(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

128 29 0
(Luận văn thạc sĩ) ứng dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro của ngân hàng thương mại cổ phần quân đội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẰNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HỒ CHÍ MINH NGUYỄN LÊ BẰNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG Tp Hồ Chí Minh – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập riêng Các số liệu, tư liệu sử dụng đề tài có nguồn gốc rõ ràng, trung thực Toàn nội dung chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu tương tự khác TP.HCM, ngày 28 tháng 10 năm 2014 Tác giả Nguyễn Lê Bằng MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục bảng, biểu, hình PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM 1.1 Tổng quan rủi ro QTRR NHTM 1.1.1 Hệ thống CAMELS quản trị rủi ro ngân hàng 1.1.2 QTRR ngân hàng thương mại 1.2 Hiệp ước quốc tế an toàn vốn giám sát hoạt động NH 11 1.2.1 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển Ủy ban Basel 11 1.2.2 Nội dung Hiệp ước Basel I 12 1.2.3 Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord) 13 1.3 Tình hình ứng dụng Basel II số nước giới 24 KẾT LUẬN CHƯƠNG 25 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI 26 2.1 Giới thiệu NH TMCP Quân Đội (MB) 26 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển MB 26 2.1.2 Kết hoạt động kinh doanh định hướng phát triển 27 2.2 Đánh giá Hệ thống quản lý rủi ro MB 30 2.3 Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel II Hệ thống NHTM Việt Nam 44 2.3.1 Những quy định NHNN quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tín dụng NHTM 44 2.3.2 Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel Việt Nam 46 2.3.3 Thuận lợi – khó khăn ứng dụng Hiệp ước Basel II MB 54 2.4 Đánh giá khả đáp ứng yêu cầu Basel II MB 61 KẾT LUẬN CHƯƠNG 63 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI MB 64 3.1 Định hướng quản trị rủi ro theo Hiệp ước Basel II 64 3.1.1 Các luận đề xuất giải pháp 64 3.1.2 Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II QTRR MB 65 3.1.3 Định hướng quản trị rủi ro theo Basel II MB 66 3.2 Giải pháp QTRR hoạt động MB 68 3.3 Các giải pháp ứng dụng Basel II quản trị rủi ro MB 70 3.3.1 Giải pháp hạ tầng công nghệ thông tin 70 3.3.1 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực MB 73 3.3.2 Nâng cao Hệ thống XHTD nội MB nhằm đáp ứng Basel II 74 3.3.3 Xây dựng hệ thống kiểm sốt RRTD cải tiến quy trình QTRR MB theo chuẩn mực Basel II 76 3.3.4 Tăng cường nhận thức cam kết từ ban lãnh đạo NH MB 77 KẾT LUẬN CHƯƠNG 77 PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 10 PHỤ LỤC 14 PHỤ LỤC 15 PHỤ LỤC 18 PHỤ LỤC 5: 25 PHỤ LỤC 6: 34 PHẦN KẾT LUẬN Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ BCBS Ủy ban Basel giám sát nghiệp vụ Ngân hàng KH Khách hàng MB Ngân hàng TMCP Quân Đội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng Thương mại QTRR Quản trị rủi ro TCTD Tổ chức tín dụng RRHĐ Rủi ro hoạt động RRLS Rủi ro lãi suất RRTD Rủi ro tín dụng RRTT Rủi ro thị trường DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH Bảng biểu: Trang Bảng 1: Trọng số rủi ro theo xếp hạng Quốc gia Doanh nghiệp 16 Bảng 2: So sánh điểm khác Basel I Basel II 22 Bảng 1: Bảng tiêu kinh doanh chủ yếu 27 Bảng 2: Một số tiêu kế hoạch năm 2013 29 Bảng 3: Chi phí DPRR MB qua năm 36 Bảng 4: Mơ hình “ cấp độ công tác QTRR hoạt động” 37 Bảng 5: Các tiêu an toàn hoạt động MB 41 Bảng 6: Quy định tỷ lệ an toàn vốn NHNN giai đoạn 2009 – 2013 47 Bảng 7: Hệ số an toàn vốn số NH từ 2007- 2012 47 Bảng 2.8: Đối chiếu việc thực nguyên tắc giám sát Basel hoạt động giám sát NHNN 51 Bảng 1: Đề xuất lộ trình ứng dụng hiệp ước Basel II QTRR MB: 65 Bảng PL 1: Trọng số rủi ro theo loại tài sản theo Basel I 10 Bảng PL 2: Hệ số rủi ro cho khoản mục bảng cân đối kế toán theo Basel I 10 Bảng PL 3: Hệ số chuyển đổi khoản mục ngồi bảng cân đối kế tốn theo Basel I 12 Bảng PL 1: Hệ số β phương pháp