+ Trong nông nghiệp: Xác động vật và lá, cành cây rụng xuống được vi khuẩn ở trong đất phân hủy thành mùn rồi thành muối khoáng cung cấp cho cây sử dụng để chế tạo thành chất hữu cơ nuôi[r]
(1)Giải tập trang 161, 164 SGK Sinh lớp 6: Vi khuẩn
A Tóm tắt lý thuyết: Vi khuẩn
Vi khuẩn sinh vật nhỏ bé, có cấu tạo đơn giản (tế bào chưa có nhân hồn chỉnh) Hầu hết vi khuẩn khơng có chất diệp lục, hoại sinh kí sinh (trừ số tự dưỡng) Vi khuẩn phân bố rộng rãi thiên nhiên thường với số lượng lớn
B Hướng dẫn giải tập SGK trang 161 Sinh học lớp 6: Vi khuẩn
Bài 1: (trang 161 SGK Sinh 6)
Vi khuẩn có hình dạng nào? Cấu tạo chúng sao?
Đáp án hướng dẫn giải 1:
Vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau: hình que, hình cầu, hình phẩy, hình xoắn…
* Vi khuẩn gồm thể đơn bào, riêng lẻ có xếp thành đám, chuỗi Tế bào có vách bao bọc, bên chất tế bào, chưa có nhân hồn chỉnh
Bài 2: (trang 161 SGK Sinh 6)
Vi khuẩn dinh dưỡng nào? Thế vi khuẩn kí sinh, vi khuẩn hoại sinh?
Đáp án hướng dẫn giải 2:
Dinh dưỡng vi khuẩn: vi khuẩn có nhiều cách dinh dưỡng khác nhau, số vi khuẩn chế tạo chất hữu để sống vi khuẩn tự dưỡng Phần lớn vi khuẩn sống nhờ vào chất, hữu có sẵn gọi vi khuẩn dị dưỡng (kí sinh hoại sinh)
Thế vi khuẩn kí sinh vi khuẩn hoại sinh?
Vi khuẩn kí sinh: vi khuẩn sống bám dựa vào chất hữu thể sống khác
Vi khuẩn hoại sinh: Vi khuẩn sống nhờ vào phân giải chất hữu có sẵn (xác động thực vật…)
C Hướng dẫn giải tập SGK trang 164 Sinh học lớp 6: Vi khuẩn (tiếp theo)
Bài 1: (trang 164 SGK Sinh 6)
Vi khuẩn có vai trị thiên nhiên?
(2)Xác động vật chết rơi xuống đất vi khuẩn đất biến đổi thành vô Các chất xanh sử dụng để chế tạo thành hữu nuôi sống thể
Bài 2: (trang 164 SGK Sinh 6)
Vi khuẩn có vai trị nơng nghiệp công nghiệp?
Đáp án hướng dẫn giải 2:
+ Trong nông nghiệp: Xác động vật lá, cành rụng xuống vi khuẩn đất phân hủy thành mùn thành muối khoáng cung cấp cho sử dụng để chế tạo thành chất hữu nuôi sống sinh vật
+ Trong công nghiệp: Một số vi khuẩn phân hủy khơng hồn tồn chất hữu thành hợp chất đơn giản chứa cacbon Những chất vùi lấp xuống đất thời gian dài, không bị phân hủy tiếp tục nữa, tạo thành than đá dầu lửa
Bài 3: (trang 164 SGK Sinh 6)
Tại thức ăn bị ôi thiu? Muốn giữ cho thức ăn khỏi bị thiu phải làm nào?
Đáp án hướng dẫn giải 3:
+ Thức ăn: rau, quả, thịt, cá … để lâu bị vi khuẩn bên ngồi gây thối rữa nên bị thiu