(Luận văn thạc sĩ) thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam

98 20 0
(Luận văn thạc sĩ) thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng TMCP xuất nhập khẩu việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - W X - ĐINH QUỐC TUẤN THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM Chuyên ngành: TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN: PGS.TS TRƯƠNG THỊ HỒNG TP.Hồ Chí Minh – Năm 2010 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT \”[ Agribank : Ngân hàng Nông Nghiệp Phát Triển Nông Thôn ANZ : Ngân hàng Australia New Zealand BĐS : Bất động sản BIDV : Ngân hàng Đầu Tư Phát Triển Việt Nam CBOT : Sàn giao dịch Chicago CIC : Trung Tâm Thơng Tin Tín Dụng GDP : Tổng sản lượng quốc nội HSBC : The Hong Kong and Shanghai Banking Corporation IAS : International Accounting System KH : Khách hàng NH : Ngân hàng NHNN : Ngân hàng Nhà nước NHTM : Ngân hàng thương mại PGD : Phòng giao dịch ROA : Tỷ số lợi nhuận ròng tổng tài sản ROE : Tỷ số lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu RRTD : Rủi ro tín dụng SMBC : Sumitomo Mitsui Banking Corporation TCTD : Tổ chức tín dụng TNHH : Trách nhiệm hữu hạn DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU \”[ Trang Bảng 1.1 : Khung sách tín dụng theo mơ hình điểm số 17 Bảng 2.1 : Chỉ tiêu dư nợ theo loại hình khách hàng Eximbank giai 32 đoạn năm 2008- 2010 Bảng 2.2 : Chỉ tiêu dư nợ theo thời hạn Eximbank giai đoạn năm 33 2008- 2010 Bảng 2.3 : Chỉ tiêu dư nợ theo đơn vị tiền tệ Eximbank giai đoạn năm 33 2008- 2010 Bảng 2.4 : Chỉ tiêu dư nợ theo khu vực Eximbank giai đoạn năm 34 2008- 2010 Bảng 2.5 : Tình hình kiểm soát nợ hạn Eximbank giai đoạn năm 35 2008- 2010 Bảng 2.6 : Tình hình nợ hạn Eximbank giai đoạn năm 2008- 2010 35 Bảng 2.7 : Các tiêu đánh giá rủi ro tín dụng Eximbank giai đoạn năm 36 2008- 2010 Bảng 2.8 : Bảng số liệu tình hình hoạt động số NHTM năm 2010 36 Bảng 3.1 : Chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh Eximbank giai đoạn từ 54 năm 2010 – 2015 Biểu đồ 2.1 : Vốn điều lệ Eximbank giai đoạn 2005 – 2010 24 Biểu đồ 2.2 : Hệ thống mạng lưới Eximbank đến 31/12/2010 25 MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .1 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG .3 1.1 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng .3 1.1.1 Sơ lược tín dụng ngân hàng 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng 1.1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng ngân hàng 1.1.1.4 Chất lượng tín dụng 1.1.2 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .5 1.1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.2 Nguyên nhân rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng .7 1.2.1 Rủi ro tín dụng nguyên nhân khách quan 1.2.2 Rủi ro tín dụng nguyên nhân chủ quan .8 1.2.2.1 Rủi ro từ phía khách hàng vay 1.2.2.2 Rủi ro từ phía ngân hàng cho vay .9 1.3 Ảnh hưởng rủi ro tín dụng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng kinh tế xã hội 1.3.1 Ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng 1.3.2 Ảnh hưởng đến kinh tế xã hội 10 1.4 Phòng ngừa xử lý rủi ro tín dụng 11 1.5 Đo lường rủi ro tín dụng .13 1.5.1 Mơ hình định tính 1.5.1.1 Mơ hình 6C .13 1.5.1.2 Mô hình CAMELS 14 1.5.2 Mơ hình định lượng 12 1.5.2.1 Mơ hình Điểm số Z 16 1.5.2.2 Mơ hình Điểm số tín dụng tiêu dùng 16 1.5.3 Đánh giá rủi ro tín dụng 17 1.5.3.1 Tỷ lệ nợ hạn 17 1.5.3.2 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ cho vay .18 1.5.3.3 Hệ số rủi ro tín dụng 18 1.5.3.4 Chỉ tiêu dư nợ tổng vốn huy động 19 1.5.3.5 Chỉ tiêu hệ số thu nợ .19 1.6 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng vài ngân hàng giới học cho NHTM Việt Nam .15 1.6.1 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng giới 15 1.6.2 Bài học quản lý rủi ro tín dụng cho NHTM Việt Nam .18 Kết luận chương 20 Chương 2: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NHTMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM .24 2.1 Giới thiệu chung NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 24 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 24 2.1.2 Các kiện bật qua năm hoạt động 25 2.1.3 Kết hoạt động năm vừa qua 26 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 28 2.2.1 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 28 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu VN 32 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 32 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 34 2.2.3 Vấn đề quản lý rủi ro tín dụng NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 37 2.2.3.1 Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Eximbank 37 2.2.3.2 Chính sách tín dụng Eximbank 42 2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng Eximbank thời gian qua .46 2.3.1 Nguyên nhân khách quan .46 2.3.2 Nguyên nhân từ phía khách hàng 49 2.3.3 Nguyên nhân từ phía ngân hàng .51 Kết luận chương .53 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 54 3.1 Phương hướng phát triển Eximbank thời gian tới 54 3.2 Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank .55 3.2.1 Xây dựng sách cho vay thích hợp 55 3.2.2 Hoàn thiện tuân thủ nghiêm ngặt quy trình cho vay 57 3.2.3 Nâng cao chất lượng thẩm định 59 3.2.4 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng khách hàng .59 3.2.5 Thành lập phòng ban chun nghiên cứu phân tích thơng tin kinh tế ngành .60 3.2.6 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội Eximbank 61 3.2.7 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 61 3.2.8 Sử dụng công cụ bảo hiểm bảo đảm tiền vay 64 3.2.9 Thành lập công ty quản lý nợ vay khai thác tài sản 65 3.2.10 Tăng cường đầu tư hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin phục vụ cho việc quản lý rủi ro tín dụng Eximbank 65 3.3 Một số kiến nghị với NHNN Chính Phủ 66 3.3.1 Kiến nghị với NHNN 66 3.3.2 Kiến nghị với Chính Phủ .67 Kết luận chương 68 KẾT LUẬN 69 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Đặt vấn đề 14 Xu hướng toàn cầu hóa giới với việc Việt Nam trở thành thành viên thứ 150 WTO mở nhiều hội nhiều thách thức cho doanh nghiệp, lĩnh vực khơng thể khơng nói tới lĩnh vực tài ngân hàng, lĩnh vực nhạy cảm với tình hình biến động kinh tế giới nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Q trình tồn cầu hóa làm tăng mức độ phụ thuộc lẫn kinh tế giới Năm 2008, khủng hoảng tín dụng Mỹ khởi nguồn khủng hoảng kinh tế toàn cầu Điều tạo ảnh hưởng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp ảnh hưởng đến hoạt động ngân hàng thương mại (NHTM) nói chung hoạt động tín dụng ngân hàng nói riêng 15 Trong hoạt động NHTM Việt Nam nay, hoạt động tín dụng nghiệp vụ truyền thống, tảng, chiếm tỷ trọng cao cấu tài sản cấu thu nhập Tuy nhiên, hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao, đặc biệt nước có kinh tế nỗi Việt Nam hệ thống thông tin thiếu minh bạch khơng đầy đủ, trình độ quản trị rủi ro nhiều hạn chế, lực thẩm định cán tín dụng cịn nhiều hạn chế… Theo P.Volker, cựu chủ tịch Cục dự trữ liên bang Mỹ (FED) cho rằng: ” Nếu ngân hàng khơng có khoản nợ xấu khơng phải hoạt động kinh doanh” Điều cho thấy rủi ro tín dụng tồn nợ xấu thực tế hiển nhiên ngân hàng nào, kể ngân hàng hàng đầu giới có rủi ro nằm ngồi tầm kiểm sốt người Tuy nhiên, khác biệt ngân hàng có lực quản lý rủi ro tín dụng khả khống chế nợ xấu tỷ lệ chấp nhận nhờ xây dựng mơ hình quản lý rủi ro hiệu quả, phù hợp với môi trường hoạt động để hạn chế rủi ro tín dụng mang tính chủ quan, xuất phát từ yếu tố người rủi ro tín dụng khác kiểm sốt 16 Vì vậy, Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank Việt Nam) trình xây dựng hồn thiện mơ hình quản lý rủi ro tín dụng cho phù hợp với điều kiện Việt Nam, hướng đến tiêu chuẩn quốc tế để kiểm soát hạn chế rủi ro tín dụng mơi trường hội nhập Chính lý đó, tác giả chọn đề tài “Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam” Mục tiêu nghiên cứu 17 Làm sáng tỏ số vấn đề sở lý luận tín dụng ngân hàng quản lý rủi ro tín dụng (RRTD) NHTM 18 Phân tích thực trạng RRTD Eximbank Việt Nam, từ đưa số nguyên nhân dẫn đến RRTD Trên sở đó, tác giả đề xuất số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank Việt Nam điều kiện hội nhập WTO Đối tượng phạm vi nghiên cứu 19 Đối tượng nghiên cứu: Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (Eximbank Việt Nam) 20 Phạm vi nghiên cứu: Thực trạng RRTD, nguyên nhân dẫn đến RRTD Eximbank Việt Nam giai đoạn 2008-2010, từ đề xuất giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng Eximbank Việt Nam Phương pháp nghiên cứu 21 Sử dụng phương pháp vật biện chứng kết hợp với phương pháp thống kê, so sánh, phân tích…đi từ sở lý thuyết đến thực tiễn nhằm giải làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu luận văn Kết cấu luận văn 22 Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn chia thành 03 chương, cụ thể sau: ™ Chương 1: Tổng quan tín dụng ngân hàng RRTD ngân hàng ™ Chương 2: Thực trạng RRTD Eximbank Việt Nam ™ Chương 3: Giải pháp hạn chế RRTD Eximbank Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1 Khái niệm phân loại rủi ro tín dụng 10 1.1.1 Sơ lược tín dụng ngân hàng 11 23 1.1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn người cho vay người vay theo nguyên tắc có hồn trả có lãi suất Bên vay có trách nhiệm hồn trả vơ điều kiện vốn gốc lãi cho bên cho vay đến hạn toán 24 Căn theo khoản 01 Điều 03 Quy chế cho vay Tổ chức Tín dụng khách hàng (QĐ 1627) “Cho vay hình thức cấp tín dụng, theo TCTD giao cho khách hàng sử dụng khoản tiền để sử dụng vào mục đích thời gian định theo thỏa thuận với ngun tắc có hồn trả gốc lãi.” 25 Căn theo Điều 20 Luật tổ chức tín dụng “Hoạt động tín dụng việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng” 26 Căn theo Điều 49 Luật “Cấp tín dụng” TCTD cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài hình thức khác theo quy định NHNN 12 27 1.1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng Từ khái niệm trên, chất tín dụng giao dịch tài sản sở hồn trả có đặc trưng sau: - 28 Tài sản giao dịch quan hệ tín dụng ngân hàng bao gồm hai hình thức cho vay (bằng tiền) cho thuê (bất động sản động sản) - 29 Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, người cho vay chuyển giao tài sản cho người vay sử dụng phải có sở để tin người vay trả hạn - 30 Giá trị hồn trả thơng thường phải lớn giá trị lúc cho vay, hay nói cách khác người vay phải trả thêm phần lãi vốn gốc - 31 Trong quan hệ tín dụng ngân hàng, tiền vay cấp sở bên vay cam kết hồn trả vơ điều kiện cho bên cho vay đến hạn toán 13 1.1.1.3 Phân loại hoạt động tín dụng ™ Dựa vào mục đích cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành 32 loại sau: - 33 34 35 36 37 Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp Cho vay tiêu dùng cá nhân Cho vay mua bán bất động sản Cho vay sản xuất nông nghiệp Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu… ™ Dựa vào thời hạn cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành 38 loại sau: - 39 Cho vay ngắn hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản lưu động - 40 Cho vay trung hạn: loại cho vay có thời hạn đến năm Mục đích loại cho vay nhằm tài trợ cho việc đầu tư vào tài sản cố định - 41 Cho vay dài hạn: loại cho vay có thời hạn năm Mục đích loại cho vay thường nhằm tài trợ đầu tư vào dự án đầu tư ™ Dựa vào mức độ tín nhiệm khách hàng, hoạt động tín dụng phân 42 chia sau: - 43 Cho vay khơng có bảo đảm: loại cho vay khơng có tài sản chấp, cầm cố bảo lãnh người khác mà dựa vào uy tín thân khách hàng vay vốn để định cho vay - 44 Cho vay có bảo đảm: loại cho vay dựa sở bảo đảm cho tiền vay chấp, cầm cố bảo lãnh bên thứ ba khác ™ Dựa vào phương thức cho vay, hoạt động tín dụng phân chia thành 45 loại sau: - 46 Cho vay theo vay: loại cho vay mà lần vay vốn, khách hàng TCTD thực thủ tục vay vốn cần thiết ký kết hợp đồng tín dụng BẢNG 5: CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO DOANH NGHIỆP NGÀNH XÂY DỰNG Chỉ số A B C D 10 11 Chỉ tiêu toán (%) Khả toán ngắn hạn Khả tốn nhanh Chỉ tiêu hoạt động (%) Vịng quay hàng tồn kho Kỳ thu tiền bình quân Hiệu sử dụng tài sản Chỉ tiêu cân nợ (%) Nợ phải trả/ Tổng tài sản Nợ phải trả/nguồn vốn chủ sở hữu Nợ hạn/ Tổng dư nợ ngân hàng Chỉ tiêu thu nhập (%) Tổng thu nhập sau thuế/Doanh thu Tổng thu nhập sau thuế/Tổng tài sản có Tổng thu nhập sau thuế/Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng Trọng số Phân loại tiêu tài doanh nghiệp Quy mô lớn Quy mô vừa Quy mô nhỏ 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 100 80 60 40 20 8% 8% 1.9 0.9 0.7 0.8 0.4 0.5 0.1 2 8% 1.5 lần >1 lần 20 năm >10 năm >5 năm > năm Mới thành lập >10 năm >5 năm >2 năm >1năm Mới bổ nhiệm Đựơc thành lập cách thống Tồn khơng thống chưa xác định quy chế văn cụ thể Kiểm soát nội hạn chế Kiểm soát nội thất bại Mơi trường kiểm sốt nội Được xây dựng, ghi chép, kiểm tra thường xuyên Các thành tựu đạt thất bại trước Ban quản lý Đã có uy tín thành tựu cụ thể lĩnh vực liên quan đến dự án Đang xây dựng uy tín/có tiềm thành cơng lĩnh vực dự án liên quan Rất khơng có kinh nghiệm, thành tựu Rõ ràng có thất bại lĩnh vực liên quan đến dự án khứ Rõ ràng có thất bại cơng tác quản lý Rất cụ thể rõ ràng với dự tốn tài cẩn trọng Phương án kinh doanh dự tốn tài tương đối cụ thể rõ ràng Có phương án kinh doanh dự tốn tài khơng cụ thể, rõ ràng Chỉ có phương án kinh doanh dự tốn tài Khơng có phương án kinh daonh dự tốn tài Tính khả thi phương án kinh doanh dự tốn tài 12 BẢNG 10: CHẤM ĐIỂM THEO TIÊU CHÍ UY TÍN GIAO DỊCH (PHI TÍN DỤNG) ĐIỂM CHUẨN Thời gian trì tài khoản với EIB Số lượng Ngân hàng khác mà KH trì tài khoản Số lượng giao dịch trung bình hàng tháng với TK EIB Số lượng loại giao dịch với EIB (*) Số dư tiền gửi trung bình tháng EIB 20 >5 năm 16 3-5 năm 12 1-3 năm 5 >100 lần 60-100 30-60 15-30 6 > 300 tỉ VNĐ đến lần 100-300 tỉ đến lần 50-100 tỉ lần lần 10-50 tỉ Chưa có =240 triệu Chủ hộ gia đình Nhân viên đến năm Từ 60 đến 120 tr Ở với gia đình Hệ số Từ 18 đến 24 Tú tài, trung cấp Dưới 18 60 0.8 Dưới tú tài 0.8 Làm việc bán thời gian Nghi hưu, lao động phổ thông 0.8 Dưới năm 0.8 Dưới 24 triệu 0.8 Khác 0.8 đến năm Từ 24 đến 60 triệu Thuê nhà chưa có nhà riêng Góa 0.8 người trở lên 1.0 16 Chênh lệch thu nhập so với khoản phải trả nợ gốc + lãi vay + chi phí sinh hoạt hàng tháng 10 Bảo hiểm nhân thọ, tai nạn 11 Rủi ro nghề nghiệp (thất nghiệp, tai nạn lao động, ) 12 Tình hình trả nợ gốc, lãi với ngân hàng (kể ngân hàng khác biết thông tin) Từ đến triệu Từ đến triệu 0.8 đáp ứng đủ 70% số tiền vay EIB TCTD khác đáp ứng đủ 50% số tiền vay EIB TCTD khác đáp ứng đủ 30% số tiền vay EIB TCTD khác đáp ứng 30% số tiền vay EIB TCTD khác khơng có bảo hiểm 0.8 Thấp Trung bình Tương đối cao Cao 0.8 2-3 lần hạn 10 ngày 12 tháng gần có nợ hạn 18 tháng gần Hơn lần hạn 10 ngày;Đã có nợ hạn 12 tháng gần đây; chưa có thơng tin, khách hàng Đang có nợ nhóm 2,3,4,5 1.0 > triệu Từ đến triêu đáp ứng đủ 100% số tiền vay EIB TCTD khác Rất thấp Chưa hạn Đã có lần để khoản vay hạn 10 ngày phát sinh NQH 24 tháng gần BẢNG 2: ÁP DỤNG TRỌNG SỐ (đối với khách hàng hữu) Tiêu chí Chấm điểm định tính Chấm điểm định lượng Trọng số 50% 50% 17 BẢNG 3: XẾP HẠNG TÍN DỤNG Hạng AAA AA A BBB BB B CCC CC C D Điểm quy đổi Từ 90 đến 100 từ 80 đến 90 Từ 70 đến 80 Từ 60 đến 70 Từ 55đến 60 Từ 50 đến 55 từ 45 đến 50 Từ 40 đến 45 Từ 30 đến 40 Dưới 30 18 PHỤ LỤC 5: Cấp tín dụng, mức độ rủi ro giám sát sau cho vay khách hàng doanh nghiệp Loại AAA: Loại tối ưu Điểm tốt dành cho khách hàng có chất lượng tín dụng tốt AA: Loại ưu A: Loại tốt Đặc điểm Mức rủi ro - Tình hình tài mạnh Thấp - Năng lực cao quản trị - Hoạt động đạt hiệu cao - Triển vọng phát triển lâu dài - Rất vững vàng trước tác động mơi trường kinh doanh - Đạo đức tín dụng cao - Khả sinh lời tốt Hoạt động hiệu ổn định Quản trị tốt Triển vọng phát triển lâu dài Đạo đức tín dụng tốt Cấp tín dụng Giám sát sau cho vay Nhóm nợ tương ứng Ưu tiên đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng với mức ưu đãi lãi suất, phí, thời hạn biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách Nợ đủ tiêu hàng định kỳ chuẩn nhằm cập nhật Nhóm thơng tin tăng cường mối quan hệ với khách hàng Thấp dài Ưu tiên đáp ứng nhu cầu hạn cao khách tín dụng với mức ưu đãi hàng loại AAA lãi suất, phí, thời hạn biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách Nợ đủ tiêu hàng định kỳ chuẩn nhằm cập nhật Nhóm thơng tin Và tăng cường mối quan hệ - Tình hình tài ổn định Thấp có hạn chế định - Hoạt động hiệu không ổn định khách hàng loại AA - Quản trị tốt Ưu tiên đáp ứng nhu cầu tín dụng đặc biệt khoản tín dụng từ trung hạn trở xuống Khơng u cầu cao biện pháp bảo đảm tiền vay (có thể cho vay tín chấp) Kiểm tra khách Nợ đủ tiêu hàng định kỳ chuẩn nhằm cập nhật Nhóm thông tin 19 - Triẻn vọng phát triển tốt - Đạo đức tín dụng tốt BBB: Loại - Hoạt động hiệu có triển vọng ngắn hạn - Tài ổn định ngắn hạn có số hạn chế tài lực quản lý bị tác động mạnh điều kiện kinh tế, tài mội trường kinh doanh BB: Trung - Tiềm lực tài trung bình, có nguy tiềm ẩn bình - Hoạt động kinh doanh tốt dễ bị tổn thương biến động lớn kinh doanh sức ép cạnh tranh sưc ép từ kinh tế nói chung - Khả tự chủ tài thấp, B: Loại trung dịng tiền biến động - Hiệu hoạt động kinh doanh bình khơng cao, chịu nhiều sức ép cạnh tranh mạnh mẽ hơn, dễ bị tác động lớn từ biến động kinh tế nhỏ Trung bình - Có thể mở rộng tín Kiểm tra định kỳ Nợ cần dụng, không hạn để cập nhật thơng ý - Nhóm chế áp dụng điều tin kiện ưu đãi - Đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu cho vay dài hạn Trung bình, khả trả nợ gốc, lãi tương lai bảo đảm khách hàng loại BBB - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung vào khoản tín dụng ngắn hạn với biện pháp bảo đảm tiền vay hiệu - Việc cho vay hay khoản cho vay dài hạn thực với đánh giá kỹ chu kỳ kinh tế tính hiệu quả, khẳng trả nợ phương án vay vốn - Hạn chế mở rộng tín dụng, tập trung thu hồi cho vay - Các khoản cho vay thực trường hợp đặc biệt với việc đáng giá kỹ Cao, khả tự chủ tài thấp Ngân hàng chưa có nguy vốn lâu dài khó khăn tình hình hoạt Chú trọng kiểm Nợ cần tra việc sử dụng ý - Nhóm vốn vay, tình hình tài sản bảo đảm Tăng cường kiểm Nợ tra khách hàng để tiêu chuẩn thu nợ giám Nhóm sát hoạt động 20 CCC: Loại - Hiệu hoạt động kinh trung doanh thấp, kết kinh doanh nhiều biến động bình - Năng lực tài yếu, bị thua lỗ hay số năm tài gần vật lộn để trì khả sinh lời - Hiệu hoạt động thấp CC: Loại xa - Năng lực tài yếu kém, trung có nợ hạn (trên 10, 90 ngày) bình - Năng lực quản lý đọng kinh doanh khách hàng khơng cải thiện Cao, mức cao chấp nhận; xác suất vi phạm hợp dồng tín dụng cao, khơng có biện pháp kịp thời, ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, khả trả nợ ngân hàng khơng có biện pháp kịp thời ngân hàng có nguy vốn ngắn hạn Rất cao, Ngân hàng phải nhiều thời gian công sức để thu hồi vốn cho vay - Hiệu hoạt động thấp, bị yếu thua lỗ, khơng có triển vọng phục hồi - Năng lực tài yếu kém, có nợ hạn - Khách hàng bị thua lỗ kéo Đặc biệt cao, ngân D: Loại dài, tài yếu kém, có nợ khó hàng hầu nhu địi, lực quản lý khơng thể thu hồi yếu vốn vay C: Loại khả phục hồi khách hàng phương án bảo đảm tiền vay Hạn chế mở rộng tín dụng, biện pháp cấu lại khoản nợ thực có phương án khắc phục khả thi Tăng cường kiểm Nợ tra khách hàng tiêu chuẩn Tìm cách bổ sung Nhóm TSBĐ Khơng mở rộng tín dụng; Tăng cường kiểm Nợ nghi Tìm biện pháp để tra khách hàng ngờ thu hồi nợ, kể việc gia Nhóm