Đề cương chi tiết học phần Thống kê trong kinh doanh (Business Statistics) trình bày thông tin chung về học phần, mục tiêu của học phần, mô tả tóm tắt nội dung học phần, nội dung và lịch trình giảng dạy, nhiệm vụ của người học, đánh giá kết quả học tập.
TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ TIN HỌC TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc _ _ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Thông tin chung về học phần Tên học phần: Thống kê trong kinh doanh Business Statistics Mã học phần: 1424043 Số tín chỉ: 3 Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Đại học ngành Kinh doanh quốc tế, Marketing, nhân sự Các học phần tiên quyết (những học phần phải học trước học phần này nếu có): Khơng Các học phần kế tiếp (những học phần ngay sau học phần này nếu có): Khơng Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: Nghe giảng lý thuyết : 20 tiết Làm bài tập trên lớp : 20 tiết Hoạt động theo nhóm : 5 tiết Tự học : 20 giờ Khoa/ Bộ mơn phụ trách học phần: QTKDQT Học phần trước: Sinh viên sẽ thuận lợi hơn nếu đã được học trước học phần Tốn cao cấp, kinh tế vĩ mơ, vi mơ. Tuy nhiên, đây khơng phải là u cầu bắt buộc Mục tiêu của học phần Kiến thức: Trang bị cho người học các phương pháp thống kê căn bản sử dụng trong việc thu thập và phân tích dữ liệu, làm cơ sở để có thể ra các quyết định trong kinh doanh Kỹ năng: Giới thiệu một vài phần mềm xử lý số liệu, Giúp người học biết sử dụng các phần mềm trong việc xử lý dữ liệu (Excel, SPSS), hiểu và sử dụng được các kết quả cung cấp từ các phần mềm đó Thái độ, chun cần: Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân, khơng đạo văn, Có trách nhiệm trong việc làm nhóm 4. Chn đâu ra h ̉ ̀ ọc phần: Nội dung Kiến thức Đáp ứng CĐR CTĐT 4.1. Trang bị cho người học các phương pháp thống kê K1 căn bản sử dụng trong việc thu thập và phân tích dữ liệu, làm cơ sở để có thể ra các quyết định trong kinh Kỹ năng doanh 4.2. Giới thiệu một vài phần mềm xử lý số liệu, K2, K3 4.3. Giúp người học biết sử dụng các phần mềm trong việc xử lý dữ liệu (Excel, SPSS), hiểu và sử dụng được Thái độ các kết quả cung cấp từ các phần mềm đó 4.4. Làm việc độc lập đối với những bài tập cá nhân S1, S2 4.5. Khơng đạo văn 4.6. Có trách nhiệm trong việc làm nhóm Mơ tả tóm tắt nội dung học phần: Cung cấp một cách có hệ thống các phương pháp điều tra thống kê bao gồm việc thu thập thơng tin ban đầu về các hiện tượng kinh tế – xã hội và việc xử lý các thơng tin đã thu thập. Trang bị các phương pháp phân tích kinh tế – xã hội làm cơ sở cho dự đốn các mức độ của hiện tượng trong tương lai nhằm giúp cho các quyết định trong quản lý kinh tế 6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết Tham gia đầy đủ 100% giờ thực hành/thí nghiệm/thực tập và có báo cáo kết quả Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện Tham dự kiểm tra giữa học kỳ Tham dự thi kết thúc học phần Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Trọng số Mục tiêu Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết 10% 4.1 – 4.3 Điểm xây dựng bài Trả lời câu hỏi, làm các bài tập được 10% 4.1 – 4.6 Điểm bài tập nhóm giao Báo cáo/thuyết minh/ 10% 4.1 – 4.6 Điểm kiểm tra giữa kỳ Được nhóm xác nhận có tham gia Thi viết tự luận 10% 4.1 – 4.3 Điểm thi kết thúc học Thi viết tự luận (90 phút) 60% 4.1 – 4.3 phần Tham dự đủ 80% tiết lý thuyết và 100% giờ thực hành Bắt buộc dự thi Hình thức thi tự luận: TỰ LUẬN Thời lượng thi: 90 phút Học viên khơng được tham khảo tài liệu khi thi. 7.2. Cách tính điểm Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến 0.5. Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân với trọng số tương ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ số thập phân. 8.Tài liệu học tập 9.1 Giáo trình chính [1] Essentials of business statistics. 3. Boston : McGraw Hill, 2010 9.2 Tài liệu tham khảo [2] Statistics for Business and Economics, Eight Edition/Statistics for thêm Business and Economicc: Global Edition, Paul Newbold, Person, 2013 [3] Hồng Trọng – Chu Nguyễn Mộng Ngọc,2008, Phân Tích Dữ Liệu Nghiên Cứu với SPSS, NXB: Hồng Đức [4] Statistics and Probability for Engineering Applications with Microsoft Excel / W. J. Decoursey : Newnes, 2003 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Ngày 15 tháng 06 năm 2015 Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày tháng 06 năm 2015 Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy ... Điểm đánh giá thành? ?phần? ?và điểm thi kết thúc? ?học? ?phần? ?được chấm theo thang điểm 10 (từ 0 đến 10), làm trịn đến 0.5. Điểm? ?học? ?phần? ?là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành? ?phần? ?của? ?học? ?phần? ?nhân... Tham dự kiểm tra giữa? ?học? ?kỳ Tham dự thi kết thúc? ?học? ?phần Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự? ?học 7. Đánh giá kết quả? ?học? ?tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy? ?học? ?phần? ?như sau:... để có thể ra các quyết định? ?trong? ?kinh? ? Kỹ năng doanh 4.2. Giới thiệu một vài? ?phần? ?mềm xử lý số liệu, K2, K3 4.3. Giúp người? ?học? ?biết sử dụng các? ?phần? ?mềm? ?trong? ? việc xử lý dữ liệu (Excel, SPSS), hiểu và sử dụng được