1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Trắc nghiệm môn Ngữ văn 10 bài 24 - Chuyện chức phán sự đền Tản Viên

3 274 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 6: Trong Chuyện chức phán sự đền Tản Viên của Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đềnA. vì lí do gì?..[r]

(1)

Trắc nghiệm môn N gữ văn 10 bài: Chuyện chức phán đền Tản Viên

Câu 1: Đặc điểm bật truyền kì?

A Cốt truyện mang màu sắc dân gian dã sử B Nhân vật xuất theo hàng trạng nhân vật

C Sự kết hợp yếu tố kì yếu tố thực

D Lời văn đan xen văn xi thơ

Câu 2: Nội dung chuyện “Chức phán đền Tản Viên”?

A Ca ngợi tinh thần khẳng khái, cương trực, dám đấu tranh chống lại ác trừ hại cho dân

B Đề cao vai trò thần linh việc cứu giúp người C Bài học nhân sinh – tà, thiện ác

D A C đúng

E B C

Câu 3: Tác phẩm sau không thuộc thể loại truyện truyền kì?

A Thánh tơng di thảo B Truyền kì mạn lục C Truyền kì tân phả

D Hồng Lê thống chí

Câu 4: Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ bao gồm truyện?

A 16 B 18 C 20 D 22

Câu 5: Tên tác phẩm Truyền kì mạn lục Nguyễn Dữ có nghĩa là

A Tập sách ghi chép chuyện kì lạ lưu truyền B Tập sách ghi chép điều hoang đường

C Tập sách ghi chép tản mạn điều kì lạ lưu truyền

D Tập sách ghi chép điều kì lạ

Câu 6: Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, Ngô Tử Văn đốt đền

(2)

A Vì muốn diệt trừ kẻ giả danh thần mà lại tác yêu tác quái dân gian

B Vì khơng tin vào điều mê tín, dị đoan

C Vì muốn thể thái độ cao ngạo D Vì muốn giúp đỡ viên Thổ cơng

Câu 7: Định nghĩa với “chức Phán Chuyện chức phán đền Tản

Viên Nguyễn Dữ? A Quan đứng đầu tổng

B Quan xem xét cho vụ kiện tụng, giúp việc cho người xử án.

C Quan xét xử vụ tranh, chấp kiện tụng thời xưa D Quan quản hạt địa phương

Câu 8: Nhận xét Nguyễn Dữ khơng xác?

A Ơng xuất thân gia đình nơng dân nghèo, thi làm quan, nhưng khơng lui ẩn.

B Ông tác giả truyện truyền kì mạn lục tiếng thời kì văn học trung đại Việt Nam

C Ông chưa rõ năm sinh, năm mất, người xã Đỗ Tùng, huyện Trường Tân, thuộc huyện Thanh Miện, tỉnh Hải Dương

D Ông sống vào khoảng kỉ XVI

Câu 9: Trong Chuyện chức phán đền Tản Viên Nguyễn Dữ, chi tiết đóng vai

trị làm cho việc triển khai hàng loạt chi tiết hoang đường kì ảo? A Chi tiết Bách hộ địi Tử Văn dựng trả ngơi đền

B Chi tiết Tử Văn thấy khó chịu, lên sốt nóng, sốt rét sau đốt đền

C Chi tiết lũ quỷ Dạ Xoa đến dẫn Tử Văn xuống âm phủ D Chi tiết viên Thổ cơng đến nói với Tử Văn thực

Câu 10: Tên phiên âm Chuyện chức phán Đền Tản Viên? A Tản Viên từ phán lục

(3)

D Chuyện phán từ tản viên

Câu 11: Truyền kì mạn lục đời vào kỉ nào?

A XV B XVI C XVII D XVIII

Câu 12: Trong văn học Việt Nam, kỉ XVI có hai tác phẩm tiếng thuộc

thể loại truyền kì

A Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Lan trì kiến văn lục (Vũ Trinh) B Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Tân truyền kì lục (Phạm Q Thích)

C Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Thánh Tông di thảo (Lê Thánh Tơng).

D Truyền kì mạn lục (Nguyễn Dữ) Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm)

Câu 13: Nét tính cách bật nhân vật Tử Văn tác giả tô đậm, quán

từ đầu đến cuối tác phẩm gì?

A Cương trực, khẳng khái.

B Ngất ngưởng, kinh bạc C Điềm tĩnh, tự tin D Tài hoa, hào hiệp

Câu 14: Ở đoạn mở đầu Chuyện chức phán đền Tản Viên, tác giả vừa giới thiệu nhân

vật vừa dẫn dắt người đọc vào việc chính: Tử Văn đốt đền Dịng nêu không tác dụng lối mở đầu vậy?

A Tạo bất ngờ, kịch tính gây hồi hộp từ đầu

B Tạo ấn tượng rõ rệt gây ý đặc biệt đến người đốt đền

C Tạo mối hoài nghi, hoang mang lớn lịng người đọc

D Góp phần khắc họa tính cách nhân vật từ dịng đầu

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập môn Ngữ văn lớp 10 khác như: Lý thuyết Ngữ văn 10:

Ngày đăng: 31/12/2020, 18:22

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w