1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Đề KT HK1-lớp7 2009-10 (PGDNHoa)

7 409 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết số 1 - Lớp 7 I. Đề 1 : Kể lại nội dung câu chuyện được ghi trong một bài thơ có tính chất tự sự : ‘ Lượm” cuẩ Tố Hữu . II. Đáp án : A-Yêu cầu chung : Xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể chuyện “Lượm” bằng văn xuôi . - Phương pháp làm bài : Vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học về tự sự kết hợp miêu tả để viết bài . - Nội dung : Kể chuyện “ Lượm” theo hai ý chính : + Lượm hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời . + Lượm có tinh thần dũng cảm . - Kỹ năng : Viết bài kể chuyện với các yếu tố miêu tả có kết cấu ba phần , diễn đạt tốt B- Dàn bài gợi ý : I. Mở bài : - Giới thiệu không gian, thời gian, hoàn cảnh gặp gỡ của chú và cháu Lượm. II. Thân bài: Kể chuyện theo trình tự : 1/ Lựom là một thiếu niên hồn nhiên, nhí nhảnh, yêu đời 2/ Lượm có tinh thần dũng cảm 3/ Lượm đã hy sinh nhưng vẫn còn để lại ấn tượng tốt đẹp III. Kết bài: Lượm đã hy sinh nhưng vẫn còn sống mãi trong lòng đất nước , dân tộc.( đưa hình ảnh “Tay nắm chặt bông”… hồn bay giữa đồng … đáng khâm phục.). Biểu điểm : - Điểm 9-10: Đạt tốt các yêu cầu trên về kể chuyện các ý dựng rõ ràng, có liên kết, câu văn lưu loát, chặt chẽ. Trình bày, chữ viết sạch sẽ. - Điểm 7-8: Đạt khá tốt các yêu cầu trên, ý rõ ràng, câu văn khá lưu loát, chữ viết sạch, trình bày khá tốt. - Điểm 5-6 : Đạt trung bình các yêu cầu trên. - Điểm 3-4: Bài viết sơ sài thiếu ý tỏ ra chưa nắm nội dung bài thơ, chưa biết cách viết văn tự sự . - Điểm1-2: Viết lan man, xa đề . --------------------------------------------------------------------------------------------- Bài viết số 2 – lớp 7 Đề bài : Loài cây em yêu (cây phượng) A.Yêu cầu : 1 .Tìm hiểu đề: -Thể loại : Văn biểu cảm -Đối tượng :Loài cây em yêu -Chủ thể :em 2.Dàn bài : MB:Giới thiệu tình cảm chung đối với cây phượng(yêu, vì gắn với tuổi học trò ) TB : +Đặc điểm:thân cành , lá , hoa….-> đẹp ù +Cây phượng trong cuộc sống con người: toả bóng mát, làm đẹp môi trường… +Cây phượng đối với tuổi học trò :nơi học bài vui chơi…->tạo tình bạn đẹp; hoa phượng gợi mùa thi, nghỉ hè, gợi niềm vui, nỗi buồn… -KB: Cảm nghĩ chung về cây phượng. 3Viết thành văn: -Dùng từ, đặt câu, dựng đoạn mạch lạc, cảm xúc theo suy nghĩ cá nhân. -Đảm bảo kết cấu theo dàn bài. -Biết lựa chọn đặc điểm gợi cảm của cây để bộc lộ cảm xúc, tránh sa vào miêu tả. -Tình cảm biểu hiện phải chân thành, trong sáng. B.Biểu điểm: 9-10: Thực hiện tốt, đầy đủ các yêu cầu trên. Lời văn sáng sủa ,cách diễn đạt trôi chảy, mạch lạc, không có lỗi chính tả, không vi phạm về cú pháp. 7-8: Thực hiện khá tốt các yêu cầu trên. Diễn đạt rõ ràng, cụ thể, biết cách chuyển ý, có thể có một hoặc hai lỗi chính tả. 5-6: Thực hiện ở mức trung bình hoặc trên trung bình một chút. Có lỗi chính tả và cách diễn đạt lủng củng đôi chỗ. 3-4: Thực hiện có thể thiếu một vài ý, chưa có tình cảm rõ ràng hoặc diễn đạt chung chung. Vi phạm nhiều về chính tả, diễn đạt. 1-2: Thực hiện còn thiếu nhiều u cầu. Khơng có tình cảm rõ ràng. Khơng tập trung vào thể loại. Diễn đạt lủng củng, sai chính tả, ngữ pháp nhiều. 0: Để giấy trắng hoặc nghỉ khơng phép --------------------------------------------------------------------------- BÀI VIẾT SỐ 3 - Ngữ văn 7 Đề bài : Phát biểu cảm nghĩ về bài thơ “ Cảnh khuya” của Chủ tịch Hồ Chí Minh A. ĐÁP ÁN : 1. u cầu chung : - Xác định đúng thể loại : Văn biểu cảm - Đối tượng biểu cảm : Bài thơ Cảnh khuya - Tình cảm cần biểu hiện : u thích 2. Dàn bài tham khảo : _ Mở bài : Giới thiệu bài thơ và cảm nghĩ của em . _ Thân bài : Nêu cảm nghĩ của em : - Cảm nhận , tưởng tượng về hình tượng thơ trong tác phẩm . - Cảm nghĩ về từng chi tiết trong bài thơ ( theo thứ tự trước , sau ). - Cảm nghĩ về tác giả của bài thơ . _ Kết bài : Tình cảm của em đối với bài thơ đó . B.BIỂU ĐIỂM : Điểm 9 – 10 : Xác định đúng thể loại , thực hiện nay đủ các u cầu trên , diễn đạt mạch lạc . Bài đạt điểm tuyệt đối phải làm nổi bật cái hay , cái đẹp của tác phẩm , nhận xét về cái hay , cái đẹp đó . Điểm 7 - 8 : Xác định đúng thể loại , thực hiện đầy đủ các u cầu trên , diễn đạt mạch lạc , thể hiện được tình cảm biểu đạt .Tuy nhiên bài viết chưa nêu được cảm nhận sâu sắc về cái hay của bài thơ mắc một số lỗi về chính tả , cách dùng từ nhưng khơng làm sai nghĩa . Điểm 5 – 6 : Xác định đúng thể loại , thực hiện tương đối đầy đủ các u cầu trên , diễn đạt tương đối mạch lạc , tuy nhiên bài viết chưa chưa làm nổi bật cái hay , cái đẹp của bài thơ , một vài ý còn trùng lặp hoặc khơng liên quan đến chủ đề , mắc một số lỗi về chính tả , cách dùng từ , đặt câu . Điểm 3 – 4 : Xác định đúng thể loại , bài viết lan man , khơng thể hiện được tình cảm , cảm xúc đối với bài thơ , sai phạm nhiều về chính tả , cách dùng từ , ngữ pháp . Điểm 1- 2 : Khơng xác định đúng thể loại , bài viết lan man , nội dung sơ sài , sai phạm q nhiều về chính tả , ngữ pháp . Điểm 0 : Lạc đề hồn tồn hoặc bỏ giấy trắng . ------------------------------------------------------------------- TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI Họ & tên: Lớp 7 / Thứ ngày tháng 10 năm 2009 BÀI KIỂM TRA VĂN 7 Tiết 42 – Tuần 11 ĐIỂM I – TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm) Câu 1 : Nghệ thuật chủ yếu được sử dụng trong bài ca dao : “Thân em như trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu .” là : a.Ẩn dụ c.So sánh b.Hốn dụ d.Chơi chữ Câu 7 : Bài ca dao sau có nội dung chính là : “Chiều chiều ra đứng ngõ sau Trơng về q mẹ ruột đau chín chiều .” a. Tình cảm da diết của người con gái xa q . b. Nỗi đau nhiều bề của người con gái xa q . c. Mong muốn quay trở về q cũ của người con xa q . d. Nỗi xót xa cho thân phận của người con gái xa q . Câu 2 : Biện pháp nghệ thuật được sử dụng chủ yếu trong những bài ca dao đã học là : a- Nhân hóa , tượng trưng b- Ẩn dụ , so sánh c- So sánh , biểu cảm d- Nhân hố , so sánh Câu 8 : Điểm khác nhau cơ bản giữa ca dao và dân ca là A. Ca dao là thơ , dân ca là nhạc . B. Ca dao là phần nhạc của dân ca . C. Ca dao là phần lời của dân ca . D. Dân ca là phần nhạc của ca dao . Câu 3 : Nội dung khơng được phản ánh trong những câu hát than thân đã học là : a.Diễn tả tâm trạng , thân phận thấp hèn của người lao động . b. Đồng cảm với cuộc đời đau khổ của người lao động c. Phản kháng , tố cáo xã hội phong kiến . d.Phê phán những thói hư tật xấu trong xã hội . Câu 9 : Những câu hát châm biếm đã học khơng có nội dung : a. Phơi bày các sự việc mâu thuẫn . b. Phê phán những thói hư tật xấu và những sự việc đáng cười trong xã hội . c. Thương xót cho số phận của những người bị áp bức, bóc lột trong xã hội phong kiến . d- Phê phán những hủ tục trong xã hội . Câu 4 : Qua đặc điểm cảnh vật được miêu tả trong bài “ Tĩnh dạ tứ ” , ta có thể thấy bài thơ : a.Thể hiện tình u thiên nhiên của Lí Bạch . b.Thể hiện tâm hồn tự do phóng khống của nhà thơ. c. Thể hiện tình u q hương thiết tha của tác giả . d. Cả 3 câu trên đều đúng . Câu 10 : Tâm trạng chính của tác giả trong bài thơ “Qua Đèo Ngang ” là : a. Mê say trước vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước . b. Cơ đơn trước thực tại , nhớ về q khứ của đất nước c. Đau xót , ngậm ngùi trước đổi thay của thời thế . d. Buồn thương khi phải sống trong cảnh ngộ cơ đơn. Câu 5 : Nhân vật lịch sử lỗi lạc , tồn tài hiếm có , được UNESCO cơng nhận là Danh nhân văn hóa thế giới ( năm 1980) là : a. Lí Thường Kiệt b. Nguyễn Trãi c. Hồ Xn Hương d - Cả 3 nhà thơ trên Câu 11 : Ngun nhân chính khiến người mẹ trong văn bản “ Cổng trường mở ra” khơng ngủ được : a. Mẹ lo lắng cho đứa con còn nhỏ của mình . b. Mẹ chưa chuẩn bị cho con trước ngày khai trường . c. Mẹ nhớ đến buổi tựu trường đầu tiên rất sâu đậm . Mẹ bị mất ngủ vì phải lo cho gia đình . Câu 6 : Các văn bản : “Sơng núi nước Nam” , “Phò giá về kinh” có phương thức biểu đạt chính là : a. Tự sự c. Biểu cảm b. Miêu tả d. Tự sự kết hợp với miêu tả Câu12 : Ngun nhân khiến En-ri-cơ xúc động vơ cùng khi đọc thư bố là : A. Vì En-ri-cơ rất sợ bố phạt . B. Vì bố sẽ khơng gặp lại En-ri-cơ nữa . C. Vì bố gợi lại những kỉ niệm giữa mẹ và En-ri-cơ. D.Vì bố đã tha thứ cho lỗi lầm của En-ri-cơ . II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) +Câu a : Tìm 4 bài ca dao được bắt đầu bằng cụm từ “ Thân em ”(2đ) +Câu b : So sánh ý nghóa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” ? (2đ) +Câu c : Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ “ Sau phút chia li”của Đồn Thị Điểm MA TRẬN * Tiết 42 – tuần 11 NỘI DUNG KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ TỔNG SỐ ĐIỂM NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VD THẤP VD CAO TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận VĂN BẢN NHẬT DỤNG Câu11 0,5 Câu12 VĂN HỌC DÂN GIAN Câu 2 Câu 8 Câu a Câu 1 Câu 3 Câu 7 Câu 9 3.5 THƠ TRUNG ĐẠI Câu 5 Câu 6 Câu 4 Câu10 Câu b Câu c 6 Số câu : / T số điểm : 10 điểm ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Tiết : 42 – Tuần 11 I – TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm Mỗi câu 0,25 điểm Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án c b d d b c b a c b c c II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) +Câu a : Tìm 4 bài ca dao được bắt đầu bằng cụm từ “ Thân em ”(2đ) => - Thân em như trái bần trơi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu . - Thân em như hạt mưa sa Hạt vào đài các , hạt ra ruộng cày . - Thân em như tấm lụa đào Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai . - Thân em như giếng giữa làng Người khơn rửa mặt , người phàm rửa chân . +Câu b : So sánh ý nghóa của cụm từ “ta với ta” trong hai bài thơ “Qua Đèo Ngang” và “Bạn đến chơi nhà” ? (3đ) => Ý nghĩa của cụm từ “ta với ta” :Học sinh có thể diễn tả theo cách hiểu của mình nhưng phải chứa nội dung chính sau : _ Trong bài thơ “Qua Đèo Ngang” : diễn tả nỗi cơ đơn đến tột cùng của tác giả . _ Trong bài thơ “Bạn đến chơi nhà” : diễn tả tình bạn đậm đà , thắm thiết , tình bạn tri kỉ . +Câu c : Hãy phân tích màu xanh trong đoạn thơ “ Sau phút chia li”của Đồn Thị Điểm ( 2 đ) => - Các từ có màu xanh : núi xanh, xanh xanh, xanh ngắt - Phân biệt tác dụng ý nghĩa khác nhau trong từng cụm từ : + Núi xanh trong “trải ngàn núi xanh “ gợi sự xa cách + Xanh xanh gợi cảm giác mênh mơng buồn + Xanh ngắt rất xa mất hút gợi tả buồn xa thẳm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ TRƯỜNG THCS TRẦN QUANG KHẢI Họ & tên: Lớp 7 / Thứ ngày tháng năm 200 BÀI KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 46 – TUẦN 12 ĐIỂM I – TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm) Câu 1 : Các từ : chài lưới , ẩm ướt , quần áo , đầu Câu 7 : Số lượng từ láy bộ phận trong câu ca dao sau đuôi thuộc loại : a- Từ ghép đẳng lập b-Từ ghép chính phụ c- Từ láy bộ phận c-Từ láy toàn bộ : “ Thân em như chẽn lúa đòng đòng Phất phơ dưới ngọn nắng hồng ban mai .” a- 1 từ b- 2 từ c- 3 từ d- không có Câu 2 : Từ còn thiếu trong thành ngữ : “ Chân ướt chân . ” là từ : a- khô b- ẩm c- ráo d- lạnh Câu 8 : Từ “ở” trong câu : “Quyển sách đặt ở trên bàn .” thuộc từ loại : a- Động từ b- Phó từ c- Quan hệ từ d- Đại từ Câu 3 : Trong câu ca dao : “ Ai làm cho bể kia đầy Cho ao kia cạn , cho gầy cò con ? ” đại từ “ai” có tác dụng : a-Trỏ người b-Trỏ vật c- Hỏi về người d- Hỏi về vật Câu 9 : Từ “bác” xuất hiện trong câu thơ : “ Đã bay lâu nay , bác tới nhà.” là : a- Danh từ chỉ người b- Đại từ trỏ chung c- Danh từ chung d- Đại từ xưng hô Câu 4 : Từ “yết kiến” trong câu văn : “Yết Kiêu đến kinh đô Thăng Long , yết kiến vua Trần Nhân Tông .” có tác dụng : a-Tạo sắc thái trang trọng, thể hiện thái độ tôn kính b-Tạo sắc thái cổ , phù hợp với không khí xã hội xưa c-Tạo sắc thái tao nhã , tránh gây cảm giác thô tục d-Tạo sắc thái tôn kính , phù hợp với chốn cung đình Câu 10 : - Xếp những từ ghép sau , đúng với phân loại : bánh nướng, chà đạp, dấu vết, cười nụ, suy nghĩ : a- Từ ghép Chính phụ : . . . . . . . . . . . . . b- Từ ghép đẳng lập : . . . . . . . . . . . . . Câu 5 : Tiếng “phi” trong từ “phi công” đồng nghĩa với : a- không có b- phóng c- chạy nhanh d- bay Câu 11 : Trong từ phức , các tiếng đều có nghĩa và có quan hệ với nhau về nghĩa , Từ phức đó được gọi là : a- Từ láy b- Từ ghép c- Từ quan hệ d- Từ nhiều nghĩa Câu 6 : Điền vào chổ trống (gạch dưới)cho đúng . Từ trái nghĩa với các từ được in đậm sau là : - Trước chữ bạn viết xấu, nay bạn viết . . . . . - Đất màu thì xấu , ruộng lúa lại . . . . . Câu12 : “Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng Ngày tháng mười chưa cười đã tối” - Câu tục ngữ trên có những cặp từ trái nghĩa là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Họ và tên : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Lớp 7 / . . . . . . Tổng điểm tự luận II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) Câu A : ( 1 điểm) Xác định trong các câu thơ a,b,c có những từ nào đồng nghĩa : ( người con gái đẹp) a-/- Lạ gì bỉ sắc tư phong Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen ( Truyện Kiều) b/- Kiếp hồng nhan có mong manh Nửa chừng xuân thoắt gãy cành thiên hương ( Truyện Kiều) c/- Bấy lâu nghe tiếng má đào Mắt xanh chẳng để ai vào có không ? ( Truyện Kiều) Bài làm : + Những từ đồng nghĩa , có nghĩa là người con gái đẹp được sử dụng trong các câu thơ a,b,c là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu B : ( 2 điểm) 1- Trong cặp câu sau , câu nào có thể dùng hai từ đồng nghĩa thay thế nhau, câu nào chỉ có thể dùng một trong hai từ đồng nghĩa đó ? ( Gợi ý : Câu có thể dùng hai từ thay thế nhau : Điền cả 2 từ thay thế nhau vào khoảng trống, dùng dấu gạch chéo để phân cách ; Câu chỉ được dùng một trong hai từ : điền từ đó vào khoảng trống ) a) nuôi dưỡng, phụng dưỡng ( 1 điểm) - Con cái có trách nhiệm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . bố mẹ già . - Bố mẹ có trách nhiện . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . con cái cho đến lúc con cái trưởng thành b) đối xử, đối đãi ( 1 điểm) - Nó . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. - Mọi người đều bất bình trước thái độ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . của nó đối với trẻ em . Câu C : ( 1 điểm) Đặt câu với mỗi cặp từ đồng âm sau ( ở mỗi câu phải có cả hai từ đồng âm ) : - bàn (danh từ) – bàn ( động từ) ; - năm (danh từ) – năm (số từ) Bài làm : + . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . + . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu D : ( 3 điểm) + Chọn viết một bài thơ hay ca dao đã học có từ cặp từ trái nghĩa (gạch dưới cặp từ trái nghĩa) (1 đ) + Phân tích tác dụng diễn đạt của các cặp từ trái nghĩa được tác giả sử dụng trong bài thơ hay bài ca dao nói trên ? (2 điểm) Bài làm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . MA TRẬN - KIỂM TRA TIẾNG VIỆT TIẾT 46 – TUẦN 12 NỘI DUNG KIỂM TRA CÁC MỨC ĐỘ CẦN ĐÁNH GIÁ TỔNG SỐ ĐIỂM NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VD THẤP VD CAO TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận TNKQ TựLuận Từ ghép Câu 1 Câu11 Câu10 0,75 Từ láy Câu 7 0,25 Đại từ Câu 3 Câu 9 0,50 Từ Hán Việt Câu 5 Câu 4 0,50 Quan hệ từ Câu 8 0,25 Từ đồng nghĩa Câu B Câu A 3 điểm Từ trái nghĩa Câu 12 Câu 6 Câu D 3,5điểm Từ đồng âm Câu C 1 điểm Thành ngữ Câu 2 0,25 TỔNG SỐ ĐIỂM 1 đ 2 đ 5 đ 2 đ 10 điểm ĐÁP ÁN & BIỂU ĐIỂM Tiết : 46 – Tuần 12 I – TRẮC NGHIỆM ( 3 Điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Đáp án a c c b d a c d b Câu 6 - Trước chữ bạn viết xấu, nay bạn viết đẹp ; - Đất màu thì xấu , ruộng lúa lại tốt Câu 10 a- Từ ghép Chính phụ : bánh nướng, cười nụ. ; b- Từ ghép đẳng lập : chà đạp., dấu vết, suy nghĩ . Câu 12 :- Câu tục ngữ trên có những cặp từ trái nghĩa là : Đêm / ngày ; sáng / tối II- TỰ LUẬN ( 7 điểm) +Câu A : + Những từ đồng nghĩa , có nghĩa là người con gái đẹp được sử dụng trong các câu thơ a,b,c là : Má hồng , hồng nhan, má đào ( 1 điểm) +Câu B : a) nuôi dưỡng, phụng dưỡng ( 1 điểm) - Con cái có trách nhiệm nuôi dưỡng/ phụng dưỡng bố mẹ già . - Bố mẹ có trách nhiện nuôi dưỡng con cái cho đến lúc con cái trưởng thành b) đối xử, đối đãi ( 1 điểm) - Nó đối xử/ đối đãi tử tế với mọi người xung quanh nên ai cũng mến nó. - Mọi người đều bất bình trước thái độ đối xử của nó đối với trẻ em . Câu C : ( 1 điểm) Mỗi câu đúng 0,5 điểm - ý nghĩa của câu tốt , đúng ngữ pháp vàcó ngữ liệu đã cho trong đề . Câu D : ( 3 điểm) + Chép bài thơ “Hồi hương ngẩu thư” hay “ca dao than thân” có cặp từ trái nghĩa ( tạo phép tương phản) + Phân tích chủ yếu tác dụng ý nghĩa nghệ thuật phép tương phản , đối lập Tùy chất lượng bài viết và diễn đạt gv cho điểm . ------------------------------------------------------------------------------------------------------------ . Viết lan man, xa đề . --------------------------------------------------------------------------------------------- Bài viết số 2 – lớp 7 Đề bài : Loài cây. Lượm” cuẩ Tố Hữu . II. Đáp án : A-Yêu cầu chung : Xác định đúng yêu cầu của đề bài : Kể chuyện “Lượm” bằng văn xuôi . - Phương pháp làm bài : Vận dụng những

Ngày đăng: 27/10/2013, 04:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w