1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bộ đề ôn các môn HKI lớp 10./.

85 458 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1 MB

Nội dung

BỘ ĐỀ KIỂM TRA TRỌN BỘ(TẤT CẢ CÁC MÔN) THI HỌC KÌ I ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~@@@@@@~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ MÔN TOÁN ĐỀ 1 Bài 1. Chứng minh mệnh đề: “Nếu abc > 0 thì trong ba số a, b, c có ít nhất một số dương”. Bài 2. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = x 2 . Suy ra đồ thị hàm số y = x|x|. Bài 3. Cho tam giác ABC có A(1;3), B(2;1), C(–2;1). 1/ Tìm trọng tâm G của tam giác ABC. 2/ Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC. Bài 4. Cho tứ giác ABCD. 1/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm AD, BC. Chứng minh: AB uuur + DC uuur = 2 MN uuuur , AC uuur + DB uuur = 2 MN uuuur 2/ Lấy điểm H nằm trên cạnh AD, K trên cạnh BC thoả: HA HD = KB KC = 2 1 . Chứng minh: HK uuur = 3 1 (2 AB uuur + DC uuur ). ĐỀ 2 Bài 1. Cho hàm số y = f(x) = x 2 − 4x + 3. 1/ Vẽ đồ thị hàm số y = f(x). 2/ Dựa vào đồ thị, tìm tập hợp các giá trị của x sao cho y ≥ 3. Bài 2.1/ Giải các phương trình: a/ x 2 – (2 2 + 1)x + 2 + 2 = 0. b/ x – 6= x 2 – 5x + 9. 2/ Định m để phương trình: a/ x m x 1 + − + x 3 x + = 2 vô nghiệm. b/ mx + 1= 3x + m – 1có nghiệm duy nhất. Bài 3. Giải các hệ phương trình sau: 1/ 2 2 x xy y 7 x y 5  − + =  + =  2/ 2 2 2y 3 16 4x 3 3y 5 11 2x 5  + =    − =  . Bài 4.1/ Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho hai điểm A(1;2) và B(–4;5). a/ Xác định tọa độ điểm C để O là trọng tâm tam giác ABC. b/ Xác định tọa độ điểm D để DA uuur + DO uuur = BA uuur . 2/ Cho tam giác ABC. Gọi I là điểm trên đoạn BC sao cho BI = 3 1 BC và E là điểm thỏa mãn hệ thức CE uuur = 2 AB uuur . Chứng minh A, I, E thẳng hàng. ĐỀ 3 Bài 1. Giải phương trình: x 2 − 6x − 11= 2x − 2. Bài 2. 1/ Vẽ đồ thị hàm số: y = 2 x 4x 1, neáu x 5 x 1, neáu x 5  − − ≤  + >  . 2/ Xác định m để phương trình (m − 1)x 2 + 2mx − 2 + m = 0 có 2 nghiệm phân biệt x 1 , x 2 thỏa 2 1 x + 2 2 x = 5. Bài 3. Cho hình chữ nhật ABCD và điểm M tùy ý. Chứng minh: 1/ MA 2 + MC 2 = MB 2 + MD 2 . 2/ MA uuuur . MC uuuur = MB uuur . MD uuuur . Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho: A(–3;–7), B(2;5), C(–8;9), K(x;1). 1/ Tìm toạ đô ̣vectơ u r sao cho u r − 3 AB uuur = AC uuur . 2/ Tìm x để A, C, K thẳng hàng. ĐỀ 4 Bài 1. Giải và biện luận các phương trình sau theo m: 1/ (m 2 + m)x = m 2 − 1 2/ x m x 1 − − + x 1 x m − − = 2. Bài 2. Giải và biện luận hệ phương trình: 1/ { (m 1)x my 2 2mx y m 1 + + = + = + . 2/ { mx 2y 1 x (m 1)y m + = + − = . Bài 3. Cho hàm số y = ax 2 + bx + c có đồ thị là (P). 1/ Tìm a, b, c để (P) qua ba điểm A(0;2), B(1;0), C(–1;6). 2/ Với a, b, c tìm được, hãy xét sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. 3/ Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình: x 2 − 3x + 4 − k = 0. Bài 4. Cho tam giác đều ABC cạnh a. Trên ba cạnh AB, BC, CA lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho BM uuuur = 2 1 BA uuur , BN uuur = 1 3 BC uuur , AP uuur = 5 8 AC uuur . 1/ Tính AB uuur . CA uuur . 2/ Biểu thị MP uuur , AN uuur theo AB uuur và AC uuur . 3/ Chứng minh rằng MP vuông góc với AN. ĐỀ 5 Bài 1. Giải phương trình: 2xx − 3= 2x. Bài 2. Tìm m để: 1/ Phương trình x 2 + 2(m + 1)x + m(m − 1) = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa 2 1 x + 2 2 x = 4. 2/ Phương trình 5x − 2m + 3= 2x − 3 + m có nghiệm duy nhất. Bài 3. Cho A(2;1), B(6;3), C(3;4), D(7;2). 1/ Chứng minh rằng ABC là tam giác vuông cân tại C. Tính diện tích tam giác ABC. 2/ Chứng minh rằng tam giác ABD có góc B là góc tù. 3/ Xác định tâm và tính bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC. Bài 4. Cho hình vuông ABCD cạnh a. Gọi M, N là 2 điểm nằm trên cạnh BC sao cho BM = CN = 4 1 a. Tính DM uuuur . DN uuur theo a. ĐỀ 6 Bài 1. Cho hàm số: y = x 2 – 4x + 3. 1/ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số. 2/ Dựa vào đồ thị (P), hãy biện luận theo m số nghiệm của phương trình: x 2 – 4x + 7 – m = 0 (1) Bài 2. Giải và biện luận phương trình: m(x + 1) = m 2 − 6 − 2x. Bài 3. Cho tam giác ABC. 1/ Trên BC lấy hai điểm M và I sao cho MB uuur = 3 MC uuuur và IB uur + IC uur = 0 r . Hãy biểu thị AM uuuur theo AI uur và AC uuur . 2/ Tìm tập hợp điểm M thỏa: MA 2 – MB 2 + AC 2 – CB 2 = 0. Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho: A(2;–5), B(–1;3) và C(5;5). 1/ Chứng minh A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. 2/ Tìm toạ độ điểm F sao cho: FA uuur − 4 FB uuur = BC uuur . 3/ Tìm toạ độ điểm N thuộc trục Oy sao cho NA uuur + NB uuur + NC uuur  ngắn nhất. ĐỀ 7 Bài 1. Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số y = 2 x 2 − x + 1. Bài 2. Giải và biện luận các phương trình sau theo tham số m: 1/ m 2 (x − 1) + 3mx = (m 2 + 3)x − 1 2/ m − 2 + 4m 1 x 2 − − = 0. Bài 3. Cho tam giác ABC. Gọi I, J, K là ba điểm thỏa AI uur = 2 AB uuur , BJ uur = 2 BC uuur và CK uuur = 2 CA uuur . Chứng minh rằng trọng tâm tam giác ABC cũng là trọng tâm tam giác IJK. Bài 4. Cho tam giác ABC có AB = 8, AC = 7, BC = 5. 1/ Tính BA uuur . BC uuur . Suy ra số đo góc B. 2/ Trên cạnh AB lấy điểm D mà AD = 3. Tính BD uuur . BC uuur . ĐỀ 8 Bài 1. Cho hàm số y = x 2 – 4(m − 1)x + 3. 1/ Xét sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số khi m = 0. 2/ Tìm m để hàm số đồng biến trên khoảng (−2;+∞). Bài 2. Giải các phương trình và hệ phương trình sau: 1/ 2x − 5= x + 1 2/ 4 x 1 3 y 2 x 1 5 y 11  + − = −  + + =  . Bài 3. Cho tứ giác ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD, BC và I, J lần lượt là trung điểm của AC và BD. 1/ Chứng minh rằng: a/ AB uuur + DC uuur = 2 MN uuuur . b/ AB uuur + CB uuur + AD uuur + CD uuur = 4 IJ ur . 2/ Gọi O là điểm thỏa: OM uuuur = −2 ON uuur . Chứng minh: OA uuur + 2 OB uuur + 2 OC uuur + OD uuur = 0 r . Bài 4. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho: A(3;4), B(4;1), C(2;3). 1/ Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác ABC. 2/ Tìm tọa độ điểm I thỏa: IA uur + 3 IB uur + 4 IC uur = 0 r . 3/ Tìm điểm E trên đường thẳng y = −2 để A, B, E thẳng hàng. ĐỀ 9 Bài 1. Tìm số nguyên m để hệ phương trình sau có nghiệm duy nhất (x;y) với x, y là số nguyên: { mx y 2m x my m 1 + = + = + . Bài 2. Vẽ đồ thị và lập bảng biến thiên của hàm số: y = x 2 − 4x − 2. Bài 3. Giải và biện luận phương trình sau theo tham số m: 2 x mx m 1 x 1 − + + + = x 1+ . Bài 4. Cho hình thang vuông ABCD, đường cao AB = 2a, đáy lớn BC = 3a, đáy nhỏ AD = a. 1/ Tính các tích vô hướng: AB uuur . CD uuur , BD uuur . BC uuur và AC uuur . BD uuur . 2/ Gọi I là trung điểm CD. Chứng minh rằng AI vuông góc với BD. Bài 5. Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho tam giác ABC có A(4;3), B(2;7), C(−3;−8). 1/ Tìm tọa độ của trọng tâm G, trực tâm H và tâm I của đường tròn ngọai tiếp của tam giác ABC. 2/ Chứng minh rằng G, H, I thẳng hàng. HẾT MÔN VĂN ĐỀ1 (Thời gian: 90’ Không kể thời gian phát đề) Đề ra: Câu 1: (2 điểm) Văn học dân gian gồm mấy thể loại? Đó là những thể loại nào? Hãy nêu nội dung của thể loại : sử thi, truyền thuyết, ca dao. Câu 2: (2 điểm) Tìm và phân tích phép ẩn dụ, hoán dụ trong đoạn văn sau: “ .Cơn bão số một đã đi qua. Sóng đã yên, biển đã lặng. Nhưng cơn bão trong cuộc sống hàng ngày thì vẫn còn tiếp diễn. Đây là cảnh người mẹ mất con, vợ mất chồng, gia đình tan nát. Những đôi mắt trẻ thơ ngơ ngác nhìn quanh .” (Nguyễn Khắc Đàm - Nguyễn Trọng Hoàn) Câu 3: (6 điểm) Hãy phân tích bài thơ “Cảnh ngày hè” để làm nổi bật tâm hồn Nguyễn Trãi luôn chan chứa tình yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân yêu đất nước tha thiết. ĐỀ2 ĐỀ B I – CÂU HỎI: 02 Đ 1. Anh (chị) chép lại bản phiên âm hoặc dịch thơ bài “Độc tiểu thanh kí” và cho biết tên tác giả. (1 đ) 2. Cho câu tục ngữ : “ Một giọt máu đào hơn ao nước lã” (1 đ) Anh chị hãy cho biết đây là trường hợp ẩn dụ hay hoán dụ và chỉ ra ý nghĩa II – DỰNG ĐOẠN: 03 Đ Viết một đoạn văn nghị luận (10 đến 15 dòng) trình bày ý kiến của anh (chị) về vấn đề: “An toàn giao thông là hạnh phúc của mỗi người” III – TẬP LÀM VĂN: 5 Đ Anh (chị) hãy tưởng tượng mình là Tấm. Hãy kể lại câu chuyện “Tấm Cám” và phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Tấm ( kể xoay quanh nhân vật chính Tấm) MÔN HÓA ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN HOÁ, LỚP 10 NÂNG CAO Thời gian làm bài 45 phút (không kể thời gian phát đề) Họ và tên: ……………………………………………. Lớp: ……………………………………………………… Số báo danh: …………………………………… PHIẾU TRẢ LỜI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 a a a a a a a a a a a a a a a b b b b b b b b b b b b b b b c c c c c c c c c c c c c c c d d d d d d d d d d d d d d d 1/ Các đồng vị được phân biệt bởi: a Số electron trong nguyên tử. b Số nơtron trong hạt nhân nguyên tử. Mã đề: 252 c Số proton trong hạt nhân nguyên tử. d Số điện tích hạt nhân nguyên tử. 2/ Tổng số hạt (p, n, e) của nguyên tử một nguyên tố thuộc nhóm VIIA là 28. Nguyên tử khối của nguyên tử này là: a 19 b 21 c 20 d 18 3/ Những kí hiệu nào sau đây là không đúng: a 2d b 3p c 3s d 4d 4/ Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của X với oxi và hiđro lần lượt là: a XO và XH b X 2 O và XH 2 c XO và XH 2 d X 2 O và XH 5/ Nguyên tố argon có 3 đồng vị 40 Ar (99,63%); 36 Ar (0,31%); 38 Ar (0,06%). Nguyên tử khối trung bình của Ar là: a 39,98 b 37,55 c 39,75 d 38,25 6/ Trong nguyên tử cacbon, hai electron 2p được phân bố trên hai obitan p khác nhau và được biểu diễn bằng 2 mũi tên cùng chiều. Nguyên lý và quy tắc được áp dụng là: a Quy tắc Hund và Nguyên lý Pauli b Quy tắc Hund c Nguyên lí vững bền d Nguyên lý Pauli 7/ Nguyên tử các nguyên tố VIIA có khả năng nào sau đây: a Nhường 7 electron b Nhận 1 electron c Nhường 1 electron d Nhận 2 electron 8/ Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63 Cu và 65 Cu. Số mol nguyên tử 63 Cu có trong 8 gam Cu là: a 0,06575 b 0,05675 c 0,00075 d 0,00015 9/ Bán kính gần đúng của hạt nơtron là 1,5.10 -15 m, còn khối lượng của nơtron bằng 1,675.10 -27 kg. Khối lượng riêng của nơtron là: a 119.10 9 kg/cm 3 b 117.10 7 kg/cm 3 c 118.10 8 kg/cm 3 d 119.10 5 kg/cm 3 10/ Nguyên tử nguyên tố A có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 2 . Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 2, nhóm IVA. b Chu kì 3, nhóm IVA. c Chu kì 3, nhóm IIA. d Chu kì 4, nhóm IIIA. 11/ Trong bảng tuần hoàn, các nhóm nào sau đây chỉ bao gồm các kim loại: a IIA và VIIIA. b IA Và VIIA. c VIA và VIIA. d IA và IIA. 12/ Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s 2 2s 2 2p 1 thuộc vị trí: a Chu kì 3, nhóm IIIA. b Chu kì 2, nhóm IIIA. c Chu kì 2, nhóm IIA. d Chu kì 3, nhóm IIA. 13/ Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p 5 . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là: a 18 b 16 c 17 d 15 14/ Hợp chất Y có công thức MX 2 trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. Trong hạt nhân M có số nơtron nhiều hơn số proton là 4 hạt. Trong hạt nhân X có số nơtron bằng số proton. Tổng số proton trong MX 2 là 58. Vậy, A M và A X lần lượt là: a 56 và 32 b 24 và 32 c 56 và 16 d 65 và 32 15/ Cho sơ đồ phản ứng: NO + K 2 Cr 2 O 7 + H 2 SO 4 → HNO 3 + K 2 SO 4 + Cr 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O Phương trình hóa học với các hệ số cân bằng đúng lần lượt là: a 2, 1, 3, 2, 1, 1, 3 b 2, 1, 4, 2, 1, 1, 3 c 1, 1, 4, 2, 1, 1, 3 d 2, 1, 4, 2, 1, 3, 3 16/ Cho các nguyên tố X (Z = 12), Y (Z = 11), M (Z = 14), N (Z = 