hạn nợ thực có phương án khắc phục khả thi Khơng mở rộng tín dụng; Xem xét phương Nợ nghi tìm biện pháp để thu án phải đưa tịa ngờ -Nhóm hồi nợ, kể việc xử lý kinh tế sớm tài sản bảo đảm Khơng mở rộng tín dụng; Xem xét phương tìm biện pháp để thu án đưa tòa án hồi nợ, kể việc xử lý kinh tế sớm tài sản bảo đảm Nợ có khả vốn - Nhóm 21 PHỤ LỤC 6: Cấp tín dụng, mức độ rủi ro khách hàng cá nhân Loại Mức độ rủi ro Cấp tín dụng Nhóm nợ tương ứng AAA Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn -Nhóm AA Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn -Nhóm A Thấp Đáp ứng tối đa nhu cầu tín dụng Nợ đủ tiêu chuẩn -Nhóm BBB Thấp Cấp tín dụng với hạn mức tùy thuộc vào phương án bảo đảm tiền vay Nợ cần ý - Nhóm BB Trung bình Có thể cấp tín dụng phải xem xét kỹ lưỡng hiệu phương án vay vốn bảo đảm tiền vay Nợ cần ý - Nhóm B Trung bình Khơng khuyến khích mở rộng tín dụng mà tập trung thu nợ Nợ tiêu chuẩn Nhóm CCC Trung bình Từ chối cấp tín dụng Nợ tiêu chuẩn Nhóm CC Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ - Nhóm C Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ nghi ngờ -Nhóm D Cao Từ chối cấp tín dụng Nợ có khả vốn - Nhóm 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO ^”] Ths Lê Thị Huyền Diệu (2010), Quản lý rủi ro tín dụng, kinh nghiệm ngân hàng giới học cho Việt Nam, Tạp chí thị trường tài tiền tệ số 1+2 Ths Nguyễn Thu Hà (2010), Những giải pháp nhằm phòng ngừa rủi ro tín dụng NHTMCP, Tạp chí Thị Trường Tài Chính Tiền Tệ số 306 PGS.TS Trần Huy Hoàng chủ biên (2007), Quản Trị Ngân Hàng Thương Mại, NXB Lao Động Xã Hội PTS Nguyễn Văn Tiến (1999), Quản Trị Rủi Ro Trong Kinh Doanh Ngân Hàng, NXB Thống Kê, Hà Nội Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam, Báo cáo thường niên năm 2007, 2008 2009 Các WEBSITE tham khảo: Trang Web www.sbv.gov.vn Trang Web www.vneconomy.com.vn Trang Web www.eximbank.com.vn Trang Web www.vnba.org.vn 10 Trang Web www.tapchiketoan.com 11 Trang Web www.saga.vn 12 Trang Web www.vietbao.vn 13 Trang Web www.tcptkt.ueh.edu.vn ... 2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng NH TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 28 2.2.1 Quy trình tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 28 2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu. .. II: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP XUẤT NHẬP KHẨU VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu chung Ngân Hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NH TMCP Xuất Nhập Khẩu. .. Khẩu VN 32 2.2.2.1 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 32 2.2.2.2 Thực trạng rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam 34

Ngày đăng: 31/12/2020, 11:03

Mục lục

    DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU

    0CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG1NGÂN HÀNG

    1.1. Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng

    1.1.1. Sơ lược về tín dụng ngân hàng

    1.1.1.1. Khái niệm về tín dụng ngân hàng

    1.1.1.2. Bản chất của tín dụng ngân hàng

    1.1.1.3. Phân loại hoạt động tín dụng

    1.1.1.4. Chất lượng tín dụng

    1.1.2. Khái niệm và phân loại rủi ro tín dụng

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan