kiệt quệ tài 16 2.2.4 Tăng trưởng doanh nghiệp kiệt quệ tài 18 2.2.5 Dịng tiền kiệt quệ tài 19 2.2.6 Hiệu hoạt động kiệt quệ tài 20 2.2.7 Nhận xét nghiên cứu trước đây: 22 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 3.1 Mơ hình nghiên cứu 23 3.1.1 Khuôn khổ nghiên cứu đề xuất 23 3.1.2 Mô hình nghiên cứu đề xuất 24 3.2 Các biến nghiên cứu 25 3.2.1 Biến phụ thuộc 25 3.2.2 Biến độc lập: 25 3.2.2.1 Thanh khoản 25 3.2.2.2 Địn bẩy tài 26 3.2.2.3 Lợi nhuận doanh nghiệp 27 3.2.2.4 Tăng trưởng doanh nghiệp 28 3.2.2.5 Dòng tiền 29 3.2.2.6 Hiệu hoạt động 30 3.3 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4 Dữ liệu nghiên cứu 34 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 36 4.1 Thống kê mô tả liệu 36 4.2 Phân tích tương quan 40 4.3 Kết hồi quy logistic 41 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 48 5.1 Kết luận: 48 5.2 Một số khuyến nghị: 52 5.3 Hướng nghiên cứu 54 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC 58 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT EVNHCMC: Tổng cơng ty Điện lực TP.Hồ Chí Minh HNX: Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (tên tiếng Anh Hanoi Stock Exchange) HOSE: Sàn giao dịch chứng khoán TP Hồ Chí Minh (tiếng Anh: Ho Chi Minh Stock Exchange) ICR : Interest coverage ratio - tỷ số khả trả lãi UPCOM: Sàn chứng khoán Upcom (Tên viết tắt tiếng anh Unlisted Public Company Market) v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Tổng hợp định nghĩa biến nghiên cứu 33 Bảng 3.2: Danh sách công ty ngành điện sử dụng nghiên cứu 35 Bảng 4.1: Thống kê mô tả biến nghiên cứu 36 Bảng 4.2: Thống kê mô tả biến nghiên cứu cho mẫu cơng ty kiệt quệ tài khỏe mạnh 38 Bảng 4.3: Ma trận tương quan 39 Bảng 4.4: Kết kiểm định đa cộng tuyến 41 Bảng 4.5: Phân loại xác 42 Bảng 4.6: Kết hồi quy logistic 43 Bảng 4.7: Kết đo lường hiệu ứng biên 44 Bảng 4.6: Tóm tắt kết nghiên cứu 46 vi DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 3.1: Mơ hình nghiên cứu 24 Hình 5.1: Tổ chức ngành điện Việt Nam sau cải cách tổ chức lại EVN 51 Hình 5.2 Sản lượng điện thương phẩm giai đoạn 2010 đến 2020 52 vii DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách 32 doanh nghiệp ngành điện niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 58 viii TÓM TẮT Nghiên cứu nhằm đánh giá mức ảnh hưởng tỷ số tài chính, bao gồm khoản, đòn bẩy, lợi nhuận, tăng trưởng doanh thu, dòng tiền hiệu hoạt động tình trạng kiệt quệ tài cơng ty niêm yết ngành điện Việt Nam Mẫu liệu bao gồm 32 công ty trải dài từ năm 2010 đến 2019 hồi quy logistic sử dụng để đánh giá mối quan hệ biến số Các kết nghiên cứu thực nghiệm cho thấy khoản, lợi nhuận, tỷ số dòng tiền hiệu hoạt động có mối quan hệ ngược chiều đáng kể với kiệt quệ tài doanh nghiệp Trong đó, địn bẩy tăng trưởng doanh thu có tác động chiều đáng kể đến tình trạng kiệt quệ tài Đóng góp nghiên cứu việc xây dựng mơ hình phù hợp để dự đốn tình trạng kiệt quệ tài cơng ty ngành điện Việt Nam Từ khóa: Ngành điện; kiệt quệ tài chính; hồi quy logistic ... CHÍ MINH HUỲNH THỊ KIỀU DIỄM CÁC NHÂN TỐ ĐẶC THÙ DOANH NGHIỆP CỦA KIỆT QUỆ TÀI CHÍNH: BẰNG CHỨNG THỰC NGHIỆM TỪ CÁC DOANH NGHIỆP NGÀNH ĐIỆN VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Mã số: 8340201... đề tài nghiên cứu ? ?Các nhân tố đặc thù doanh nghiệp kiệt quệ tài chính: Bằng chứng thực nghiệm từ doanh nghiệp ngành điện Việt Nam? ?? công trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Đạt Chí Các. .. doanh nghiệp (tỷ số tài chính) ảnh hưởng đến kiệt quệ tài doanh nghiệp ngành điện niêm yết Việt Nam (2) Phân tích ảnh hưởng yếu tố lên khả kiệt quệ tài doanh nghiệp ngành điện niêm yết Việt Nam

Ngày đăng: 03/01/2021, 12:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Abdullah, A. H., & Rus, M. R. (2008). Predicting corporate failure of Malaysia's listed companies: Comparing multiple discriminant analysis, logistic regression and the hazard model. International Research Journal of Finance and Economics, 1–17 Sách, tạp chí
Tiêu đề: International Research Journal of Finance and Economics
Tác giả: Abdullah, A. H., & Rus, M. R
Năm: 2008
2.Altman, E. I. (1968). Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy. Journal of Finance, 23, 589–609 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Finance
Tác giả: Altman, E. I
Năm: 1968
3.Altman, E. I. (1993). Corporate Financial Distress and Bankruptcy (2nd ed.), New York: John Wiley Sách, tạp chí
Tiêu đề: Corporate Financial Distress and Bankruptcy
Tác giả: Altman, E. I
Năm: 1993
4.Altman, E. I., Haldeman, R. G., & Narayanan, P. (1977). Zeta analysis: A new model to identify bankruptcy risk of corporations. Journal of Banking and Finance, 1, 9–24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
Tác giả: Altman, E. I., Haldeman, R. G., & Narayanan, P
Năm: 1977
5.Baimwera, B. (2006). The relationship between book–to–market ratio of equity and distress for stocks quoted at the NSE. Nairobi: University of Nairobi Sách, tạp chí
Tiêu đề: The relationship between book–to–market ratio of equity and distress for stocks quoted at the NSE
Tác giả: Baimwera, B
Năm: 2006
6.Barnes, P. (1987). The analysis and use of financial ratios: A review article. Journal of Business Finance and Accounting, 14(4), 449–461 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance and Accounting
Tác giả: Barnes, P
Năm: 1987
7.Beaver, W. H. (1966). Financial ratios as predictors of failure. Supplement to Journal of Accounting Research, 4(3), 71–13 1 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Supplement to Journal of Accounting Research
Tác giả: Beaver, W. H
Năm: 1966
8.Casey, C., & Bartczak, N. (1985). Using operating cash flow data to predict financial distress: Some extensions. Journal of Accounting Research, 23(1), 384–401 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Accounting Research
Tác giả: Casey, C., & Bartczak, N
Năm: 1985
9.Casey, C. J., & Bartczak, N. J. (1984). Cash flow–It’s not the bottom line. Harvard Business Review, 61–66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Harvard Business Review
Tác giả: Casey, C. J., & Bartczak, N. J
Năm: 1984
10.Deakin, E. B. (1976). Distributions of financial accounting ratios: Some empirical evidence. The Accounting Review, 90–96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Accounting Review
Tác giả: Deakin, E. B
Năm: 1976
11.Dichev, D. I. (1998). Is the risk of bankruptcy a systematic risk? The Journal of Finance, 10–28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Journal of Finance
Tác giả: Dichev, D. I
Năm: 1998
12.Gilbert, L. R., Menon, K., & Schwartz, K. B. (1990). Predicting bankruptcy for firms in financial distress. Journal of Business Finance and Accounting, 17, 161–171 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance and Accounting
Tác giả: Gilbert, L. R., Menon, K., & Schwartz, K. B
Năm: 1990
13.Gombola, M. J., & Ketz, J. E. (1983). A note on cash flow and classification patterns of financial ratios. The Accounting Review, 8(1), 105–114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Accounting Review
Tác giả: Gombola, M. J., & Ketz, J. E
Năm: 1983
14.Gombola, M. J., Haskins, M. E., Ketz, J. E., & Williams, D. D. (1987). Cash flow in bankruptcy prediction. Journal of Financial Management, 55–65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Financial Management
Tác giả: Gombola, M. J., Haskins, M. E., Ketz, J. E., & Williams, D. D
Năm: 1987
15.Gujarati, D. N. (1995). Basic Econometric (3rd ed.). Singapore: McGraw– Hill International Editions Sách, tạp chí
Tiêu đề: Basic Econometric
Tác giả: Gujarati, D. N
Năm: 1995
20.Laitinen, E. K. (1994). Traditional versus operating cash flow in failure prediction. Journal of Business Finance and Accounting, 22(2), 195–217 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Business Finance and Accounting
Tác giả: Laitinen, E. K
Năm: 1994
21.Libby, R. (1975). Accounting ratios and the prediction of failure: Some behavioral evidence. Journal of Accounting Research, Spring, 150–161 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Accounting Research
Tác giả: Libby, R
Năm: 1975
22.Lincoln, M. (1984). An empirical study of the usefulness of accounting ratios to describe levels of insolvency risk. Journal of Banking and Finance, 8, 321– 340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Banking and Finance
Tác giả: Lincoln, M
Năm: 1984
23.Mohamed, S., Ang, J., & Ahmadu, U. S. (2001). Predicting corporate failure in Malaysia: An application of the logit model to financial ratio analysis. Asian Academy of Management Journal, 6(l), 99–118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Asian Academy of Management Journal
Tác giả: Mohamed, S., Ang, J., & Ahmadu, U. S
Năm: 2001
24.Muhamad, S. Z., Mohamad, S., Hamid, A., & Ali, M. (2001). Why companies fail? An analysis of corporate failures. Journal of the Malaysian Institute of Accountants, 14(8), 5–8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of the Malaysian Institute of Accountants
Tác giả: Muhamad, S. Z., Mohamad, S., Hamid, A., & Ali, M
Năm: 2001

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN