1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Bài tập đường tròn nâng cao - Bài tập Toán lớp 6 nâng cao

4 40 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

+ Hai điểm nằm trên đường tròn chia đường tròn thành hai cung và đoạn thẳng nối hai điểm đấy được là là dây cungB. + Dây cung đi qua tâm đường tròn được gọi là đường kính của đường tròn [r]

(1)

Bài tập nâng cao Toán lớp 6:

Đường tròn

A Lý thuyết cần nhớ đường tròn

1 Định nghĩa

+ Đường trịn tâm O, bán kính R hình gồm điểm cách O khoảng R Kí hiệu: (O;R)

+ Một điểm M nằm đường tròn (O;R) OM < R

+ Một điểm N nằm đường tròn (thuộc đường tròn) (O;R) OM = R

+ Một điểm P nằm ngồi đường trịn (O;R) OM > R

+ Hình trịn hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm đường trịn

2 Cung dây cung

+ Hai điểm nằm đường tròn chia đường tròn thành hai cung đoạn thẳng nối hai điểm là dây cung

+ Dây cung qua tâm đường tròn gọi đường kính đường trịn Đường kính dài gấp đơi bán kính

B Bài tập vận dụng đường tròn I Bài tập trắc nghiệm

Câu 1: Chọn phát biểu sai phát biểu đây:

A Hai điểm A B đường tròn chia đường trịn thành hai cung

B Hình gồm điểm nằm đường tròn điểm nằm đường trịn gọi hình trịn

C Dây cung qua tâm đường kính đường trịn

D Dây cung khơng qua tâm gọi bán kính đường trịn

Câu 2: Nếu điểm A nằm đường tròn tâm O bán kính 3cm thì

A OA < 3cm B OA = 3cm C OA > 3cm

Câu 3: Cho đường trịn tâm O bán kính 4cm điểm M, N, P thỏa mãn OM

= 5cm, ON = 2cm OP = 4cm Điểm nằm đường tròn trên?

(2)

Câu 4: Trên đường trịn có 10 điểm phân biệt Hỏi có dây cung tạo

thành từ điểm đó?

A 40 B.45 C 50 D 55

Câu 5: Có cung tròn tạo thành từ điểm phân biệt nằm đường

tròn?

A B 10 C 11 D 12

II Bài tập tự luận

Bài 1: Cho hai điểm A, B cách 4cm Vẽ đường tròn (A;3cm) đường tròn

(B;2cm) Gọi I K giao điểm đoạn thẳng AB với hai đường trịn (B;2cm) (A;3cm) Tính độ dài đoạn thẳng HK

Bài 2: Cho đường tròn (O;3cm) A điểm nằm đường tròn này, vẽ

đường tròn (A;3cm)

a, Chứng tỏ điểm O thuộc đường tròn (A;3cm)

b, Đường tròn (A;3cm) cắt đường tròn (O;3cm) hai điểm B C Chứng tỏ ba điểm A, B, C không nằm đường thẳng

Bài 3: Cho ba điểm O, I, A thẳng hàng OA = 3cm, IA = 1cm Vẽ đường tròn

(O;3cm) đường trịn (I;1cm) Tính độ dài đoạn thẳng OI

Bài 4: Cho đoạn thẳng OI dài 4cm Vẽ đường tròn (O;2cm) cắt OI A đường tròn

(I;1cm) cắt OI B Chứng tỏ B trung điểm đoạn thẳng AI

C Lời giải tập đường tròn I Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

D A C D B

II Bài tập tự luận Bài 1:

Ta có BI = 2cm (vì BI bán kính đường trịn (B;2cm))

Trên tia BA có BI = 2cm, AB = 4cm, < nên điểm I nằm hai điểm A B

(3)

Suy IA = 2cm

Vì AK bán kính đường trịn (A;3cm) nên AK = 3cm, I nằm A K nên IA + IK = AK

Suy IK = 1cm

Bài 2:

a, Vì điểm A thuộc đường tròn (O;3cm) nên AO = 3cm Do điểm O thuộc đường tròn (A;3cm)

b, Giả sử A, B, C thẳng hàng BC dây cung đường tròn (A;3cm) qua tâm A, A trung điểm BC Do BC đường kính, BC = 6cm

Mặt khác B, C thuộc đường tròn (O;3cm) nên BO = 3cm; CO = 3cm

Ta có BO + OC = + = (cm) = BC

Suy O, B, C thẳng hàng Vậy O trung điểm đoạn thẳng BC

Khi hai điểm A, O trung điểm BC nên A trùng với O (trái với giả thiết A cách O khoảng 3cm)

Vậy ba điểm A, B, C không nằm đường thẳng

Bài 3:

Bài toán chia thành trường hợp:

+ Điểm A nằm hai điểm O I (học sinh tự vẽ hình) nên

OI = OA + AI = + = 4cm

+ Điểm I nằm hai điểm O A (học sinh tự vẽ hình) nên

OI + IA = OA => OI = 2cm

Bài 4:

Học sinh tự vẽ hình

Vì điểm A thuộc đường trịn (O;2cm) nên OA = 2cm

Trên tia OI có OA = 2cm, OI = 4cm < nên điểm A nằm O I

(4)

Vì < nên điểm B nằm hai điểm I A

Ta có AB + IB = IA Suy AB = 1cm

Có AB = IB điểm B nằm hai điểm I A nên điểm B trung điểm đoạn thẳng AI

Ngày đăng: 31/12/2020, 12:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w