Tuỳ theo từng gia đình, hoàn cảnh cụ thể để tiến hành. Tuy nhiên theo tất cả các sách từ xưa để lại, thời gian tốt nhất trong năm là từ cuối Thu đến trước ngày Đông Chí của năm. Không a[r]
(1)Văn khấn cúng sang mộ
Theo phong tục tập quán từ xưa đến nay, Lễ Cải táng, Cải cát giai đoạn cuối tang lễ, giai đoạn quan trọng theo truyền thống tâm linh người Việt Nam từ xưa đến
Người Việt ta quan niệm làm đúng, tốt gia đình họ mạnh khỏe, may mắn thành công cơng việc, quan trọng cha, mẹ họ ln an lành, siêu
Dưới Download.com.vn xin giới thiệu đến bạn văn khấn lễ sang mộ, bốc mộ, bốc mộ, sửa mộ, dời mộ diễn giải sau:
1 Văn khấn cúng sang mộ
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương
– Con lạy Đức Đương cảnh Thành hoàng chư vị Đại vương
– Con kính lạy ngài Đông trù Tư mệnh Táo phủ Thần quân
– Con kính lạy chư gia tiên Cao Tằng Tổ Khảo, Cao Tằng Tổ tỷ
Hôm ngày… tháng … năm ……., tỉnh……huyện……xã……thôn……
Hiển khảo (hoặc tỷ)………mộ tiền
Than rằng: Thương xót cha (hay mẹ)xưa, vắng xa trần
Thác về, sống gửi, đất ba thước phải vùi chôn
Phách lạc hồn bay, hình trăm năm khó gìn để;
Lúc trước việc nhà bối rối, đặt để chưa hợp hướng phương
Tới nay, tìm đất tốt lành, sửa sang lại, cầu an hình thể
Rày thân: Phần mộ dời xong, lễ Ngu kính tế
Hồn thiêng xin hưởng, nguyện cầu vĩnh viễn âm phần
Phúc để di lưu, phù hộ vững bền miêu duệ
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
Xin lưu ý: Theo phong tục trước sau dời mộ phải khấn trình với Long mạch, Sơn thần
(2)Văn khấn Long Mạch, Sơn Thần Thổ Thần
Nam mô A Di Đà Phật! (3 lần)
– Con lạy chín phương Trời, mười phương Chư Phật, Chư phật mười phương
– Con kính lạy Đức Hồng Thiên Hậu Thổ chư vị Tơn thần
– Con kính lạy ngài Long Mạch, Sơn Thần, Thổ địa, Thần linh cai quản xứ
Hôm ngày……tháng… năm……
Tín chủ (chúng) là:………
Ngụ tại………
Nhân hôm ngày Cải Cát (dời mộ, sửa mộ) của……… mộ phần tại………
Chúng toàn thể gia quyến tuân theo nghi lễ sắn sửa hương hoa lễ vật dâng lên án tọa
Tôn thần chư vị uy linh, kính cẩn tâu trình
Kính cáo Sơn Thần, Thổ Thần, Long Mạch vị Thần linh, cúi xin chứng minh, phù hộ cho
tòan gia chúng an ninh khang thái, vạn tốt lành
Chúng lễ bạc tâm thành, cúi xin phù hộ độ trì
Nam mơ A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
Nam mô A Di Đà Phật!
2 Ý nghĩa cúng Lễ Cải Cát
Lễ Cải Cát lễ Sang tiểu, sang cát, bốc mộ, sửa mộ, dời mộ
Người Việt Nam quan niệm làm đúng, tốt gia đình họ gặp mạnh khoẻ, may mắn thành công việc, quan trọng cha, mẹ họ an lành, siêu thoát
3 Cách thức tiến hành Lễ Cải Cát
Theo thuật phong thủy cổ truyền việc tiến hành cải táng có cơng việc cần chuẩn bị
sau:
a) Chọn thời gian:
(3)Tuy nhiên, thực tế mơi trường địa lý khí hậu có nhiều thay đổi, hoá chất sử dụng nhiều đất để phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Hiện tượng sau năm xác người chết chưa phân huỷ diễn phổ biến, nên nhiều gia đình lựa chọn giải pháp để thời gian cải tháng lâu từ đến năm để tránh tượng
Năm để tiến hành cải táng phải lựa chọn theo tuổi vong, tránh năm xung sát Ngồi cịn phải xem tu vi để theo tuổi trưởng nam nhà, vong
may rủi gánh vai người trưởng nam Năm để tiến hành cải táng phải phù hợp với tuổi người trưởng nam.”
b) Tìm huyệt cát: Đó nơi hội tụ đầy đủ yếu tố tốt theo Phong thuỷ ngơi mộ
Cũng có người khơng tin họ làm đơn sơ cách thông báo với người nhà định ngày thuận lợi cháu xúm tay vào đào mộ cũ, lấy hài cốt rửa cồn rượu xếp trình tự vào tiểu mang chơn sang chỗ Cũng có vài mâm cúng giỗ xong
Tuy nhiên đào mộ lên để lấy hài cốt vệ sinh xếp vào tiểu làm Do phải th người làm quen việc
Ngồi tin cịn phải xem mộ đặt theo hướng tốt cho ngươì người ta quan niệm người mộ có an phận người thân bình an hạnh phúc
c) Chọn ngày, tốt: Ngày tốt với tuổi người khuất trưởng nam (hoặc thứ nam
nếu trưởng nam) gia đình
Người chủ trì (vợ, con, cháu…) phải tuổi để xem ngày tốt xấu, xem tốt cho việc cải táng ngày tháng năm Ngày phải ngày tốt cho sang cát, không xung với tuổi người chủ trì khơng xung với tuổi người sang cát
d) Xây, đắp mộ
Tiến hành xây, đắp mộ chìm, mộ hay mộ cơng quan theo lối cổ
e) Lễ tạ mộ: Dâng lễ thắp hương lễ tạ Quan Thần linh, hàn Long mạch, cầu siêu
Phải mời người biết cúng tự cúng (nhưng phải có văn khấn tay để đọc hay học thuộc để đọc nhớ đọc thầm thơi) Văn khấn có bài: khấn thắp hương nghĩa trang để xin phép thổ thần, khấn động thổ đào mả lên, khấn mang đến nghĩa trang xin phép thổ thần nơi đến, khấn cúng người mộ
(4)