chuẩn rủi ro hoạt động 14 Bảng PL 2: Các số tài cho nhóm nghiệp vụ 14 Bảng PL 1:Quá trình hình thành hiệp ước Basel II 15 Bảng PL 2: Các hạng mục kinh doanh theo Basel II: 15 Bảng PL4 1: Lộ trình áp dụng Basel III : 18 Bảng PL4 2: Chỉ số CAR Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam qua năm 2005 – 2009 23 Bảng PL 1: Kết khảo sát lần thứ (QIS5) Ủy ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tín dụng 26 Bảng PL 2: Kết khảo sát lần thứ Ủy ban Basel việc ứng dụng phương pháp Basel II đánh giá rủi ro tác nghiệp nước G10 26 Bảng PL 3: Khảo sát ứng dụng Basel II nước thành viên Hội đồng Basel: 27 Bảng PL 4: Kế hoạch thực Hiệp ước Basel II nước Châu Á 28 Bảng PL 5: Danh sách tổ chức tài bị phá sản phải sáp nhập khủng hoảng Hoa Kỳ 29 Hình: Hình 1.1: Phạm vi áp dụng Hiệp ước Basel II 14 Hình 1.2: Tóm lược nội dung Basel II 15 Hình PL 1: Tóm tắt nội dung Basel III 18 Biểu đồ: Biểu đồ 1: Vốn điều lệ MB qua năm 28 Biểu đồ 2: Tỷ lệ nợ xấu MB so với hệ thống ngân hàng 35 Biểu đồ 3:Kết khảo sát phương pháp tín yêu cầu vốn cho RRTD 53 Biểu đồ 4: Khảo sát Phương pháp tính vốn RRTD nước Thế giới 54 Biểu đồ 5: Nợ xấu số NH năm 2013 tháng năm 2014 55 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Theo cam kết WTO lĩnh vực ngân hàng, kể từ 1/4/2007 ngân hàng, tổ chức nước phép thành lập ngân hàng 100% vốn nước Việt Nam đồng thời ngân hàng nước phép cung cấp hầu hết hoạt động dịch vụ ngân hàng góp vốn liên doanh, mua cổ phần ngân hàng thương mại Việt Nam Sự xuất ngân hàng nước ngồi với tiềm lực tài hùng mạnh, kinh nghiệm cung cấp dịch vụ hàng trăm năm, công nghệ đại gây áp lực cạnh tranh ngân hàng Việt Nam thị trường nội địa lớn Ngoài ra, ngân hàng Việt Nam có xu hướng mở rộng hoạt động khu vực Đông Nam Á nước giới Do đó, địi hỏi ngân hàng Việt Nam phải nâng cao lực tài chính, trình độ quản lý, hạ tầng công nghệ đặc biệt lực quản trị rủi ro để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững Bài học rút từ khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 ảnh hưởng đến ngày hôm cho thấy tầm quan trọng tác động dây chuyền khủng hoảng tài bắt nguồn từ sụp đổ số ngân hàng kéo theo khủng hoảng nhanh chóng thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán, thị trường tiền tệ Điều cho thấy, Kinh tế “khổng lồ” Mỹ, Nhật Bản hay nước Châu Âu tồn nhiều điểm yếu công tác quản trị rủi ro ngăn ngừa rủi ro hệ thống lan truyền phạm vi rộng, đặc biệt lĩnh vực nhạy cảm tài ngân hàng Việt Nam, với kinh tế phát triển hệ thống tài chưa có kết nối mạnh mẽ với kinh tế hùng mạnh giới nên khơng bị ảnh hưởng nặng nề từ sóng khủng hoảng tài vừa qua Tuy nhiên, với xu hội nhập, việc ứng dụng chuẩn mực quy định quốc tế quản trị rủi ro vào hệ thống NH Việt Nam điều tất yếu, nhằm bước nâng cao lực quản lý khả ứng phó kịp thời với khủng hoảng tương lai Một quy định áp dụng phổ biến quốc gia giới việc quản trị rủi ro ngân hàng Hiệp ước an tồn vốn, hay gọi Hiệp ước Basel (bao gồm: Hiệp ước Basel I, II III) Với quan điểm là: yếu hệ thống ngân hàng quốc gia, dù quốc gia phát triển hay phát triển, đe dọa đến ổn định tài nội quốc gia tồn giới.Việc nâng cao sức mạnh hệ thống tài thiết phải nhiều quốc gia, nhiều tổ chức giới đặc biệt quan tâm Tại Việt Nam dừng lại việc ứng dụng số tiêu chí đơn giản Hiệp ước Basel I bước đầu nghiên cứu cách tiếp cận Basel II, nghiên cứu “Ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quân đội” nhằm tìm thuận lợi khó khăn việc ứng dụng Basel II để từ đưa số giải pháp ứng dụng Basel II nhằm nâng cao khả quản trị rủi ro ngân hàng Quân đội (MB) nói riêng Hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu nội dung Hiệp ước Basel I, II sửa đổi bổ sung Hiệp ước Basel III so với Basel II; tình hình ứng dụng Basel II quốc gia giới Phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống quản trị rủi ro MB, từ đưa thuận lợi – khó khăn MB ứng dụng hiệp ước Basel II quản trị rủi ro ngân hàng (NH) Đưa số giải pháp để ứng dụng Basel II vào hệ thống QTRR NH MB Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Hiệp ước an toàn vốn quốc tế (Hiệp ước Basel I, II III) Hệ thống quản lý rủi ro MB giai đoạn 2009- 2013 Phạm vi nghiên cứu: Hiệp ước Basel II đánh giá phức tạp với nhiều Tên Thiệt hại Quy mô Số lượng nhân 26200 Giải pháp viên: tỷ đôla Là vụ phá sản lớn người Cổ phiếu giá lịch sử Hoa Kỳ Là ngân hàng 90% vào ngày đầu tư lớn Hoa 15/09/2008 Kỳ Tổng tài sản: 1,02 nghìn tỷ Số đôla lượng nhân Merrill Lynch 60.000 viên: người Xếp thứ 32 danh sách Global 2000 (các công ty lớn giới) Thua lỗ quý IV/2007: 9,83 tỷ đô Thua lỗ ròng quý Bán cho ngân hàng Mỹ (BoA) I/2008: 1,97 tỷ đôla với giá 50 tỷ đôla giá tài sản (2007): 16,7 tỷ đôla Tổng tài sản: 1,05 nghìn tỷ đơla Tổng vốn góp ổ phần 78,09 AIG Số lượng tỷ nhân 116.000 đôla viên: người Xếp thứ danh sách Global 2000 (các công ty Cổ phiếu giá vào ngày 16/09/2008: Cục Dự trữ Liên 16/09/2008 bang Mỹ (FED) cấp tín dụng 60% Thua lỗ tháng đầu 80 tỷ tương đương 79,9 % cổ năm 2008: 13,2 tỷ phần đôla lớn giới) Tổng tài sản: 211 tỷ đôla Là tập đoàn chiếm 20% tổng chấp Mỹ, Countrywide Financial tương đương 3,5 GDP Tổ chức tiết kiệm cho vay lớn thứ 3, đồng thời ngân hàng có tốc độ phát triển nhanh lịch sử nước Mỹ Thua lỗ (2007): 2,5 tỷ đôla 01/07/2008: Bán cho ngân Mất giá tài sản hàng Mỹ với giá 4,1 tỷ đôla (2007): tỷ đôla Tên Thiệt hại Quy mô Giải pháp Tổng tài sản: 350,4 tỷ đôla Tổng vốn góp cổ phần: Bear Stearns 66,7 Số tỷ lượng đôla nhân 15.500 viên: người Là công ty chứng khoans Thiệt haiij quý IV/2007: 859 triệu 30/05/2008: đôla Bán cho JP Morgan Chase với giá 1,1 tỷ Mất giá tài sản đôla (2007): 1,9 tỷ đôla lớn thứ giới Tiền gửi KH: 19 tỷ Tổng tài sản: 32 tỷ đô Là tổ chức cho vay gửi IndyMac tiết kiệm lớn Los Angeles Đồng thời tổ chức chấp lớn thứ Hoa Kỳ Chi phí 8,9 tỷ cho bảo hiểm tiền 11/07/2008: Tập đoàn Bảo gửi hiểm Tiền gửi Liên bang Mỹ Chi phí 541 triệu FDIC tiếp quản cho khoản tiền gửi vượt mức bảo hiểm Tổng tài sản: 794,4 tỷ đơla Tổng vốn góp cổ phần: 26,7 Freddie Mac tỷ đôla Số lượng nhân viên: 5.281 ngườich Là công ty công lớn thứ 20 giới Thua lỗ (2007): 4,6 tỷ Thua đơla llox q II/2008: 821 triệu đơla 07/09/2008: FED kí hợp đồng bỏ tỷ đô hỗ trợ cho Freddie Mac, đổi lại giành quyền kiểm soát cổ phiếu ưu đãi đặc biệt công ty cơng ty tài lớn thứ chấp Mỹ Fannie Mae Tổng tài sản: 882,5 tỷ Thua lỗ (2007): đơla tỷ đơla Tổng vốn góp cổ phần: 44 Thua lỗ quý 07/09/2008: với Freddie Mac bị FED tiếp quản Tên Thiệt hại Quy mô tỷ Giải pháp đôla II/2008: 2,3 tỷ đôla Là tổ chức hàng đầu thị trường chấp chuẩn Mỹ Tổng thu 2006): nhập (năm 417 triệu đôla Cổ phiếu 90% Giá bán thị trường: giá New Century 1,75 tỷ trị (tháng đôla 03/2007) Nộp đơn phá sản theo chương Financial Corp Số lượng ngân viên: 7.200 Giá trị thị trường 11 Luật Phá sản Mỹ người giảm xuống cịn 55 Là tập đồn cho vay triệu đôla chuẩn lớn Mỹ Tiền gửi KH: 102 10 Ameri Bank Tổng tài sản: 115 triệu đơla triệu đơla 19/09/2008: Tập đồn Bảo Chi phí 42 triệu hiểm Tiền gửi Liên Bang Mỹ đôla cho quỹ bảo FDIC tiếp quản hiểm tiền gửi Tổng tài sản: 307 tỷ đôla Thua lỗ 53 tỷ đôla 26/09/2008: Chính phủ tiếp 11 Mutual để từ tháng 17 quản sau bán lại cho JP Washington Washington Mututal Inc ngân hàng tiết kiệm lớn tỷ đôla tuần Morgan Chase & Co với giá Mỹ gần 1,9 tỷ đôla Giá cổ phiếu Là ngân hàng lớn thứ 12 Wachovia Mỹ Tổng tài sản: 327,9 tỷ đôla Wachovia sụt giảm tới 81,6%, 30/09/2008: bị bán lại hco 1,84 USD/ cổ phiếu Citi Group với giá 2,16 tỷ Thua lỗ 9,7 tỷ đôla đôla nửa đầu năm (Nguồn: IRIC tổng hợp) PHỤ LỤC 6: Sơ lược nội dung Hệ thống chấm điểm t n dụng nội MB Hệ thống xếp hạng tín dụng dành cho Doanh nghiệp bao gồm hai hệ thống chấm điểm: + Hệ thống chấm điểm phục vụ cho xét duyệt (Scoring Xét duyệt): nhằm mục đích đánh giá rủi ro KH doanh nghiệp đồng thời phục vụ cho việc xét duyệt hồ sơ tín dụng, kết sử dụng làm để đưa định tín dụng xây dựng sách KH + Hệ thống chấm điểm phục vụ cho phân loại nợ (Scoring phân loại nợ): công cụ để thực phân loại nợ theo thông lệ quốc tế vào kết phân loại nợ để tính tốn trích lập dự phịng rủi ro theo quy định phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Ngân hàng nhà nước thời kỳ Hệ thống xếp hạng tín dụng nội sử dụng phương pháp chấm điểm nhóm tiêu tài tiêu phi tài KH; bao gồm nhiều tiêu chí nhỏ, thang điểm trọng số tiêu chí khác theo mức độ quan trọng loại tiêu chí đánh giá: * Phần tài chính: dựa vào việc phân tích báo cáo tài thời điểm gần nhất, bao gồm tiêu: Nhóm tiêu khoản; Nhóm tiêu hoạt động; Nhóm tiêu cân nợ; Nhóm tiêu thu nhập * Phần phi tài chính: đánh giá dựa phương pháp định tính định lượng Số điểm cho tiêu đánh giá từ 20 đến 100 điểm tỷ trọng cho tiêu thay đổi tùy thuộc vào ngành nghề quy mô doanh nghiệp KH, bao gồm: + Khả trả nợ DN (khả trả nợ trung dài hạn, phân tích báo cáo luân chuyển tiền tệ, nguồn trả nợ KH theo đánh giá CBTD quý tới.) + Trình độ quản lý môi trường nội (lý lịch tư pháp, kinh ngiệm chun mơn, trình độ học vấn, lực điều hành người đứng đầu DN, quan hệ với với quan chủ quản, Bộ - ngành liên quan, tính động nhạy bén ban lãnh đạo, …) + Quan hệ với ngân hàng (số lần cấu nợ chuyển nợ hạn, tỷ trọng nợ cấu lại tổng dư nợ, tình hình nợ hạn dự kiến, lịch sử quan hệ tín dụng, số dư tiền gửi bình quân/tổng dư nợ bình quân, tỷ trọng doanh số tiền về/dư nợ bình quân…) + Các nhân tố ảnh hưởng tới ngành (triển vọng ngành, khả gia nhập thị trường doanh nghiệp mới, tính ổn định yếu tố đầu vào, sách nhà nước…) + Các nhân tố ảnh hưởng đến doanh nghiệp (sự phụ thuộc vào số nhà cung cấp, phụ thuộc số KH, mức ổn định thị trường đầu ra, khả sản phẩm bị đào thải, tốc độ tăng trưởng doanh thu, số năm hoạt động DN ngành…) Tổng hợp điểm: Điểm KH = (Điểm tiêu tài x Trọng số phần tài chính) + (Điểm tiêu phi tài x Trọng số phần phi tài chính) Căn vào tổng điểm đạt được, KH MB xếp hạng KH sau: Scoring xét duyệt Scoring phân loại nợ Tổng số điểm Xếp hạng Tổng số điểm 99 100 AAA 95 100 95 99 AA 85 95 85 95 A 72 85 72 85 BBB 70 72 68 72 BB 65 70 62 68 B 59 65 Xếp hạng Nợ đủ tiêu chuẩn (Nhóm 1) Nợ cần ý (Nhóm 2) Scoring xét duyệt Scoring phân loại nợ Tổng số điểm Xếp hạng Tổng số điểm Xếp hạng 59 62 CCC 56 59 Nợ tiêu chuẩn (Nhóm 3) 56 59 CC 53 56 48 56 C 45 53 Nợ nghi ngờ (Nhóm 4) 23 48 D 20 45 Nợ có khả vốn (Nhóm 5) Số tiền trích lập dự phịng cụ thể khoản nợ tính theo công thức: R = max [0, (A – C)] x r Trong đó: R: số tiền dự phịng cụ thể phát sinh A: số dư nợ gốc khoản nợ C: giá trị khấu trừ tài sản bảo đảm r: tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể Tỷ lệ trích lập dự phịng cụ thể: Nhóm (Nợ đủ tiêu chuẩn): 0%; Nhóm (Nợ cần ý): 5%; Nhóm (Nợ tiêu chuẩn): 20%; Nhóm (Nợ nghi ngờ): 50%; Nhóm (Nợ có khả vốn): 100%; Tỷ lệ khấu trừ để xác định giá trị khấu trừ TSBĐ (C) xác định sở giá trị thu hồi từ việc phát mại TSBĐ sau trừ chi phí phát mại TSBĐ dự kiến thời điểm trích lập dự phịng cụ thể, khơng vượt q tỷ lệ tối đa MB quy định: Loại tài sản bảo đảm Số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, giấy tờ có giá Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) 100% Đồng Việt Nam MB phát hành Tín phiếu kho bạc, vàng, số dư tài khoản tiền gửi, số tiết kiệm, giấy tờ có giá ngoại tệ MB phát 95% Loại tài sản bảo đảm Tỷ lệ khấu trừ tối đa (%) hành Trái phiếu phủ: - Có thời hạn cịn lại từ 1năm trở xuống 95% - Có thời hạn lại từ 1năm đến năm 85% - Có thời hạn cịn lại năm 80% Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá 70% TCTD khác phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá 65% doanh nghiệp phát hành niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khốn Chứng khốn, cơng cụ chuyển nhượng, giấy tờ có giá 50% TCTD khác phát hành chưa niêm yết Sở giao dịch chứng khoán Trung tâm giao dịch chứng khoán Bất động sản 50% Các loại tài sản bảo đảm khác 30% Định kỳ chấm điểm: Thời gian đánh giá Qúy I Quý II Thời điểm Trước ngày 10 Trước đánh giá tháng tháng ngày Quý III 10 Trước tháng 10 ngày Ngày 30 tháng 11 10 Trước ngày 10 tháng 12 Thông tin BCTC năm gần BCTC năm gần BCTC năm gần BCTC năm gần Thời gian Qúy I đánh giá tài Quý II nhất Quý III Ngày 30 tháng 11 nhất Các số liệu Các số liệu hiệu Các số liệu Các số liệu hiệu hiệu doanh kinh kinh doanh hiệu khả khả doanh kinh kinh doanh và khả khả thanh toán toán Qúy II toán toán Qúy IV Qúy I Báo cáo nhanh Qúy III Báo cáo nhanh Báo cáo nhanh Quý đánh giá Báo cáo nhanh Quý đánh giá Quý đánh giá Quý đánh giá Thông tin Thông tin phi tài Thông tin phi tài Thông tin phi tài Thông tin phi tài phi tài thời thời điểm điểm đánh giá đánh giá điểm đánh giá thời thời điểm đánh giá Các cơng cụ Quản trị RRHĐ: - Các công cụ ch nh: + Thu thập liệu tổn thất (LDC): LDC cơng cụ giúp MB ghi nhận phân tích tổn thất xảy xác định ảnh hưởng RRHĐ hoạt động MB LDC cung cấp thông tin ý nghĩa cho việc đánh giá tần suất xảy ảnh hưởng rủi ro hoạt động mức độ hiệu kiểm soát nội MB Phương pháp thực hiện: Các liệu tổn thất đơn vị ghi nhận theo mẫu biểu ( Bảng phân loại kiện rủi ro hoạt động theo Basel II; mẩu biểu thu thập liệu tổn thất; file quản lý phân tích liệu tổn thất – phần mềm, excel) gửi cho phòng quản trị RRHĐ rà sốt, phân tích, tổng hợp lập báo cáo Các bước thực hiện: Thiết lập nguồn liệu  Xác định kiện tổn thất  Xác định nguyên nhân rủi ro giá trị tổn thất  Phân loại sử kiện tổn thất  Xác định cách thức xử lý rủi ro  Soát xét liệu tổn thất  Đề xuất biện pháp xử lý + Tự đánh giá kiểm soát rủi ro (RCSA): Là công cụ hỗ trợ đơn vị tự đánh giá RRHĐ biện pháp kiểm soát nội thiết lập để giảm thiểu rủi ro đơn vị Phương pháp thực hiện: Mỗi đơn vị cử đầu mối phối hợp với phòng quản trị RRHĐ chịu trách nhiệm việc thực RCSA đơn vị lần năm thông qua mẫu biểu: Bảng tiêu chí đánh giá rủi ro, bảng tiêu chí đánh giá hoạt động kiểm soát, mẫu biểu tự đánh giá rủi ro kiểm soát, file excel tổng hợp kết đánh giá Các bước thực hiện: Xác định rủi ro kiểm sốt cho quy trình  Xây dựng bảng câu hỏi RCSA  Triển khai đánh giá  Đánh giá rủi ro kiểm soát  Hồn thiện việc đánh giá  Sốt xét phê duyệt báo cáo  Lập báo cáo RCSA + Chỉ số rủi ro ch nh ( KRI): Là số sử dụng để cảnh báo sớm tổn thất xảy khả xảy tổn thất, giúp thực biện pháp, hành động trước xảy tổn thất Phương pháp thực hiện: KRI thực hình thức số rủi ro chính, có phối hợp chặt chẽ Phòng quản trị RRHĐ đơn vị, số phải đảm bảo:Gắn với tiêu đánh giá chất lượng hoạt động; phải định lượng được; có tính dự báo; phản ánh mức độ quản lý RRHĐ tính hiệu biện pháp kiểm soát rủi ro Các bước thực hiện: Thiết lập KRI  Xác định phạm vi đơn vị đo lường KRI  Triển khai, áp dụng đơn vị  Giám sát giá trị báo cáo KRI  Lập kế hoạch hành động để giảm thiểu rủi ro  Lập báo cáo KRI  Xác thực liệu KRI + Hồ sơ rủi ro: phản ánh rủi ro MB theo khả tần suất xảy mức độ ảnh hưởng rủi ro MB Các rủi ro thể đồ rủi ro – công cụ trực quan để xác định nhanh khu vực rủi ro cần ưu tiên xử lý Phương pháp thực hiện: Phòng quản trị RRHĐ phối hợp lãnh đạo Khối MB xem xét xác định rủi ro đơn vị, thực đánh giá rủi ro theo khả xảy mức độ ảnh hưởng loại rủi ro, tứ xây dựng hồ sơ đồ rủi ro cho MB Các bước thực hiện: Tổ chức hội thảo, xếp thứ tự ưu tiên  Đánh giá rủi ro  Tổng hợp phân tích số liệu + T nh vốn cho RRHĐ: Theo thơng lệ quốc tế, có phương pháp tiếp cận để tính vốn cho RRHĐ phương pháp số bản, phương pháp tiêu chuẩn hóa phương pháp nâng cao Hiện tại, MB áp dụng phương pháp số Mục tiêu MB hướng tới năm 2015 sử dụng phương pháp tiêu chuẩn Cách tiếp cận số ( Basis Approach): Lượng vốn cho RRHĐ mà MB phải dự phịng tính trung bình theo tỷ lẽ % cố định lãi gộp hàng na8mg năm gần ORC = ∑n=1-3 year (GI x 15%)/n GI: Lãi gộp (dương) hàng năm năm gần nhất; n: số năm năm liền kề mà MB có lãi gộp Tỷ lệ cố định 15% Basel II đặt ra, thể mối quan hệ mức chi phí vốn theo u cầu tồn ngành với số liên quan tới mức vốn cần thiết tồn ngành - Các cơng cụ hỗ trợ: + Các phát kiểm tốn: đưa thơng tin chi tiết gian lận, sai sót quy trình, chốt kiểm sốt cần hồn thiện, thông tin sở đánh giá rủi ro tiềm ẩn + Sơ đồ hóa quy trình kinh doanh: giúp xác định hoạt động kiểm soát chốt kiểm soát, thuận tiện cho việc đánh giá rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro + Phân tích so sánh: Là việc so sánh kết nhiều cơng cụ đánh giá nhằm đem lại nhìn tồn diện hồ sơ rủi ro hoạt động MB Một số cảnh báo rủi ro hoạt động MB: - Cảnh báo 1: Rủi ro gian lận nội nghiệp vụ kho quỹ: + Hành vi: CBNV kho quỹ lợi dụng tin tưởng, sơ hở BLQ kho tiền CN để lấy trộm tiền kho, nhét vào túi áo khoác/túi cá nhân, sau chỉnh sửa bảng kê tiền cho cân khớp CBNV kho quỹ lợi dụng việc kiểm kê TSĐB thường đơn vị thực kiểm kê theo số bì nên rút ruột hồ sơ TSĐB KH bì để cầm cố, chấp bên ngồi + Phân tích rủi ro phát sinh: Các chốt kiểm sốt bị vơ hiệu hóa ngân hàng thời gian dài không phát hành vi sai phạm Khi vụ việc đưa ánh sáng số tiền tổn thất thường lớn đối tượng có hành vi gian lận thường khơng có khả hồn trả Bên cạnh đó, Ngân hàng bị uy tín với KH khơng thể thời gian hồn trả hồ sơ tài sản cho KH + Kế hoạch hành động: Chi nhánh: Tuyệt đối tn thủ quy định/quy trình (đóng/mở kho tiền đủ thành phần; kiểm quỹ cuối ngày & đối chiếu số tiền thực tế với sổ sách & liệu hệ thống; giám sát hình ảnh camera Nắm bắt tâm tư, hoàn cảnh CBCNV để giúp đỡ / phát dấu hiệu đáng ngờ Thành lập đoàn kiểm tra chéo nội CN phát sớm vi phạm  Thực đột xuất hàng quý Khối Vận hành: Tăng cường đào tạo CN quy đinh/ quy trình mới, cảnh báo rủi ro phát sinh nghiệp vụ Vận hành  Định kỳ hàng quý Phòng Trang bị: trang bị đủ camera chất lượng cho CN Khối KT-KSNB: Đẩy mạnh triển khai phận kiểm sốt tn thủ tới tồn Chi nhánh hệ thống; rút kinh nghiệm mang tính hệ thống lỗi phát sinh kiểm tra  Tổng kết hàng quý lỗi phát sinh sau kiểm tra CN -Khối TCNS: phối hợp với đơn vị nghiên cứu phương án luân chuyển CBNV đơn vị để sớm phát hành vi gian lận hay cấu kết - Cảnh báo 2: Rủi ro giả mạo dịch vụ tài khoản + Các hành vi: Kế tốn trưởng Cơng ty giả mạo chữ ký Chủ tài khoản và/hoặc tẩy xóa, chỉnh sửa thơng tin Ủy nhiệm chi/lệnh tốn để thực lệnh chuyển tiền từ TK Công ty sang TK cá nhân nhằm mục đích trục lợi Một hai KH mở TK đồng chủ sở hữu thực giả mạo chữ ký KH lại để rút tiền từ tài khoản Đối tượng xấu làm giả chứng minh thư (cắt dán ảnh) để rút tiền từ tài khoản KH KH cắt dán chữ ký dấu NH để làm giả xác nhận số dư chứng minh tài chính, sai khác với số tiền thực tế tài khoản KH Chủ TK ủy quyền không rõ ràng đối tượng xấu làm giả văn ủy quyền để rút tiền từ TK + Phân tích rủi ro phát sinh: Khó phát dấu hiệu giả mạo mắt thường nghiệp vụ NH túy (đặc biệt nhân viên giao dịch cao điểm), thực giao dịch cho đối tượng xấu Tiềm ẩn rủi ro lớn NH bị Chủ TK thật khiếu nại, khiếu kiện yêu cầu bồi thường.Trong trường hợp quy định luật pháp bất lợi cho NH (nếu NH thực không phát dấu hiệu giảo mạo NH phải trả tiền cho Chủ TK, sau địi đối tượng giả mạo - mà thường khơng có khả hoàn trả) + Kế hoạch hành động: Đối với Chi nhánh: Ngay KH có đăng ký sử dụng dịch vụ NH, CVTV cần scan mẫu chữ ký, mẫu dấu lên hệ thống để đối chiếu cho giao dịch sau GDV tuân thủ quy định kiểm tra mẫu chữ ký KH giống mẫu chữ ký hệ thống trước thực giao dịch Khi phát dấu hiệu nghi ngờ cần liên hệ với chủ tài khoản để kiểm tra thông tin xác Đối với Khối Vận hành: Phối hợp với TTĐT tổ chức khóa đào tạo nội bộ/hoặc thuê đối tác bên đào tạo nhận biết & chứng thực chữ ký giả, dấu giả giấy tờ có dấu hiệu giả mạo  Định kỳ 06 tháng/ lần - Cảnh báo 3: Rủi ro gian lận nội nghiệp vụ t n dụng + Hành vi: Lợi dụng chức vụ, quyền hạn, GĐ CN, PGD làm giả hồ sơ vay vốn, ký giả mạo chứng từ đạo nhân viên thực giải ngân, chuyển tiền vào tài khoản cá nhân để chiếm đoạt tiền Ngân hàng - CBNV cấp biết rõ hành vi sai phạm GĐ CN, PGD không khai báo hành vi sai phạm, cố ý tiếp tay cho CBQL để chiếm đoạt tiền NH + Phân tích rủi ro phát sinh: NH không phát kịp thời hành vi sai phạm dẫn tới bị chiếm đoạt tiền thời gian dài Khi vụ việc phát số tiền tổn thất lớn đối tượng có hành vi gian lận thường khơng có khả hồn trả gây tổn thất tài cho NH + Kế hoạch hành động: - Đối với Chi nhánh: Tuyệt đối tuân thủ quy định, quy trình mà Ngân hàng xây dựng ban hành (như: hạch toán giải ngân có đủ chứng từ hồn chỉnh, có nhập kho TSĐB, có thẩm định thực tế phê duyệt giải ngân) Chủ động nắm bắt tâm tư, hoàn cảnh CBCNV để có giúp đỡ và/hoặc phát dấu hiệu đáng ngờ Chủ động thành lập đoàn kiểm tra, kiểm soát chéo nội Chi nhánh để phát sớm vi phạm  Thực đột xuất hàng quý - Khối KT-KSNB: Đẩy mạnh triển khai phận kiểm sốt tn thủ tới tồn Chi nhánh hệ thống Có hoạt động rút kinh nghiệm mang tính hệ thống lỗi phát sinh kiểm tra Chi nhánh  Tổng kết hàng quý lỗi phát sinh sau kiểm tra CN Tổ chức đợt kiểm tra đột xuất hàng quý nhằm sớm phát hiện/ngăn chặn hành vi gian lận CBNV - Khối TCNS: nghiên cứu phương án luân chuyển CBNV đơn vị để sớm phát hành vi gian lận hay cấu kết xây dựng chế tài nghiêm minh truyền thông chế xử phạt trường hợp sai phạm để làm gương cho CBNV Ban lãnh đạo đơn vị: thường xuyên truyền thông, nâng cao ý thức cho CBNV chủ động báo cáo hành vi sai phạm đơn vị lên cấp có thẩm quyền Sơ lược tổ chức xếp hạng t n nhiệm Việt Nam: Hiện Việt Nam có 03 tổ chức hoạt động lĩnh vực này, gồm Trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC), Cơng ty thông tin xếp hạng doanh nghiệp (C&R), Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet: a Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng nhà nước (CIC) có chức thu thập thơng tin quan hệ tín dụng KH cung cấp thơng tin tình hình quan hệ tín dụng, uy tín tốn, xếp loại KH cho NHNN TCTD Tuy nhiên, CIC chủ yếu cung cấp thơng tin tình hình quan hệ tín dụng va uy tín tốn cho TCTD tham khảo xét cấp tín dụng Mảng xếp hạng doanh nghiệp không hoạt động hiệu b Công ty thông tin xếp hạng doanh nghiệp (C&R), thành lập từ năm 2004, tổ chức tư nhân cung cấp loại báo cáo tín nhiệm dựa chuẩn mực công ty định mức tín nhiệm lớn giới Standard & Poor’s, Moody’s, Equifax,… c Trung tâm đánh giá tín nhiệm Vietnamnet, thuộc công ty cổ phần truyền thông VASC, thành lập từ 4/6/2005 Những bất cập hệ thống giám sát tài ch nh Việt Nam tại: - Chưa có quy định rõ ràng quyền hạn chức xử lý phận - Mục tiêu hệ thống tra giám sát nhằm đảm bảo cho trì ổn định, phát triển lành mạnh hệ thống tài bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư người gửi tiền Để đạt mục tiêu này, quan tra, giám sát thường sử dụng công cụ như: Công cụ quản lý, công cụ giám sát, công cụ “kỷ luật thị trường”, …Các công cụ, chức phạm vi hoạt động quan giám sát phải quy định rõ luật, tạo tiền đề cho hoạt động giám sát có hiệu quả, khơng chồng chéo - Chưa có luật tra giám sát chuyên ngành quy định rõ chức năng, nhiệm vụ cách thức hoạt động các quan giám sát Và đặc biệt để làm rõ chế phối hợp hoạt động trao đổi thông tin quan chủ chốt: NHNN, Bộ Tài chính, Bảo hiểm tiền gửi, Ủy ban Giám sát tài quốc gia (UBGSTCQG) - Các sở pháp lý cho hoạt động tra truyền thống bỏ sót nhiều lĩnh vực hoạt động, dịch vụ, sản phẩm tổ chức tài chính, đặc biệt sản phẩm dịch vụ ngân hàng có kết hợp lĩnh vực kinh doanh khác - Kiểm soát rủi ro tập đồn tài chính, thời điểm này, chưa có định rõ ràng cho phép quan có thẩm quyền tiến hành tra tập đồn tài sở hợp Thực tế, nhiệm vụ kiểm soát rủi ro chung này, tạm thời coi thuộc chức UBGSTCQG Tuy nhiên quan lại khơng có chức giám sát định chế tài mà tư vấn cho Thủ tướng Chính phủ giám sát tổng thể thị trường tài ... Ngân hàng (Hiệp ước Basel) - Chương 2: Thực trạng ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quân Đội (MB) - Chương 3: Giải pháp ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro MB 4... MINH NGUYỄN LÊ BẰNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI Chuyên ngành: Tài chính- ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI... dừng lại việc ứng dụng số tiêu chí đơn giản Hiệp ước Basel I bước đầu nghiên cứu cách tiếp cận Basel II, nghiên cứu ? ?Ứng dụng Hiệp ước Basel II Quản trị rủi ro Ngân hàng TMCP Quân đội? ?? nhằm tìm

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:19

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC BẢNG, BIỂU, HÌNH

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

    • 5. Bố cục của đề tài

    • CHƯƠNG 1TỔNG QUAN HIỆP ƯỚC BASEL TRONG QTRR TẠI NHTM

      • 1.1. Tổng quan về rủi ro và QTRR trong các tại các NHTM

        • 1.1.1. Hệ thống CAMELS trong quản trị rủi ro ngân hàng

        • 1.1.2. QTRR của các ngân hàng thương mại

        • 1.2. Hiệp ước quốc tế về an toàn vốn và giám sát hoạt động NH

          • 1.2.1. Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của Ủy ban Basel

          • 1.2.2. Nội dung cơ bản của Hiệp ước Basel I

          • 1.2.3. Hiệp ước Basel II (The New Capital Accord)

          • 1.3. Tình hình ứng dụng Basel II tại một số nước trên thế giới

          • CHƯƠNG 2THỰC TRẠNG ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI

            • 2.1. Giới thiệu về NH TMCP Quân Đội (MB)

              • 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của MB

              • 2.1.2. Kết quả hoạt động kinh doanh và định hướng phát triển

              • 2.2. Đánh giá Hệ thống quản lý rủi ro tại MB

              • 2.3. Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel II tại Hệ thống NHTM Việt Nam.

                • 2.3.1. Những quy định của NHNN quy định về tỷ lệ bảo đảm an toàn trong hoạt động tín dụng của các NHTM

                • 2.3.2. Thực trạng ứng dụng QTRR theo Basel tại Việt Nam

                • 2.3.3. Thuận lợi – khó khăn khi ứng dụng Hiệp ước Basel II tại MB

                • 2.4. Đánh giá khả năng đáp ứng yêu cầu của Basel II của MB

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan