1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Thuyết minh về một thể loại văn học - Lý thuyết Ngữ văn 8

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

d) Vần là bộ phận của tiếng không kể dấu thanh và phụ âm đầu (nếu có). là những tiếng hiệp vần nhau. Vần có thanh huyền hoặc thanh ngang gọi là vần bằng, vần có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng[r]

(1)

Lý thuyết môn Ngữ văn bài: Thuyết minh thể loại văn học

1/ Từ quan sát đến mô tả, thuyết minh đặc điểm thể loại văn học

a Quan sát

Đọc kĩ hai thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác Đập đá Côn Lôn trả lời câu hỏi:

a) Mỗi thơ có dịng, dịng có chữ (tiếng)? Số dịng, số chữ có bắt buộc khơng? Có thể tùy ý thêm bớt khơng?

b) Tiếng có huyền ngang gọi tiếng bằng, kí hiệu B, tiếng có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi tiếng trắc, kí hiệu T Hãy ghi kí hiệu bằng, trắc cho tiếng thơ

c) Nhận xét quan hệ trắc dòng với nhau, biết dòng tiếng ứng với dịng tiếng trắc gọi “đối” nhau, dòng tiếng ứng với dòng tiếng gọi "niêm” với (dính nhau) Dựa vào kết quan sát, nêu mối quan hệ trắc dòng

d) Vần phận tiếng không kể dấu phụ âm đầu (nếu có) Những tiếng có phận vần giống nhau, ví dụ: an, than, can, man tiếng hiệp vần Vần có huyền ngang gọi vần bằng, vần có hỏi, ngã, sắc, nặng gọi vần trắc Hãy cho biết thơ có tiếng hiệp vần với nhau, nằm vị trí dịng thơ vần hay vần trắc

e) Thơ muốn nhịp nhàng phải ngắt nhịp, chỗ ngắt nhịp đọc ngừng lại chút trước đọc tiếp đến hết dòng Chỗ ngắt nhịp đánh dấu chỗ ngừng có nghĩa Hãy cho biết câu thơ bảy tiếng ngắt nhịp nào?

* Bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác

a) Bài thơ có dịng, dịng chữ (tiếng) Số dịng, số chữ bắt buộc Khơng thể tùy ý thêm bớt

b) Tiếng bằng, tiếng trắc:

Vẫn hào kiệt, phong lưu (T-B-B-T-T-B-B)

(2)

Đã khách không nhà bốn biển, (T-T-B-B-B-T-T)

Lại người có tội năm châu (T-B-T-T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế, (T-B B-T-B-B-T)

Mà miệng cười tan oán thù (T-T-B-B-T-T-B)

Thân còn, nghiệp, (B-T-T-B-B-T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ đâu (B-B-B-T-T-B-B)

c) Dòng đối (tiếng "là" bằng, tiếng "mỏi" trắc)

+ Dòng niêm (tiếng "mỏi" trắc, tiếng "khách" trắc)

+ Dòng đối (tiếng "khách" trắc, tiếng "người" bằng)

+ Dòng niêm (tiếng "người" bằng, tiếng "tay" bằng)

+ Dòng đối (tiếng "tay" bằng, tiếng "miệng" trắc)

+ Dòng niêm (tiếng "miệng" trắc, tiếng "ấy" trắc)

+ Dòng đối (tiếng "ấy" trắc, tiếng "nhiều" bằng)

+ Dòng niêm (tiếng "là" bằng, tiếng "nhiều" bằng)

+ Hệ thống - trắc tính từ âm tiết thứ hai dòng thơ Âm tiết thứ hai dòng thứ thơ thơ thuộc thể

d) Ở thơ này, khí, câu thơ đối góp phần tạo nên âm hưởng, nhịp điệu thơ

e) Các câu thơ ngắt nhịp 4/

* Bài Đập đá Cơn Lơn:

a) Bài thơ có dịng, dòng tiếng

b) Tiếng bằng, tiếng trắc

(3)

+ Lừng lẫy làm cho lở núi non (B–T–B–B–T–T–B)

+ Xách búa đánh tan năm bảy đống, (T–T–T–B–B–T–T)

+ Ra tay đập bể trăm (B–B–T–T–T–B–B)

+ Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, (T–B–B–T–B–B–T)

+ Mưa nắng bền sắt son (B–T–B–B–T–T–B)

+ Những kẻ vá trời lỡ bước, (T–T–T–B–B–T–T)

+ Gian nan chi kể việc con! (B–B–B–T–T–B–B)

c) Thơ ngũ ngôn bát cú có luật đối niêm sau:

+ Dịng dòng đối

+ Dòng dòng niêm

+ Dòng đối

+ Dòng đối

d) Thơ ngũ ngôn bát cú phải tuân thủ nguyên tắc vần: Các tiếng có vần giống tiếng của dòng: 1, 2, 4, 6, vần "on" Đó vần

e) câu thơ ngắt nhịp 4/3

2/ Lập dàn bài

- Mở bài: Nêu định nghĩa chung thể Thơ thất ngôn bát cú

- Thân bài:

+ Đặc điểm số câu, số chữ;

+ Các đặc điểm thể thơ: Đối, Niêm, Vần, Nhịp;

- Kết bài: Nêu cảm nghĩ em đặc điểm thể thơ

(4)

- Muốn thuyết minh đặc điểm thể loại văn học (thể thơ hay văn cụ thể), trước hết phải dựa vào quan sát, tìm hiểu, tra cứu

- Khi nêu đặc điểm, cần lựa chọn đặc điểm tiêu biểu, quan trọng cần có ví dụ cụ thể để làm sáng tỏ đặc điểm

-Mời bạn đọc tham khảo thêm nhiều tài liệu ôn tập Ngữ văn lớp khác như: Lý thuyết Ngữ văn 8:

Ngày đăng: 31/12/2020, 16:01

Xem thêm:

w