13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: a Y > X > M > N b M > N > X > Y c M > N > Y > X d Y > X > N > M 17/ Trong các phân tử N 2 , HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: a N 2 và HCl b HCl và MgO c NaCl và MgO d N 2 và NaCl 18/ Phản ứng hóa học: Cl 2 + 2KBr → Br 2 + 2KCl; nguyên tố clo: a chỉ bị khử b không bị oxi hóa, cũng không bị khử c chỉ bị oxi hóa d vừa bị oxi hóa, vừa bị khử 19/ Cation X 2+ và anion Y 2- đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p 6 . Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: a X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. b X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. c X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. d X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. 20/ Cho các oxit: Na 2 O, MgO, SO 3 . Biết độ âm điện của các nguyên tố: Na, Mg, S, O lần lượt là: 0,93; 1,31; 2,58; 3,44. Trong các oxit đó, oxit có liên kết cộng hoá trị phân cực là: a Na 2 O b Na 2 O và SO 3 c SO 3 d SO 3 và MgO 21/ Cho phản ứng: Al + HNO 3 → Al(NO 3 ) 3 + N 2 O + N 2 + H 2 O Nếu tỉ lệ mol giữa N 2 O và N 2 là 2:3 thì sau khi cân bằng ta có tỉ lệ mol của Al, N 2 O và N 2 lần lượt là: a 46 : 2 : 3 b 20 : 2 : 3 c 23 : 4 : 6 d 46 : 6 : 9 22/ Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là: a Liên kết cộng hóa trị không phân cực. b Liên kết ion. c Liên kết cộng hóa trị phân cực. d Liên kết cộng hóa trị. 23/ Số electron tối đa trong phân lớp p: a 6 b 14 c 10 d 2 24/ Nguyên tố A có tổng số hạt (p, e, n) trong nguyên tử bằng 48. Vị trí A trong bảng tuần hoàn là: a Chu kì 2, nhóm VIIA b Chu kì 3, nhóm IIIA c Chu kì 2, nhóm VIA d Chu kì 3, nhóm VIA 25/ Cấu hình nào sau đây là của ion Cl - (Z = 17). a 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 5 b 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 4s 1 c 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 4 d 1s 2 2s 2 2p 6 3s 2 3p 6 26/ Đồng vị là những nguyên tử có: a cùng số electron, khác số proton. b cùng số nơtron, khác số proton. c cùng số proton, khác số nơtron. d cùng số proton và cùng số electron. 27/ Số oxi hóa của nguyên tố N trong các chất và ion NH 4 + , Li 3 N, HNO 2 , NO 2 , NO 3 - , KNO 3 lần lượt là: a -3; -3; +3; +4; -5 và +5 b -4; -3; +3; +4; +5 và +5 c -3; -3; +3; +4; +5 và +5 d -3; +3; +3; +4; +5 và +5 28/ Cho 0,1 mol FeO tác dụng hoàn toàn với axit HCl thu được dung dịch A. Dẫn luồng khí clo đi dần vào dung dịch A để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m là: a 24,375 b 16,25 c 12,7 d 8,125 29/ Nguyên tố Y là phi kim thuộc chu kì 3 của bảng tuần hoàn, Y tạo được hợp chất khí với hiđro và công thức oxit cao nhất là YO 3 . Nguyên tố Y tạo với kim loại M cho hợp chất có công thức MY 2 , trong đó M chiếm 46,67% về khối lượng. M là: a Mg (24) b Zn (65) c Cu (64) d Fe (56) 30/ Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H 2 (đktc). Hai kim loại đó là: a Mg (M =24) và Ca (M = 40) b Mg (M =24) và Ba (M = 137 ) c Be (M = 9) và Mg (M = 24) d Ca (M = 40) và Sr (M = 88) -----Hết----- ¤ Đáp án của đề thi: 1[ 1]b . 2[ 1]a . 3[ 1]a . 4[ 1]d . 5[ 1]a . 6[ 1]b . 7[ 1]b . 8[ 1]b . 9[ 1]a . 10[ 1]b . 11[ 1]d . 12[ 1]b . 13[ 1]c . 14[ 1]a . 15[ 1]b . 16[ 1]d . 17[ 1]a . 18[ 1]a . 19[ 1]c . 20[ 1]c . 21[ 1]d . 22[ 1]c . 23[ 1]a . 24[ 1]d . 25[ 1]d . 26[ 1]c . 27[ 1]c . 28[ 1]b . 29[ 1]d . 30[ 1]a . ĐỀ2 Câu 1: Các nguyên tố: Cl, Si , P và S được sắp xếp theo thứ tự giảm dần hoá trò với hiđro. Đó là: A. Si , P , S, Cl B. Cl, Si , P , S C. Cl, S, P, Si D. S, Cl, Si, P Câu 2: Điện hóa trò của các nguyên tố nhóm VIA, VIIA trong các hợp chất với natri lần lượt có giá trò: A. -2 và -1 B. 2- và 1- C. 1+ và 2+ D. +6 và +7 Câu 3: Nguyên tử của hai nguyên tố X và Y đứng kế nhau trong một chu kỳ có tổng số hạt proton là 25. X và Y thuộc chu kỳ và các nhóm nào sau đây ? A. Chu kỳ 2, nhóm IIIA, IVA B. Chu kỳ 2, nhóm IIA, IIIA C. Chu kỳ 3, nhóm IIA, IIIA D. Chu kỳ 3, nhóm IA, IIA Câu 4: Nguyên tố X có cấu hình electron hoá trò là 3d 10 4s 1 . Vò trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm IB B. Chu kỳ 4, nhóm IB C. Chu kỳ 4, nhóm IA D. Chu kỳ 3, nhóm IA Câu 5: Các nguyên tố Li, Na, K, Rb, Cs thuộc nhóm IA trong bảng tuần hoàn. Trong số các nguyên tố trên, nguyên tố có năng lượng ion hoá nhỏ nhất là: A. 3 Li B. 37 Rb C. 55 Cs D. 19 K- Câu 6: Trạng thái lai hóa obitan nguyên tử của cacbon trong các phân tử CH 4 , C 2 H 2 và C 2 H 4 lần lượt là: A. sp, sp 2 và B. sp, sp 3 và C. sp 3 , sp 2 và D. sp 3 , sp, và [...]... 3 , AB 4 lần lượt là 40 và 2 48 Xác định các ngun tố A, B và các ion AB 3 − , AB 2− Biết A và B là 4 các ngun tố chỉ nằm trong các chu kì nhỏ của bảng tuần hồn ( Cho: 31Ga = 70; 20Ca = 40; 13Al = 27; 12Mg =24; 17Cl= 35,5; 8O =16; 7N =14; 16S = 32; 15P= 31; 19K =39; 6C = 12; 11Na =23 ) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HÕt-Mã đề A.Phần trắc nghiệm (5,0 diểm) : I.Trả... CD 3 , CD 2 lần lượt là 31 và 23 − Xác định các ngun tố C, D và các ion CD 3 , CD − Biết C và D là các 2 ngun tố chỉ nằm trong các chu kì nhỏ của bảng tuần hồn ( Cho: 31Ga = 70; 20Ca = 40; 13Al = 27; 12Mg =24; 17Cl= 35,5; 8O =16; 7N =14; 16S = 32; 15P= 31; 19K =39; 6C = 12; 11Na =23 ) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HÕt— Mã đề A.Phần trắc nghiệm (5,0 diểm) : I.Trả lời... nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A Các nguyên tố có cùng số electron hoá trò trong nguyên tử được xếp thành một cột B Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân 10 C Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của khối lượng nguyên tử Câu 7: Các nguyên tố:... tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần điện tích hạt nhân 9 10 B Các nguyên tố có cùng số electron hoá trò trong nguyên tử được xếp thành một cột C Các nguyên tố có cùng số lớp electron trong nguyên tử được xếp thành 1 hàng D Các nguyên tố được sắp xếp theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân Câu 8: Các nguyên tố: Cl,... trong số các nguyên tố không có tính phóng xạ, Cs là kim loại có: A Giá thành rẻ, dễ kiếm B Năng lượng ion hoá thứ nhất C Bán kính nguyên tử nhỏ nhất lớn nhất D Năng lượng ion hoá thứ nhất nhỏ nhất Câu 5: Nguyên tắc nào để sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn sau đây là sai ? A Các nguyên tố có cùng số electron hoá trò trong nguyên tử được xếp thành một cột B Các nguyên tố có cùng số lớp electron... trong hai ion MN 3 , MN 2 lần lượt là 41 và 33 − Xác định các ngun tố M, N và các ion MN 3 , MN − Biết M và N là các 2 ngun tố chỉ nằm trong các chu kì nhỏ của bảng tuần hồn ( Cho: 31Ga = 70; 20Ca = 40; 13Al = 27; 12Mg =24; 17Cl= 35,5; 8O =16; 7N =14; 16S = 32; 15P= 31; 19K =39; 6C = 12; 11Na =23 ) Học sinh không được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học HÕt— MƠN LÍ Trêng THPT L¬ng §¾c B»ng... với đời sống con người - Hết Học sinh khơng được sử dụng tài liệu Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm Họ và tên học sinh: ………………………………………… Lớp: 10…………… ĐỀ 2: Trường THPT số II An Nhơn Họ và tên học sinh: THI KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn thi: Địa lí 10 …………………………………… Thời gian: 45 Số báo danh:……… Lớp: ……… phút (Khơng kể phát đề) Mã đề Phách 0D01 PHẦN I: TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (3 điểm) A Chọn câu đúng nhất... điểm) Câu 1: A Thổ nhưỡng 1 Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật B Độ phì 2 Lớp vỏ chứa thổ nhưỡng – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển C Thổ nhưỡng 3 Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc quyển trưng bởi độ phì Câu 2: A Khái niệm 1 Các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực nên khơng tồn... tại phát triển cơ lập B Ngun nhân 2 Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi sử dụng chúng C Biểu hiện 3 Qui luật về mối quan hệ qui định lẫn nhau giữa các thành phần và mỗi bộ phận lãnh thổ của lớp vỏ địa lí D Ý nghĩa 4 Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đổi của các thành phần còn lại và tồn bộ lãnh thổ Câu 3: A Kiểu ổn định 1 Tháp có dạng phình to ở giữa, thu hẹp... 0,5 điểm) Câu 1: A Độ phì 1 Khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng cần thiết cho thực vật B Thổ nhưỡng 2 Lớp vỏ chứa thổ nhưỡng – nơi tiếp xúc với khí quyển, thạch quyển, sinh quyển C Thổ nhưỡng 3 Lớp vật chất tơi xốp ở bề mặt lục địa, được đặc quyển trưng bởi độ phì Câu 2: A Ngun nhân 1 Các thành phần của lớp vỏ địa lí đều đồng thời chịu tác động của nội lực và ngoại lực nên khơng

Ngày đăng: 27/10/2013, 05:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w