Tải Đề luyện thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm 2020 - 2021 - Đề thi vào lớp 6 có đáp án

4 99 1
Tải Đề luyện thi vào lớp 6 môn Tiếng Việt năm 2020 - 2021 - Đề thi vào lớp 6 có đáp án

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” trong đoạn trích có mấy vị ngữ.. Chủ ngữ của câu “Hương thơm đậm ủ ấp trong từng nếp áo, nếp [r]

(1)

ĐỀ LUYỆN THI VÀO LỚP MÔN TIẾNG VIỆT PHẦN I TRẮC NGHIỆM

Đọc đoạn trích “Mùa thảo quả” Ma Văn Kháng trả lời câu hỏi thực yêu cầu cho bên dưới:

“(1) Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo

triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San (2) Gió thơm (3) Cây cỏ thơm (4) Đất trời thơm (5) Người từ rừng thảo về, hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn.”

Lưu ý: Học sinh chọn câu trả lời cho câu hỏi Câu Từ sau từ phép tổng hợp?

A Ngọt lựng B Thơn xóm C Cây cỏ D Đất trời

Câu Từ sau từ láy?

A Ủ ấp B Lướt thướt C Cây cỏ

Câu Các động từ có câu văn số (1) đoạn trích: “Gió tây lướt thướt

bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo quả ngọt lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San” là:

A Bay, quyến, đi, rải B Bay, quyến, rải, vào C Bay, đi, rải, đưa D Bay, quyến, rải, đưa

Câu Trong câu văn số (1): “: “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương

thảo đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào những thôn xóm Chin San” có tính từ?

A B C D

(2)

A Ngọn gió tây thổi mạnh

B Ngọn gió tây mang theo nhiều nước C Ngọn gió tây nhẹ nhàng, kéo dài

D Ngọn gió tây khơ nóng

Câu Từ sau thay cho từ “quyến” câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo đi, rải theo triền núi,

đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thơn xóm Chin San” của

đoạn trích?

A Mang B Đem C Rủ D Đuổi

Câu Câu văn số (1) “Gió tây lướt thướt bay qua rừng, quyến hương thảo quả

đi, rải theo triền núi, đưa hương thảo lựng, thơm nồng vào thôn xóm Chin San” đoạn trích có vị ngữ?

A B C D

Câu Chủ ngữ câu “Hương thơm đậm ủ ấp nếp áo, nếp khăn” là:

A “Hương thơm” B “Hương thơm đậm C “Nếp áo” D “Nếp khăn”

Câu Xét theo mục đích nói, câu văn số (3) “Cây cỏ thơm.” đoạn trích thuộc kiểu câu gì?

A Trần thuật B Nghi vấn C Cầu khiến D Cảm thán

Câu 10 Ý sau tác dụng việc lặp lại từ “thơm” trong các câu số “(2) Gió thơm (3) Cây cỏ thơm (4) Đất trời thơm”?

(3)

B Nhấn mạnh hương thơm thảo trải khắp không gian C Làm cho câu ngắn gọn

PHẦN II TỰ LUẬN

Viết đoạn văn khoảng 10 đến 12 câu nêu cảm nhận em hình ảnh ngơi nhà đoạn thơ sau:

Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc Thở mùi vôi vữa nồng hăng

Ngôi nhà giống thơ làm xong Là tranh nguyên màu vơi gạch.

(Trích Về ngơi nhà xây, Đồng Xuân Lan)

GỢI Ý ĐÁP ÁN

PHẦN I TRẮC NGHIỆM

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A B D C C D D B A C

PHẦN II TỰ LUẬN

1 Yêu cầu vê hình thức:

- Học sinh thực yêu cầu hình thức đoạn văn (khơng xuống dịng), đầu đoạn văn viết lùi 1-2 xăng-ti-mét

- Dung lượng: đảm bảo thực yêu cầu đề (10-12 câu) - Không mắc lỗi: tả, diễn đạt

2 Yêu cầu nội dung: Đoạn văn cảm thụ cần làm bật đặc sắc nội

dung nghệ thuật đoạn thơ:

- Biện pháp nhân hoá:

(4)

khổng lồ “tựa” vào trời sẫm biếc  cảnh vật lên thân thiện, chan hồ với

+ Ngơi nhà đứng nghỉ ngơi sau ngày vất vả, “thở” mùi vôi vữa nồng hăng

 Ngôi nhà người, có hành động, có trạng thái (mệt mỏi)

- Biện pháp nghệ thuật so sánh: “Ngôi nhà giống thơ làm xong”, “Là bức tranh ngun màu vơi vạch”: ngơi nhà lên có vần, có điệu, có màu

sắc, đường nét…  ngơi nhà cơng trình nghệ thuật

 Đoạn thơ cho ta cảm nhận nét đặc sắc, độc đáo cách ví von, liên tưởng, so sánh tác giả hình ảnh ngơi nhà xây

Ngày đăng: 31/12/2020, 21:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan