Đề cương chi tiết học phần Đàm phán trong kinh doanh (Business Negotiation) cung cấp các thông tin về môn học, điều kiện tiên quyết, mục tiêu của học phần, mô tả tóm tắt nội dung học phần, nhiệm vụ của sinh viên; các thang điểm và nội dung chi tiết học phần này.
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ TIN HỌC CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TP.HCM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thơng tin chung về học phần Tên học phần: Đàm phán trong kinh doanh (Business Negotiation) Mã số học phần: 1421212 Số tín chỉ: 2 Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Bậc Đại học chính quy, Ngành Kinh doanh Quốc tế Số tiết học phần : Nghe giảng lý thuyết : 25 tiết Làm bài tập trên lớp : 05 tiết Tự học : 40 giờ Khoa / Bộ mơn phụ trách học phần: Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế / Tổ bộ mơn Kinh doanh quốc tế 2. Học phần trước: Nghe tiếng Anh (Listening), Nói tiếng Anh (Speaking), Đọc tiếng Anh (Reading), Viết tiếng Anh (Writing), Giao tiếp kinh doanh (Business Communication) 3. Mục tiêu của học phần: Học phần nhằm cung cấp các kiến thức cơ bản về đàm phán nói chung và hoạt động đàm phán trong kinh doanh nói riêng, qua đó người học thực hành các chiến lược và chiến thuận đàm phán để đạt hiệu quả cao nhất trong q trình giao tiếp với đối tác trong cơng việc. Đàm phán là hoạt động chiếm vai trị quan trọng trong kinh doanh quốc tế của doanh nghiệp vì đó là sự khởi đầu của mọi giao dịch và sự hóa giải của các mâu thuẫn có thể phát sinh. Học tập tốt mơn học này có thể giúp người học đón đầu các cơ hội và vượt qua các thách thức trong cơng việc tương lai 4. Chn đâu ra: ̉ ̀ Nội dung Kiến thức Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1.1. Áp dụng các lý thuyết và kỹ thuật phù hợp để có thể chuẩn K1 bị cho một cuộc đàm phán đem lại lợi ích cho các bên tham gia đàm phán. 4.1.2. Áp dụng các chiến lược, sách lược và thủ thuật khác nhau K2, K3 tùy thuộc vào văn hóa, địa điểm, đối tượng để mang lại kết quả Kỹ năng Thái độ tốt cho một buổi đàm phán 4.2.1. Tổ chức một nhóm đàm phán 4.2.2. Thuần thục trong Kỹ năng giao tiếp 4.3.1. Ý thức kỷ luật trong học tập và cơng việc S1 S2 A1 4.3.2. Hành vi ứng xử phù hợp trong thế giới đa văn hóa 5. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: A2 Học phần được thiết kế nhằm cung cấp cho người học những kiến thức ban đầu về Đàm phán và Đàm phán trong kinh doanh, có xét đến yếu tố quốc tế. Người học làm quen với các khái niệm về mơ hình đàm phán, kiểu đàm phán, và một số chiến lược, chiến thuật đàm phán cơ bản. Ngồi ra, mơn học cịn hướng đến phân tích những ảnh hưởng của văn hóa đến đàm phán trong kinh doanh quốc tế cùng với sự suy xét về những điểm tương đồng lẫn khác biệt giữa các nền văn hóa. Từ đó, người học có thể am hiểu hơn về hoạt động quan trọng này trong kinh doanh quốc tế 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: Tham dự đầy đủ các buổi học, trường hợp vắng mặt phải có lý do chính đáng và được sự chấp thuận từ giảng viên đứng lớp Đọc trước các tài liệu ở nhà, tham gia phát biểu xây dựng bài trên lớp, tham gia các hoạt động thảo luận, thuyết trình, làm bài tập (cá nhân / nhóm), tiểu luận, … Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện Tham dự kiểm tra giữa học kỳ Hồn thành bài thi kết thúc học phần 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Điểm chun cần Điểm kiểm tra giữa kỳ Quy định Số tiết tham dự học/tổng số tiết Thi viết (60 phút) Điểm thi kết thúc học Tiểu luận môn học Trọng số 10% 30% 60% Mục tiêu 4.3.1 4.1.1 đến 4.1.3; 4.2.1 4.1; 4.2; 4.3 phần 7.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến 0.5. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân. 8. Tài liệu học tập: 8.1. Giáo trình chính: [1] Getting to Yes – Negotiating Agreement without giving in, Roger Fisher, William Ury, Bruce Patton, Penguin Books, 2011 8.2. Tài liệu tham khảo: [2] Đàm phán trong kinh doanh quốc tế, PGS., TS. Đồn Thị Hồng Vân, Nhà xuất bản thống kê, 2006 [3] Nghệ thuật đàm phán, ThS. Nguyễn Thị Thu, Nhà xuất bản Giao thơng vận tải, 2008 [4] English for Negotiating / Charles Lafond; Sheila Vine; Birgit Welch. 1st ed. Oxford : Oxford university, 2010 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày tháng 06 năm 2015 Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy ...4.3.2. Hành vi ứng xử phù hợp? ?trong? ?thế giới đa văn hóa 5. Mơ tả tóm tắt nội dung? ?học? ?phần: A2 Học? ?phần? ?được thiết kế nhằm cung cấp cho người? ?học? ?những kiến thức ban đầu về? ?Đàm? ?phán? ?và? ?Đàm phán? ?trong? ?kinh? ?doanh, có xét đến yếu tố quốc tế. Người? ?học? ?làm quen với các khái niệm về... phán? ?trong? ?kinh? ?doanh, có xét đến yếu tố quốc tế. Người? ?học? ?làm quen với các khái niệm về mơ hình đàm? ?phán, kiểu? ?đàm? ?phán, và một số? ?chi? ??n lược,? ?chi? ??n thuật? ?đàm? ?phán? ?cơ bản. Ngồi ra, mơn? ?học? ?cịn hướng đến phân tích những ... ảnh hưởng của văn hóa đến? ?đàm? ?phán? ?trong? ?kinh? ?doanh? ?quốc tế cùng với sự suy xét về những điểm tương đồng lẫn khác biệt giữa các nền văn hóa. Từ đó, người? ?học? ?có thể am hiểu hơn về hoạt động quan trọng này? ?trong? ?kinh? ?doanh? ?quốc tế