Xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng - Từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế

7 34 0
Xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng - Từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này chia sẻ một số kinh nghiệm xây dựng và phát triển thương hiệu nông sản trên thế giới và trong nước. Để nắm chi tiết hơn nội dung nghiên cứu, mời các bạn cùng tham khảo bài viết.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG HIỆU CỘNG ĐỒNG - TỪ KINH NGHIỆM TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ n TS Trịnh Văn Tuấn, ThS Bùi Kim Đồng Trung tâm Nghiên cứu Phát triển hệ thống nông nghiệp T rong bối cảnh kinh tế thị trường hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, xây dựng thương hiệu ngày trở nên cấp thiết hết nhằm nâng cao khả cạnh tranh tiếp cận thị trường cho nông sản Việt Nam Trong thời gian qua, ngày nhiều nông sản đăng ký bảo hộ sở hữu trí tuệ - chặng đường việc xây dựng thương hiệu Bài viết chia sẻ số kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu nông sản giới nước SỐ 4/2018 Đặt vấn đề Việt Nam nước sản xuất xuất nông sản Tuy nhiên, nông sản Việt cạnh tranh chất lượng giá bán Giá nhiều nông sản xuất chủ lực Việt Nam thường thấp giá nước khác, chí khó cạnh tranh thị trường nước với sản phẩm nhập (gạo, cà phê, chè, hạt tiêu, mật ong ) Trên 90% nông sản Việt Nam xuất phải mang thương hiệu nước Trong nước, hàng giả/hàng nhái gây ảnh hưởng xấu nhiều nông sản đặc sản, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi người sản xuất kinh doanh đáng Sự khơng ổn định giá nơng sản nước quốc tế bộc lộ bất cập nông nghiệp nhỏ tham gia vào chế thị trường, là: - Hội nhập quốc tế buộc Nhà nước phải giảm can thiệp trực tiếp giá Người sản xuất bị ảnh hưởng nặng biến động bất lợi giá nông sản quốc tế nước dẫn đến thu nhập không ổn định Tạp chí KH-CN Nghệ An [13] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI - Nông sản Việt Nam bị hạn chế suất chất lượng Sử dụng nhiều hóa chất ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm an toàn thực phẩm - Các hệ thống chế biến nơng sản tiếp thị cịn yếu chưa hình thành phát triển đầy đủ - Thiếu khuyến cáo thị trường, người sản xuất thường đầu tư theo giá đỉnh điểm trùng với xu hướng giới Đó lý cần xây dựng phát triển thương hiệu cho nông sản đặc sản dạng nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận dẫn địa lý nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, nâng cao hiệu sản xuất, bình ổn thu nhập nông dân, gắn sản xuất, chế biến, bảo quản với tiêu thụ, cụ thể: - Thương hiệu hỗ trợ sản xuất nhỏ bối cảnh người nông dân chưa đủ khả để xây dựng, phát triển thương hiệu hàng hóa riêng Từ đó, thiết lập ngành hàng nông sản đặc sản Việt Nam (sản xuất, lưu thông, phân phối, tiêu dùng gắn với hệ thống quản lý chất lượng) - Xu hướng tiêu dùng (trong nước) sử dụng sản phẩm tự nhiên, đảm bảo an tồn thực phẩm, có nguồn gốc xuất xứ Đáp ứng yêu cầu nhãn hiệu quy tắc xuất xứ hàng hóa nâng cao khả tiếp cận, cạnh tranh nông sản Việt Nam thị trường (nội địa quốc tế) - Việt Nam tham gia Hiệp định thương mại hệ mới, có sở hữu trí tuệ Phát triển nông sản chất lượng dựa chế bảo hộ sở hữu trí tuệ tạo sở pháp lý để hợp tác giải tranh chấp thương mại quốc tế - Phát triển nông sản bảo hộ sở hữu trí tuệ cịn cách tiếp cận bảo tồn đa dạng sinh học, trì phát huy giá trị địa, góp phần đa dạng hóa sinh kế vùng khó khăn gắn với điều kiện tiểu sinh thái (Pháp Thụy Sỹ khai thác giá trị hàng nông sản mang nhãn hiệu cộng đồng để thúc đẩy du lịch phát triển nông thôn bền vững) - Một số nông sản đặc sản Việt Nam bảo hộ sở hữu trí tuệ phát huy tác dụng (“mật ong bạc hà Mèo Vạc”, “xồi cát Hịa Lộc”, “gạo Điện Biên” ) SỐ 4/2018 Một số nông sản Việt Nam bảo hộ SHTT phát huy tác dụng: Mật ong bạc hà Mèo Vạc Xồi cát Hịa Lộc Gạo Điện Biên Tạp chí KH-CN Nghệ An [14] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu cộng đồng giới Kinh nghiệm nước đạt nhiều thành công phát triển thương hiệu cộng đồng cho nông sản cho thấy, trình cần loạt hành động điều kiện, trải qua giai đoạn: a Lựa chọn sản phẩm loại hình nhãn hiệu đăng ký Nghiên cứu tiền khả thi lựa chọn sản phẩm loại hình đăng ký nhãn hiệu gắn với địa danh Giai đoạn chủ yếu dựa vào hiểu biết người sản xuất địa phương tảng hành động tập thể để giá trị hóa sản phẩm Sự trợ giúp bên ngồi có vai trị quan trọng (đóng góp khoa học công nghệ đặc biệt) Nguyên tắc lựa chọn sản phẩm xây dựng thương hiệu dựa yếu tố sau: Tiềm phát triển thị trường sản phẩm; Khả cạnh tranh sản phẩm (chất lượng giá cả); Tiềm sản xuất; Nhu cầu người sản xuất doanh nghiệp; Loại hình nhãn hiệu phụ thuộc vào tiềm tài chính, thủ tục pháp lý ngồi nước, quy mơ sản xuất b Chất lượng hóa sản phẩm (xây dựng nguyên tắc sản phẩm) Đây trình mà xã hội (người tiêu dùng, người sản xuất, quan phủ, tác nhân khác chuỗi giá trị…) nhận biết giá trị sản phẩm gắn với địa danh Người sản xuất phải liên kết với để xây dựng tiêu chuẩn, chất lượng sản phẩm (các tiêu yêu cầu để đạt được), nguyên tắc thực thi chúng Quá trình vừa đảm bảo lợi ích người tiêu dùng mua sản phẩm chất lượng, đồng thời đảm bảo việc tái sản xuất nguồn lực địa phương: Mô tả rõ ràng quán sản phẩm chất lượng sản phẩm; Xác định đặc tính vùng sản xuất; Xây dựng quy trình sản xuất, sử dụng hợp lý công cụ để xác định, phát triển bảo vệ đặc tính sản phẩm c Thương mại hóa (quản lý hệ thống nhãn hiệu) Đây phản hồi xã hội cho người sản xuất chất lượng sản phẩm Thương mại hóa phải đảm bảo người sản xuất có lãi phát triển lâu dài sản phẩm Cần có chiến lược tập thể để quản lý danh tiếng sản phẩm (yếu tố tạo giá trị gia tăng) Vì vậy, cấu tổ chức tập thể cần có phận quản lý sản xuất phận thương SỐ 4/2018 * Nhật Bản có chương trình “Mỗi làng - Một sản phẩm” (OVOP) dựa kiến thức địa sáng tạo người dân tạo sản phẩm hàng hóa đặc trưng cho làng, giảm thiểu cạnh tranh OVOP làm sống lại nghề thủ công với tư “Tầm nhìn tổng thể, Hành động địa phương” dựa nguyên tắc: (1) Người dân làm chủ; (2) Phát huy tiềm chưa khai thác làng; (3) Liên tục thử nghiệm cải tiến chất lượng sản phẩm; (4) Gia tăng giá trị lợi nhuận; (5) Phát triển thị trường; (6) Phát triển bảo tồn giá trị địa Chìa khóa OVOP hàng năm tiến hành thi để thử nghiệm cải tiến chất lượng sản phẩm mẫu mã bao bì đóng gói * Pháp dựa vào sản phẩm đặc thù xây dựng nhãn hiệu cộng đồng để thúc đẩy kinh tế nông thôn (ẩm thực, lễ hội truyền thống, du lịch cộng đồng ) Nhờ hoạt động này, nông dân nơng thơn Pháp đứng vững trước khó khăn q trình tồn cầu hóa, thị hóa cơng nghiệp hóa Nhãn hiệu cộng đồng trở thành công cụ đắc lực làm sống lại khu vực nông thơn Pháp Mơ hình nhân rộng phát triển thành mạng lưới quốc tế (Nguồn: Accueil Paysan franỗais, 2008) * Mt s khu vc nỳi ca Tây Ban Nha đứng trước nguy người già đàn ông chăn cừu định cư phụ nữ trẻ niên rời bỏ nông thôn Để cứu vãn tình trạng này, họ xây dựng dẫn địa lý cho sản phẩm thịt cừu, mở dịch vụ du lịch gắn với cừu, ẩm thực thịt cừu khôi phục lại lễ hội truyền thống Các hoạt động làm cho kinh tế phát triển trở lại, thu nhập tăng, nam niên chăn cừu cảm thấy tự hào sử dụng kiến thức địa vốn có họ ngày có nhiều phụ nữ khơng muốn rời bỏ nơng thơn (Nguồn: Hội thảo Quỹ Tiến người, Hà Nội tháng 9/2008) Tạp chí KH-CN Nghệ An [15] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI mại Quá trình cụ thể sau: Quản lý chất lượng thương hiệu sản phẩm; Giải tranh chấp thương mại; Phân tích phân loại thị trường; Lựa chọn thử nghiệm thị trường, đánh giá kết quả; Cung cấp thông tin cho thị trường; Phát triển thị trường sản phẩm, giá bán, địa điểm tiêu thụ… d Tái sản xuất nguồn lực địa phương nhằm nâng cao tính bền vững Q trình bảo tồn, đổi nâng cao chất lượng nguồn tài nguyên địa phương nhằm đảm bảo tính bền vững hệ thống sản xuất tồn sản phẩm (giống trồng/vật ni, mơi trường, giá trị văn hóa…), phân phối công tác nhân chuỗi giá trị e Chính sách cơng Chính phủ, quyền địa phương, thể chế xã hội… đóng vai trò quan trọng thúc đẩy phát triển thương hiệu nông sản: Cung cấp khung thể chế pháp lý cho phép công nhận, quy định bảo vệ quyền sở hữu tập thể; Tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển tốt sản phẩm thương hiệu; Nghiên cứu thị trường giúp cho việc xác định thành lập liên kết thương mại; Tổ chức hội trợ truyền thống, du lịch , quảng bá thông tin Kinh nghiệm nước Ngày có nhiều sản phẩm nông nghiệp nông thôn Việt Nam xây dựng thương hiệu Tuy nhiên, sản phẩm có thương hiệu phát huy hiệu kinh tế xã hội 3.1 Các vấn đề nghiên cứu tiền khả thi Thiếu nghiên cứu tiền khả thi việc xác định sản phẩm loại hình đăng ký nhãn hiệu cộng đồng làm cho hiệu xây dựng thương hiệu nhiều địa phương thấp chưa kỳ vọng Hoặc tác động địa trị ảnh hưởng đến kết nghiên cứu tiền khả thi Có thể rút số hạn chế thường thấy sau: a Lựa chọn sản phẩm xây dựng thương hiệu Không phải sản phẩm bảo hộ nhãn hiệu cộng đồng mang lại tác động tích cực mặt kinh tế - xã hội Một sản phẩm muốn xây dựng thương hiệu phải dựa SỐ 4/2018 nguyên tắc bản: tiềm thị trường, khả cạnh tranh, tiềm sản xuất, nhu cầu người sản xuất doanh nghiệp b Xây dựng nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm khơng có tiềm thị trường Trong nhu cầu sử dụng nội địa giảm mạnh (thói quen tiêu dùng thay đổi) sản phẩm nón Huế lại bảo hộ dẫn địa lý Chỉ 10% sản phẩm bán cho khách du lịch nước ngồi, cịn lại 90% cho nơng dân vùng Đồng sơng Cửu Long Vậy có cần thiết phải xây dựng thương hiệu cho sản phẩm không? c Xây dựng nhãn hiệu cộng đồng cho sản phẩm tiềm sản xuất Rượu mơ Yên Tử (Quảng Ninh) phục vụ cho văn hóa tín ngưỡng, chế biến từ cồn công nghiệp hương liệu mơ, diện tích trồng mơ khơng cịn, khơng có liên kết chế biến vùng nguyên liệu Vậy, có cần thiết xây dựng thương hiệu cộng đồng cho sản phẩm này? d Xây dựng nhãn hiệu cộng đồng không dựa nhu cầu người sản xuất/doanh nghiệp Thương hiệu “Nước khoáng Quang Hanh” doanh nghiệp địa phương khai thác có hiệu dạng nhãn hiệu thương mại, chiếm lĩnh thị trường nước giải khát từ miền Bắc đến miền Trung, doanh nghiệp có chiến lược phát triển thị trường riêng Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ninh lại xây dựng nhãn hiệu chứng nhận “nước khoáng Quang Hanh” yêu cầu doanh nghiệp từ bỏ quyền sở hữu nhãn mác thương mại Vấn đề phát sinh nhà sản xuất phải thay đổi lại hệ thống nhận diện mình, quản lý nhãn hiệu chất lượng chung nào, tổ chức hiệp hội hoạt động sao? e Lựa chọn loại hình thương hiệu Loại hình thương hiệu phụ thuộc vào khả tài chính, thủ tục pháp lý, quy mơ sản xuất đặc biệt tính đặc thù sản phẩm gắn với điều kiện địa lý vùng sản xuất Sau đăng ký thành công dẫn địa lý cho “Mật ong bạc hà Mèo Vạc”, giá bán sản phẩm tăng gấp 2,5 lần, nhiều địa phương tỉnh Hà Giang mong muốn xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dạng dẫn địa lý mà khơng dựa tính đặc thù sản phẩm mối quan hệ chúng với yếu tố địa lý vùng sản xuất (khí hậu, nơng hóa - thổ nhưỡng ) Đây ngun nhân mà có 65% số đơn đăng ký dẫn địa lý Việt Nam Tạp chí KH-CN Nghệ An [16] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Cục Sở hữu trí tuệ bảo hộ thời gian qua (Báo cáo sở hữu trí tuệ thường niên năm 2015) 3.2 Các vấn liên quan đến chất lượng hóa sản phẩm Chất lượng yếu tố sống còn, trì tồn phát triển sản phẩm thương hiệu Tuy nhiên, nhiều nông sản sau có nhãn hiệu cộng đồng lại khơng trì ổn định chất lượng Mở rộng sản xuất cách ạt, không dựa yếu tố định đến chất lượng đặc thù sản phẩm nguyên tắc thực thi (giống trồng/vật ni, quy trình sản xuất, điều kiện địa lý Một số hạn chế thường gặp phải sau: a Phá vỡ vùng sản xuất Bưởi Đoan Hùng sau thành công bảo hộ dẫn địa lý phát triển ạt vùng sản xuất việc đưa giống bưởi lạ (ngoài quy định) vào sản xuất Hậu quả, chất lượng uy tín vùng sản phẩm suy giảm, người tiêu dùng quay lưng với “Bưởi Đoan Hùng” Trường hợp vải thiều Lục Ngạn vải thiều Thanh Hà tương tự b Không tái tạo nguồn lợi tự nhiên Chất lượng nông sản phụ thuộc lớn vào chất lượng giống trồng/vật nuôi Để phát triển sản xuất, nhiều địa phương bỏ qua việc quản lý giống, giống (hồng không hạt Bắc Kạn trồng từ nhiều nguồn giống khác nhau, có giống hồng có hạt ; gạo tám xoan Hải Hậu bị thối hóa giống ) Cần có giải pháp bảo tồn phát triển nguồn gen gốc trồng vật nuôi tạo sản phẩm Phân chia lợi nhuận không công chuỗi giá trị Các tác nhân thương mại hưởng phần lớn giá trị gia tăng từ thương hiệu mà quên lợi ích người sản xuất Vì vậy, người nơng dân khơng quan tâm đến sản xuất nông sản đặc sản mà chạy theo sản phẩm thâm canh cao (gạo tám xoan Hải Hậu ) Cần phát triển liên kết bền SỐ 4/2018 Gà đồi “Yên Thế” thời hình mẫu cho chăn ni hàng hóa quy mơ lớn từ năm 2006 với 7.000 hộ, có 2.000 hộ ni >1.000 con/lứa (cao 5.000-10.000 con/lứa), nhãn hiệu “Gà đồi Yên Thế” bảo hộ năm 2001, sản phẩm có mặt hầu hết siêu thị lớn Hà Nội (Hapro, Metro, Co.op mart, Hiway… gà giết mổ) gà lơng chợ đầu mối, hình thành chương trình ký kết Hà Nội Bắc Giang tiêu thụ sản phẩm, thu nhập nông dân từ 50-350 triệu đồng/hộ Nhưng không quản lý chất lượng sản phẩm quy trình sản xuất nên mơ hình thất bại nặng nề từ năm 2013 Sản phẩm khơng cịn chỗ đứng siêu thị Hapro, Hiway 30-40 con/ngày Co.opmart (tiêu thụ tốt nhất) bị lép vế trước gà CP Thái Lan doanh nghiệp địa phương phân phối cịn 1, 90% khối lượng hàng hóa chuyển sang tiêu thụ thị trường cấp thấp thuộc tỉnh miền núi phía Bắc (Tuyên Quang, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu…) Giá bán giảm mạnh từ 60.000-70.000 đồng/kg xuống 35.000-40.000 đồng/kg Người chăn nuôi bị lỗ tỷ lệ thuận với qui mô đàn Một số nguyên nhân: - Sử dụng giống gà mía lai có chất lượng trung bình, khối lượng thể lớn (2,5-3 kg/con), tích mỡ giống gà ri lai bị tiếp tục lai tạp không phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường đô thị Việt Nam - Phương thức nuôi sử dụng chủ yếu thức ăn công nghiệp (giá thành cao), thời gian nuôi ngắn ( cầu - Thị trường tiêu thụ phù hợp với bếp ăn công nghiệp (Hà Nội) số tỉnh miền núi phía Bắc Hà Nội ưa chuộng gà ri (lông sơ chế) có khối lượng < 1,5 kg/con Tạp chí KH-CN Nghệ An [17] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI vững theo chuỗi giá trị (sản xuất - chế biến thương mại) Ơ nhiễm mơi trường (nước, khơng khí, bụi, chất thải ) diễn phổ biến với làng nghề chế biến nông sản Việt Nam c Quản lý chất lượng sản phẩm Không quản lý chất lượng sản phẩm diễn mang tính phổ biến với nhiều nơng sản có thương hiệu Các quy trình sản xuất nhằm trì chất lượng đặc thù sản phẩm yêu cầu vệ sinh an toàn thực phẩm không thực Nhiều sản phẩm sau có thương hiệu, mục đích lợi nhuận người sản xuất tăng mức độ sử dụng hóa chất (phân bón hóa học, thức ăn tăng trọng, thuốc bảo vệ thực vật, kháng sinh ) để tăng suất trồng/vật nuôi pha trộn sản phẩm loại để tăng lượng hàng hóa d Quản lý nhãn hiệu Quản lý thương hiệu biện pháp nhằm trì việc sử dụng nhãn hiệu cộng đồng với sản phẩm đăng ký (chủng loại chất lượng), chống hành vi sử dụng sai trái nhãn hiệu (hàng giả, hàng nhái) Nhiều vùng sản xuất quan tâm đến việc khai thác mà bỏ quên việc quản lý thương hiệu Tại vùng “Vải thiều Lục Ngạn”, tự sản xuất tem nhãn dẫn địa lý gắn cho sản phẩm không cần phân biệt chất lượng nguồn gốc xuất xứ hàng hóa Cũng có thương hiệu nông sản bước đầu quản lý tốt, chưa hoàn hảo: Chỉ dẫn địa lý “Chả mực Hạ Long” cấp cho 15 tổng số 23 sở chế biến chưa đủ điều kiện kinh nghiệm sản xuất an toàn thực phẩm; Chỉ cửa hàng kinh doanh cam có nguồn gốc xuất xứ Cao Phong (Hịa Bình) treo biển bán hàng “Cam Cao Phong” Hết vụ cam, biển hiệu bị dỡ bỏ để tránh gây hiểu lầm cho người tiêu dùng 3.3 Thương mại hóa sản phẩm Việc hình thành tổ chức tập thể nông dân/nhà sản xuất để liên kết theo chuỗi giá trị sản xuất tiêu thụ cần thiết, đặc biệt sản xuất nông nghiệp nhỏ, SỐ 4/2018 manh mún Việt Nam Liên kết nhằm phân bổ lợi ích rủi ro người tham gia để phát triển Tuy nhiên, nhiều tổ chức tập thể (hiệp hội, hội, hợp tác xã) tồn dạng hình thức, hoạt động tập thể nghiên cứu thị trường, quảng bá, tiếp thị, quản lý chất lượng nội gần khơng có nên doanh nghiệp/người sản xuất tự mày mò trước sức ép cạnh tranh thị trường ngày tăng Hiệp hội sản xuất, chế biến thương mại hóa chè Mộc Châu Hội sản xuất kinh doanh xoài Yên Châu Sơn La minh chứng Một số tổ chức tập thể hoạt động biến tướng nhãn hiệu cộng đồng trở thành sở hữu tư nhân doanh nghiệp Nhãn hiệu tập thể “Rượu làng Vân” (Bắc Giang) xây dựng cho Hợp tác xã Vân Hương với Một số thương hiệu quản lý tốt: Chả mực Hạ Long Cam Cao Phong - Hòa Bình Tạp chí KH-CN Nghệ An [18] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thành viên thực chất thành viên người làm thuê cho doanh nghiệp Trong đó, người dân làng nghề “Rượu làng Vân” khơng sử dụng nhãn hiệu tập thể 3.4 Chính sách cơng Các sách cơng, đặc biệt sách địa phương ưu tiên cho đăng ký bảo hộ bảo hộ nhãn hiệu cộng đồng nơng sản Sự thiếu vắng sách cơng q trình chất lượng hóa sản phẩm, tái sản xuất, phát triển thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại làm giảm hiệu thương hiệu nông sản xây dựng Một số địa phương có sách cơng tốt xây dựng phát triển thương hiệu nơng sản tham khảo như: - Quảng Ninh có sách đồng xây dựng gắn liền với quản lý thương hiệu nông sản, quy hoạch vùng hỗ trợ phát triển sản xuất, xúc tiến thương mại quảng bá sản phẩm - Hịa Bình quản lý chặt việc sử dụng dẫn địa lý cam Cao Phong nhằm trì chất lượng sản phẩm, chống hàng giả/hàng nhái vùng sản xuất trì mức tăng trưởng giá trị sản phẩm gấp 1,3-1,5 lần năm liền sau sản phẩm có thương hiệu - Hà Giang tỉnh nghèo có sách hỗ trợ cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm tỉnh Hà Giang địa điểm du lịch… - Thái Nguyên có lễ hội chè mang tầm cỡ quốc gia 3.5 Vai trò tổ chức tập thể xây dựng phát triển thương hiệu cho hàng nông sản Các tổ chức tập thể người sản xuất kinh doanh (hiệp hội, hội, hợp tác xã ) có vai trị quan trọng việc xây dựng phát triển thương hiệu nông sản lý sau: - Danh tiếng nông sản gắn liền với địa danh (làm tên thương mại cho sản phẩm) tài sản công cộng đồng người sản xuất, kinh doanh cần chia sẻ Tuy nhiên, thiếu liên kết nhà sản xuất với nhà sản xuất với tác nhân thương mại SỐ 4/2018 - Vấn nạn hàng giả/hàng nhái xuất theo quy mô không gian thời gian mà thân cá nhân người sản xuất hay thương mại tự giải - Người sản xuất nhỏ không bị hạn chế quy mô sản xuất mà bị phân lập thị trường (ép giá, ép chất lượng, ép khối lượng ) Vì vậy, cần xây dựng vận hành có hiệu tổ chức tập thể tùy theo hoàn cảnh địa phương để họ tham gia vào trình sau: xây dựng thương hiệu, thống tên gọi sản phẩm quy tắc gắn nhãn, quản lý chất lượng quy trình sản xuất nội bộ, xây dựng thực quy trình sản xuất, quản lý thương hiệu giải tranh chấp, nghiên cứu thị trường, xúc tiến thương mại, tiêu thụ sản phẩm Một số khuyến nghị Từ học kinh nghiệm quốc tế nước, có số khuyến nghị sau chương trình xây dựng thương hiệu cho sản phẩm đặc sản địa phương: - Cần tiến hành cách nghiên cứu tiền khả thi để xác định sản phẩm nông sản có tiềm thị trường, tiềm sản xuất… loại hình đăng ký nhãn hiệu cộng đồng cách phù hợp - Xây dựng vận hành tổ chức tập thể thực người sản xuất kinh doanh sản phẩm đăng ký nhãn hiệu cộng đồng tổ chức phải tham gia từ đầu trình xây dựng thương hiệu - Củng cố tăng cường lực cho tổ chức tập thể sản xuất kinh doanh nông sản có nhãn hiệu cộng đồng nhằm khai thác cách có hiệu thương hiệu bảo hộ - UBND tỉnh cần thống đầu mối kiểm sốt độc lập chất lượng nơng sản có thương hiệu sở đáp ứng đủ yêu cầu quản lý nhà nước hàng hóa Đồng thời, tạo điều kiện cho người sản xuất/doanh nghiệp sử dụng nhãn hiệu cộng đồng lưu thông sản phẩm - Cần xây dựng chiến lược xúc tiến thương mại phát triển thị trường ngắn hạn dài hạn nhằm hỗ trợ nông sản tỉnh, trước mắt nông sản chiến lược - Đẩy mạnh công tác tuyên truyền truyền thông nông sản tỉnh cho người tiêu dùng nước, quyền địa phương người sản xuất sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng quy hoạch sản xuất mang tính tổng thể sở chất lượng sản phẩm gắn với điều kiện sinh thái đặc thù./ Tạp chí KH-CN Nghệ An [19] ... SHTT phát huy tác dụng: Mật ong bạc hà Mèo Vạc Xồi cát Hịa Lộc Gạo Điện Biên Tạp chí KH-CN Nghệ An [14] NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kinh nghiệm xây dựng phát triển thương hiệu cộng đồng giới Kinh nghiệm. .. xuất, phát triển thị trường, quảng bá xúc tiến thương mại làm giảm hiệu thương hiệu nông sản xây dựng Một số địa phương có sách công tốt xây dựng phát triển thương hiệu nơng sản tham khảo như: -. .. hiệu cộng đồng cách phù hợp - Xây dựng vận hành tổ chức tập thể thực người sản xuất kinh doanh sản phẩm đăng ký nhãn hiệu cộng đồng tổ chức phải tham gia từ đầu trình xây dựng thương hiệu - Củng

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:35

Hình ảnh liên quan

Việc hình thành các tổ chức tập thể của nông dân/nhà sản xuất để liên kết theo chuỗi giá trị giữa sản xuất và tiêu thụ rất cần thiết, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp nhỏ, - Xây dựng và phát triển thương hiệu cộng đồng - Từ kinh nghiệm trong nước và quốc tế

i.

ệc hình thành các tổ chức tập thể của nông dân/nhà sản xuất để liên kết theo chuỗi giá trị giữa sản xuất và tiêu thụ rất cần thiết, đặc biệt đối với sản xuất nông nghiệp nhỏ, Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan