Học sinh có thể gợi tả giọt nước mưa, âm thanh tiếng mưa trên cây lá, mùi nước mưa ngai ngái, cây cối và mặt đất ẩm ướt...Các hình ảnh chọn tả cảnh vật sau cơn mưa cỏ thể là cây lá được [r]
(1)Đề luyện thi vào lớp môn Tiếng Việt - Đề 2 Đề bài:
1 Đọc câu văn trả lời câu hỏi:
“Mỗi lần Tết đến, đứng trước chiếu bày tranh làng Hồ giải lề phố Hà Nội, lịng tơi thấm thía nỗi biết ơn nghệ sĩ tạo hình nhân dân.”
a) Xếp từ in đậm thành nhóm:
Từ ghép: Từ láy:
b) Trạng ngữ câu văn là: Chủ ngữ câu văn là:
Vị ngữ câu văn là:
2 Viết khoảng câu nối tiếp nêu cảm nhận em đoạn thơ sau: “Ngôi nhà tựa vào trời sẫm biếc
Thở mùi vôi vữa nồng hăng
Ngôi nhà giống thơ làm xong
Là tranh cịn ngun màu vơi gạch”
3 Viết đoạn văn từ 12 đến 15 câu miêu tả vườn sau mưa. Gợi ý làm bài:
1 Câu 1
a Các từ ngữ in đậm: lề phố , thấm thía, biết ơn, nghệ sĩ, nhân dân. Từ láy là: thấm thía
Từ ghép biết ơn, nghệ sĩ, nhân dân Còn "lề phố" từ đơn
b Trạng ngữ từ "Mỗi lần Hà Nội", chủ ngữ "lòng tơi", cịn lại vị ngữ. 2 Câu 2
(2)Câu giới thiệu khái quát nội dung khổ - gợi tả vẻ đẹp nhà xây Tiếp đó, học sinh phân tích hình ảnh nhân hóa giàu sức gợi: Ngơi nhà biết "tựa vào trời" "thở mùi vôi vữa" giống người khổng lồ, khỏe khoắn, tràn đầy sức sống mặt đất Phép so sánh "ngôi nhà thơ làm xong", "bức tranh nguyên màu vôi gạch" cho thấy nhà giống tác phẩm nghệ thuật đẹp đẽ hoàn thiện, cơng trình sáng tạo đầy tâm huyết người nghệ sĩ Từ đó, thấy, qua lăng kính trẻ thơ, ngơi nhà cịn dang dở đẹp riêng, vô ấn tượng
3 Câu 3
Đề yêu cầu viết đoạn, chọn thời điểm: sau mưa Vì vậy, học sinh lưu ý khơng xuống dịng tạo thành nhiều đoạn Các hình ảnh chọn tả cảnh vật mưa phải liên quan đến mưa khu vườn, không lan man sang không gian khác Học sinh gợi tả giọt nước mưa, âm tiếng mưa lá, mùi nước mưa ngai ngái, cối mặt đất ẩm ướt Các hình ảnh chọn tả cảnh vật sau mưa cỏ thể gội bụi bám, tươi mướt với vẻ riêng, óng ánh nắng, chim ríu rít mừng vui, giọt nước mưa đọng lại cành rỏ xuống hạt pha lê, đất vườn ẩm ướt, in bóng thẫm màu cối, bầu khơng khí dịu mát lành.…