1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại tổng công ty tài chính cổ phần dầu khí việt nam (PVFC)

122 27 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 2,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM LÊ KIỀU MI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC) Chuyên ngành : Mã số : Tài – Ngân hàng 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRƯƠNG QUANG THƠNG TP Hồ Chí Minh – Năm 2013 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VIỆT NAM (PVFC)” kết q trình tự nghiên cứu riêng tơi Các số liệu đề tài thu thập xử lý cách trung thực, trích dẫn đầy đủ nguồn tham khảo từ tài liệu nêu mục tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu trình bày luận văn thành lao động cá nhân bảo giảng viên hướng dẫn PGS TS Trương Quang Thơng Tơi xin cam đoan luận văn hồn tồn khơng chép lại cơng trình nghiên cứu có từ trước TP.HCM, ngày 19 tháng 06 năm 2013 Tác giả luận văn Lê Kiều Mi MỤC LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH BIỂU ĐỒ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC PHƢƠNG TRÌNH PHẦN MỞ ĐẦU i CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Tín dụng Cơng ty tài 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Cơng ty tài 1.1.2 Đặc điểm rủi ro tín dụng 1.1.4 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.4.1 Căn vào nguyên nhân phát sinh rủi ro 1.1.4.2 Căn vào khả trả nợ khách hàng 1.1.5 Các số đánh giá rủi ro hoạt động tín dụng 1.1.5.1 Chỉ số tình hình hạn 1.1.5.2 Chỉ số tỷ lệ vốn 1.1.5.3 Chỉ số đánh giá khả bù đắp rủi ro 1.1.6 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 1.1.6.1 Nguyên nhân khách quan từ mơi trường bên ngồi 1.1.6.2 Nguyên nhân sách Nhà nước 1.1.6.3 Nguyên nhân từ phía người vay 1.1.6.4 Nguyên nhân thân CTTC 1.1.6.5 Nguyên nhân từ phía bảo đảm tín dụng 1.1.7 Ảnh hƣởng rủi ro tín dụng 1.1.7.1 Ảnh hưởng đến thân CTTC 1.1.7.2 Ảnh hưởng đến kinh tế 1.1.7 Các mơ hình đánh giá m c độ rủi ro t n ụng 1.1.7.1 Mơ hình định tính – Mơ hình 6C 1.1.7.2 Mơ hình định lượng 1.2 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 11 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.2 Ý nghĩa quản trị rủi ro tín dụng 11 1.2.3 ết c u mơ hình uản trị rủi ro t n ụng 12 1.2.3.1 Chính sách quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.3.2 Bộ máy quản trị rủi ro tín dụng 12 1.2.4 Các công cụ QTRR TD 13 1.2.4.1 Chính sách tín dụng 13 1.2.4.2 Chấm điểm xếp hạng tín dụng 13 1.2.4.3 Phân tích thẩm định tín dụng 14 1.2.4.4 Bảo đảm tín dụng 15 1.2.4.5 Lập quỹ dự phịng rủi ro tín dụng 16 1.2.5 Quy trình uản trị rủi ro t n ụng 16 1.2.5.1 Nhận biết 16 1.2.5.2 Đo lường 16 1.2.5.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng 17 1.2.5.4 Tài trợ rủi ro tín dụng 17 1.3 TH NG RỦI R U C TẾ V I HỌC INH NGHI VỀ UẢN TRỊ T N ỤNG 18 1.3.1 Thông ệ quốc tế quản trị rủi ro t n ụng 18 1.3.2 inh nghiệm uản trị rủi ro t n ụng Việt Nam 19 1.3.2.1 Mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng Tổ chức tín dụng Việt Nam 18 1.3.2.2 Kinh nghiệm QTRR TD Cơng ty tài TNHH MTV Công nghiệp Tàu thủy (VFC) 20 ẾT UẬN CHƢƠNG 21 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CƠ PHẦN DẦU KHÍ VI T NAM 22 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PVFC TRONG THỜI GIAN QUA 22 2.1.1 Giới thiệu PVFC 22 2.1.2 Kết hoạt động PVFC 23 2.2 H ẠT ĐỘNG T N ỤNG V RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC 26 2.2.1 Cơ c u tín dụng 26 2.2.2 Tình hình nợ x u 30 2.2.3 Nguyên nhân phát sinh rủi ro tín dụng 31 2.2.3.1 Ngu n nh n khách quan 31 2.2.3.1.1 Do môi trường kinh tế 31 2.2.3.1.2 Nguyên nhân sách Nhà nước 32 2.2.3.1.3 Mức độ minh bạch tình hình kinh doanh tài 33 2.2.3.1.4 Vai trị Trung tâm thơng tin tín dụng – CIC NHNN chưa phát huy hết hiệu 33 2.2.3.1.5 Nguyên nhân từ phía khách hàng vay vốn 34 2.2.3.2 Nguyên nhân chủ quan 34 2.3 QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI PVFC 35 2.3.1 Mơ hình Quản trị rủi ro tín dụng PVFC 35 2.3.1.1 Cơ cấu tổ chức máy QTRR TD 36 2.3.1.2 Chính sách uản trị rủi ro tín dụng PVFC 38 2.3.1.2.1 Thực mơ hình phân cấp mức phán tín dụng 38 2.3.1.2.2 Thực quy trình nghiệp vụ cho vay 39 2.3.1.2.3 Thực hệ thống xếp hạng tín dụng nội xếp hạng tài sản đảm bảo 39 2.3.1.2.4 Thực cấp tín dụng lành mạnh 43 2.3.1.2.5 Thực kiểm tra giám sát khoản vay 43 2.3.2 Quy trình Quản trị rủi ro tín dụng PVFC 44 2.3.2.1 Nhận biết, đánh giá rủi ro tín dụng 44 2.3.2.2 Đo lường rủi ro tín dụng 45 2.3.2.3 Kiểm sốt rủi ro tín dụng PVFC 45 2.3.2.4 Tài trợ rủi ro 46 2.4 ĐÁNH GIÁ H ẠT ĐỘNG QTRR TD TẠI PVFC 48 2.4.1 Kết đạt đƣợc 48 2.4.1.1 Kết đạt máy tổ chức QTRR TD 48 2.4.1.2 Kết đạt sách quản trị rủi ro tín dụng 48 2.4.1.2.1 Về mơ hình phân cấp mức phán tín dụng 48 2.4.1.2.2 Về quy trình nghiệp vụ cho vay 48 2.4.1.2.3 Về hệ thống xếp hạng TDNB xếp hạng TSĐB 49 2.4.1.2.4 Về quy định cấp tín dụng 49 2.4.1.2.5 Về việc thực kiểm tra, giám sát khoản vay 50 2.4.1.3 Kết đạt quy trình QTRR TD 51 2.4.2 Những hạn chế hoạt động QTRR TD PVFC 51 2.4.2.1 Hạn chế việc xây dựng sách QTRR TD 51 2.4.2.2 Hạn chế cấu tổ chức QTRR TD 53 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế hoạt động QTRR TD PVFC 54 2.4.3.1 Nguyên nhân chủ quan 54 2.4.3.2 Nguyên nhân khách quan 55 KẾT LUẬN CHƢƠNG 55 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THI N CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VI T NAM 56 3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG CỦA PVFC 56 3.2 GIẢI PHÁP H N THI N CÔNG TÁC QTRR TD TẠI PVFC 59 3.2.1 Giải pháp sách QTRR TD 60 3.2.1.1 Xây dựng sách tín dụng hợp lý 60 3.2.1.2 Cải tiến quy trình tín dụng 60 3.2.1.3 Hồn thiện cơng tác phân cấp phê duyệt tín dụng 61 3.2.1.4 Hồn thiện cơng tác Quản lý tín dụng xử lý nợ 61 3.2.1.5 Hoàn thiện XHTDNB Theo chuẩn mực Basel 62 3.2.2 Hoàn thiện khung quản trị rủi ro tín dụng 63 3.2.3 Hoàn thiện c u tổ ch c QTRR TD 64 3.2.2.1 Hoàn thiện máy QTRR TD 64 3.2.2.2 Nâng cao chất lượng nhân QTRR TD 64 3.2.3 Giải pháp khác 65 3.2.3.1 Hồn thiện hệ thống cơng nghệ thơng tin PVFC 65 3.2.3.2 Minh bạch cơng khai hóa thông tin 66 3.3 IẾN NGHỊ Đ I VỚI NHNN VÀ CHÍNH PHỦ 66 3.3.1 Đối với Chính Phủ ngành có liên quan 66 3.3.1.2 Hoàn thiện khung pháp lý 66 3.3.1.3 Minh bạch hóa thơng tin 67 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam 67 3.3.2.1 Hoàn thiện trung tâm thơng tin tín dụng NHNN (CIC) 67 3.3.2.2 Xếp hạng tín dụng nội 67 3.3.2.3 Ứng dụng Basel vào QTRR TD 68 3.3.2.4 Phát huy vai trị cơng ty quản lý tài sản C 69 3.3.2.5 ăng cường công tác tra, giám sát 69 KẾT LUẬN CHƢƠNG 70 KẾT LUẬN 71 TÀI LI U THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - BCTC : Báo cáo tài - CBTĐ : Cán thẩm định - CIC : Trung tâm thơng tin tín dụng - CTTC : Cơng ty tài - NHNN : Ngân hàng Nhà nước - NHTM : Ngân hàng thương mại - NQH : Nợ hạn - PVFC : Tổng Cơng ty Tài Cổ phần Dầu khí Việt Nam - PVN : Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam - QTRR : Quản trị rủi ro - QTRR TD : Quản trị rủi ro tín dụng - RRTD : Rủi ro tín dụng - ROA : Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản - ROE : Tỷ suất lợi nhuận ròng vốn chủ sở hữu - TCTD : Tổ chức tín dụng - TSĐB : Tài sản đảm bảo - VAMC : Công ty quản lý tài sản - WesternBank : Ngân hàng TMCP Phương Tây - XHTDNB : Xếp hạng tín dụng nội - XHTSBĐ : Xếp hạng tài sản đảm bảo DANH MỤC CÁC HÌNH BIỂU ĐỒ Trang Hình 1.1 Phân loại RRTD theo nguyên nhân phát sinh rủi ro Hình 1.2: Các phương pháp xếp hạng tín dụng nội 14 Hình 2.1 : ROA ROE PVFC qua năm 2010 – 2012 25 Hình 2.2: Cơ cấu dư nợ tín dụng theo lĩnh vực ngành nghề năm 2010 - 2012 28 Hình 2.3 : Tỷ lệ N H tỷ lệ nợ xấu PVFC giai đoạn năm 2010 – 2012 31 Hình 2.4: Sơ đồ cấu máy QTRR TD PVFC năm 2012 36 Hình 3.1 Khung Quản trị rủi ro tín dụng 63 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Một số tiêu PVFC 23 Bảng 2.2 Cơ cấu tài sản PVFC năm 2010 – 2012 24 Bảng 2.3 : Cơ cấu nguồn vốn PVFC qua năm 2010 – 2012 24 Bảng 2.4 : Dư nợ PVFC phân loại theo hình thức từ năm 2010 – năm 2012 27 Bảng 2.5 : Cơ cấu dư nợ PVFC theo thời hạn vay loại tiền vay 28 Bảng 2.6: Cơ cấu tài sản chấp PVFC từ năm 2010 – năm 2012 29 Bảng 2.7: Tình hình nợ hạn PVFC giai đoạn 2010 – 2012 30 Bảng 2.8 Tỷ lệ cấp tín dụng/giá trị TSĐB PVFC 35 Bảng 2.9 Quy trình tín dụng PVFC 39 Bảng 2.10: Các trọng số chấm điểm xếp hạng tín dụng PVFC 41 Bảng 2.11: Số tiền trích lập dự phòng PVFC giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2012 47 Bảng 2.12: Giới hạn tín dụng năm 2013 50 Bảng 3.1: Kết kinh doanh ngân hàng hợp 57 Cán quản lý tín dụng thực kiểm tra mục đích sử dụng vốn vay sau giải ngân theo Quy chế tín dụng đóng dấu “PVFC cho vay” vào mặt trước chứng từ gốc (bản chính) khách hàng, lại để lưu vào hồ sơ tín dụng trước trả lại cho khách hàng Định kỳ, cán khách hàng thực xếp hạng tín dụng để đánh giá lại khả trả nợ khách hàng có ứng phó kịp thời nguồn trả nợ khách hàng bị suy giảm Đồng thời, cán quản lý tín dụng lập kế hoạch kiểm tra sau cho vay định giá lại tài sản đảm bảo để phối hợp cán khách hàng kiểm tra thực tế tình hình kinh doanh khách hàng định kỳ hàng tháng hàng quý tùy vào tính chất khoản vay Cán khách hàng thường xuyên giám sát, đôn đốc khách hàng trả nợ vay Khi phát sinh khoản nợ cần cấu, cán khách hàng tiếp nhận đề nghị khách hàng lập tờ trình việc cấu lại thời hạn trả nợ khách hàng, sau chuyển cho phận quản lý tín dụng ý kiến kiểm sốt trước trình lãnh đạo phê duyệt Thanh lý, lƣu trữ hồ sơ Sau khách hàng hồn tất nghĩa vụ tốn gốc lãi đến hạn cho PVFC, cán quản lý tín dụng tiến hành thủ tục trình lý hợp đồng tín dụng khách hàng, giải chấp tài sản đảm bảo, xóa đăng ký giao dịch đảm bảo tài sản, bàn giao giấy tờ gốc cho khách hàng Như vậy, quy trình tín dụng PVFC phân định rõ ràng trách nhiệm công việc phận Bộ phận thẩm định phận khách hàng tách biệt nhằm tạo khách quan xem xét cấp tín dụng Mặt khác, trước khơng có phân tách phận khách hàng (front office) phận quản lý tín dụng (back office), dẫn đến chưa chuyên nghiệp hoạt động tín dụng, nhiên PVFC phân tách hai phận nhằm chun mơn hóa cơng việc quản trị rủi ro tốt Phụ lục : N I DUNG TH M ĐỊNH HÁCH H NG TẠI PV C cầu chung hồ s Hồ sơ khách hàng phải xếp cách khoa học số nội dung cần xem xét sau: STT oại hồ sơ N i dung cần xem x t Nhu cầu vay vốn khách hàng có phù hợp hay Hồ sơ xin vay vốn không khách hàng Đánh giá hiệu phương án khả trả nợ khách hàng Đánh giá lực quản trị doanh nghiệp, uy Hồ sơ pháp lý tín quan hệ xã hội lãnh đạo doanh nghiệp Đánh giá doanh nghiệp có lực tài tốt hay xấu, khả tốn khoản nợ đến hạn Hồ sơ tài Đánh giá khả tham gia vốn tự có khách hàng vào phương án kinh doanh tổng thể Đánh giá tính khoản TSĐB (trong trường hợp phải xử lý TSĐB để thu hồi nợ ; Đánh giá tỷ lệ Hồ sơ TSĐB cho vay/ Tổng giá trị TSĐB có Đảm bảo theo quy định PVFC hay không) Hồ s d án đối v i th m định cho vay d án đầu tư Các điều kiện để triển khai xây dựng đầu tư dự án Hồ sơ pháp lý dự đạt mức độ nào? Yếu tố pháp lý quan án trọng cần lưu ý Hiệu tài dự án có phù hợp với quy định Hồ sơ tài PVFC hay không: NPV, IRR, DCRS cho kết dự án tính tốn Tỷ lệ cho vay/ Tổng giá trị TSĐB có Đảm bảo theo quy định PVFC hay không Đối với tài sản đảm bảo tài sản hình thành từ vốn Hồ sơ TSBĐ vay, cần đánh giá khả xử lý, phát mại (cơng nghệ, lợi thế, quy mơ…) TSĐB trường hợp khách hàng không trả nợ * Yêu cầu c th m định tiếp x c v i khách hàng Để có nhìn tổng quan khách hàng, dự án, thực địa sở sản xuất, địa điểm dự án, yêu cầu cán thẩm định trường hợp cần thiết phải tiếp xúc khách hàng Cụ thể: STT N i dung I VỀ DO NH NGHI P Đánh giá tổng quan quy mô hoạt động khách hàng Tìm hiểu số điểm chưa rõ lực tài khách hàng (nếu có) Tìm hiểu thêm số nội dung vướng mắc, chưa rõ Trao đổi với KH kế hoạch kinh doanh, phương án kinh doanh Tài liệu bổ sung (nếu có) Chủ đầu tư (đối với tín dụng dự án) II VỀ DỰ ÁN Mô tả chi tiết CBTĐ quan sát thực địa nơi hoạt động SXKD khách hàng: máy móc, nhân lực… Trước làm việc với khách hàng, CBTĐ phải nghiên cứu kỹ BCTC khách hàng cung cấp Trong q trình phân tích, có điểm chưa rõ thấy bất thường cần phải làm việc khách hàng để xác nhận thơng tin Tìm hiểu thông tin kế hoạch kinh doanh KH Ví dụ như: đầu vào nào, sách bán hàng khách hàng Đầu nào, có bị ảnh hưởng bất lợi sách Nhà nước khơng, có DN có biện pháp để giảm thiểu hay khơng CBTĐ q trình làm việc nhận thấy: tài liệu cịn thiếu đề nghị Bộ phận kinh doanh làm việc với khách hàng cung cấp buổi tiếp xúc Tùy hồ sơ thẩm định, CBTĐ đề nghị cung cấp hồ sơ, làm rõ thêm nội dung phương án kinh doanh, kế hoạch kinh doanh…phục vụ công tác thẩm định Qua tiếp xúc, trao đổi với khách hàng để có nhận định chủ quan về: - Bố trí mặt dự án - Kiểm tra, đánh giá thực trạng giải phóng mặt bằng, tiến độ dự án (đối với dự án triển khai trước PVFC cho vay); - Về công nghệ dự án; - Nhận định sơ thị trường đầu vào, đầu dự án; - Tìm hiểu thơng tin sơ phương án nguồn vốn dự án; - Tìm hiểu thêm TSBĐ dự án Phụ lục 9: CHÍNH SÁCH PHÂN LOẠI NỢ ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG DOANH NGHI P 2.3.5.1 Đối v i khách hàng cá nhân: thực phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ – NHNN Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN sửa đổi bổ sung số điều định 493/2005/QĐ – NHNN 2.3.5.2 Đối v i khách hàng doanh nghiệp: phân loại nợ thực theo hệ thống xếp hạng nội PVFC, cụ thể sau:  Đối với khách hàng hoạt động hai năm có báo cáo tài lập theo hai năm: Căn kết xếp hạng, khoản nợ khách hàng phân loại vào nhóm nợ tương ứng sau: Bảng 2.16: Phân loại nhóm nợ theo kết hệ thống XHTDNB PVFC Xếp hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạng tín dụng n i b AAA AA A BBB BB B CCC  Phân loại nhóm nợ Phân loại Nhóm nợ Nợ đủ tiêu chuẩn Nhóm Nợ cần ý Nhóm Nợ tiêu chuẩn Nhóm CC C Nợ nghi nghờ Nhóm D Nợ có khả vốn Nhóm Đối với khách hàng hoạt động chưa hai năm báo cáo tài chưa có số đầu kỳ, khách hàng tổ chức kinh tế vay vốn trung dài hạn để thực đầu tư dự án (đối tượng Dự án) Bước 1: Thực phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ – NHNN Quyết định 18/2007/QĐ – NHNN với phương pháp định lượng, theo số ngày hạn khoản vay Bước 2: Kết phân loại nợ sử dụng ma trận tham chiếu kết phân loại nợ theo bước kết hợp với kết xếp hạng khách hàng, theo bảng Bảng 2.17: Ma trận phân loại nợ theo điều định 493/2005/QĐ – NHNN Phân loại theo bƣớc A Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nguồn: Ban quản trị rủi ro PVFC Mức xếp hạng B C Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm D Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Phụ lục 10: CÁC MỨC XẾP HẠNG TÍN DỤNG N I B TẠI PVFC * Xếp hạng tín dụng khách hàng hoạt động hai năm có báo cáo tài lập theo hai năm: STT Mức xếp hạng H kinh Tổ doanh, chức cá nhân Tổng điểm Từ Đến dƣới AAA AAA 90 100 AA AA 80 90 A A 73 80 BBB BBB 70 73 BB BB 63 70 Ý nghĩa Đây mức xếp hạng khách hàng cao Khả hoàn trả khoản vay khách hàng xếp hạng đặc biệt tốt Khách hàng xếp hạng có lực trả nợ khơng nhiều so với khách hàng xếp hạng cao Khả hoàn trả khoản nợ khách hàng xếp hạng tốt Khách hàng xếp hạng có nhiều khả chịu tác động tiêu cực yếu tố bên điều kiện kinh tế khách hàng xếp hạng cao Tuy nhiên khả trả nợ đánh giá tốt Khách hàng xếp hạng có số cho thấy khách hàng hồn tồn có khả hồn trả đầy đủ khoản nợ Tuy nhiên, điều kiện kinh tế bất lợi thay đổi yếu tố bên ngồi có nhiều khả việc làm suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm từ B (Tổ chức) B (cá nhân) đến D Tuy nhiên, khách hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro tiềm ẩn ảnh Mức xếp hạng STT Tổ chức H kinh doanh, cá nhân Tổng điểm Từ Đến dƣới B B 60 63 CCC CCC 56 60 CC CC 53 56 C C 44 53 10 D D 20 44 Ý nghĩa hưởng từ điều kiện kinh doanh, tài kinh tế bất lợi, ảnh hưởng có khả dẫn đến suy giảm khả trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB (Tổ chức) BB (cá nhân) Tuy nhiên, thời khách hàng có khả hồn trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến khả thiện chí trả nợ khách hàng Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm khả trả nợ, khả trả nợ khách hàng phụ thuộc vào độ thuận lợi điều kiện kinh doanh, tài kinh tế Trong trường hợp có yếu tố bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ Khách hàng xếp hạng thời bị suy giảm nhiều khả trả nợ Khách hàng xếp hạng trường hợp thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự việc trả nợ khách hàng trì Khách hàng xếp hạng D trường hợp khả trả nợ, tổn thất thực xảy ra; không xếp hạng D cho khách hàng mà việc khả trả nợ dự kiến * Xếp hạng tín dụng khách hàng hoạt động chưa hai năm báo cáo tài chưa có số đầu kỳ, khách hàng tổ chức kinh tế vay vốn trung dài hạn để thực đầu tư dự án (đối tượng Dự án) Điểm Xếp hạng Từ 73 điểm trở lên A Từ 60 đến 73 B Từ 45 đến 60 C Dưới 45 D Phụ lục 11 MÔ TẢ CHI TIẾT H THỐNG XẾP HẠNG T I SẢN ĐẢM BẢO TẠI PVFC TSĐB xếp hạng thành hai nhóm: - Nhóm tài sản tài - Nhóm tài sản phi tài Mỗi nhóm tài sản có tiêu chấm điểm riêng, chi tiết cho loại, tùy theo mục đích việc chấm điểm mà việc đưa kết chấm điểm khác Hiện tại, PVFC xây dựng tiêu mơ tả q trình đưa kết HTXHTSĐB gồm phần chấm điểm xếp hạng TSĐB để xác định giá trị cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB phần chấm điểm xếp hạng TSĐB gắn với khoản vay để hỗ trợ định cấp tín dụng  Phần chấm điểm XHTSĐB để xác định giá trị cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB  Đối với tài sản tài chính: Bƣớc • Xác định loại TSĐB tài Bƣớc • Chấm điểm tiêu tài sản tài Bƣớc • Tổng hợp điểm chấm tài sản tài Bƣớc Tổng hợp điểm tài sản tài theo cơng thức: Điểm chấm = Σ {(Điểm tiêu x Trọng số tiêu)} • Xác định tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB Xác định tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB theo công thức sau: Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB = Điểm chấm 100 x 100%  Đối với tài sản phi tài chính: Xác định loại TSĐB phi tài Chấm điểm tiêu tài sản phi tài Tổng hợp điểm xếp hạng tài sản phi tài Xếp hạng tín dụng nội khách hàng Xác định tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB Sau có điểm tổng hợp xếp hạng tài sản phi tài chính, TSĐB xếp loại theo nhóm sau: STT Tổng điểm Xếp loại Từ 80 đến 100 A Từ 63 đến 79 B Từ 27 đến 62 C Dưới 27 D Xác định tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB phi tài sở kết hợp kết xếp loại TSĐB kết xếp hạng tín dụng khách hàng  Đối với TSĐB phi tài hình thành Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB phi tài = Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB tương ứng loại tài sản theo quy định Quy chế tín dụng x H1  Đối với TSĐB phi tài hình thành tương lai Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB phi tài = Tỷ lệ cấp tín dụng tối đa/giá trị TSĐB tương ứng loại tài sản theo quy định Quy chế tín dụng x H1 x H2 (2.5) * H SỐ ĐIỀU CHỈNH ĐỐI VỚI TSĐB PHI T I CHÍNH Hệ số điều chỉnh TSĐB phi tài hình thành (H1) Hạng H AAA AA A BBB A 1 B 1 0,9 C BB B CCC CC C D oại TSĐB D 0,9 0,9 0,85 0,85 0,85 0,85 0,8 0,7 0,7 0,7 0,7 0,7 0 0,9 0,85 0,7 0,7 0,7 0 0 0,9 0,85 0,85 0,7 0,7 0 0 Hệ số điều chỉnh TSĐB phi tài hình thành tương lai (H2) STT Tiêu thức Hệ số điều chỉnh (H2) Khách hàng có phần vốn chủ sở hữu 0,9 chiếm 70% Khách hàng có phần vốn chủ sở hữu 0,85 chiếm từ 50% đến 70% Khách hàng có phần vốn chủ sở hữu 0,8 chiếm từ 30% đến 50% Khách hàng có phần vốn chủ sở hữu 0,7 chiếm 30% Trong đó: H1, H2 hệ số điều chỉnh TSĐB phi tài  Phần chấm điểm để hỗ trợ định cấp tín dụng Xác định loại Tài sản Chấm điểm tiêu tài sản Tổng hợp điểm chấm tài sản Xác định điểm chấm chất lƣợng Kết hợp kết xếp hạng tài sản với kết XH Chấm điểm TSBĐ/nhóm tài sản Xếp hạng TSBĐ/nhóm tài sản TD Hình 2.8 Sơ đồ bước chấm điểm xếp hạng TSĐB gắn với khoản vay Xếp hạng nhóm TSĐB khoản tín dụng điểm xếp hạng nhóm TSĐB khoản tín dụng, cụ thể sau: Bảng 2.14 Xếp loại nhóm TSĐB khoản tín dụng SỐ ĐIỂM XẾP HẠNG NHĨM TSBĐ TRÊN HOẢN TÍN DỤNG XẾP OẠI >= 200 A1 160 - 200 A2 120 - 160 A3 80 - 120 A4 40 – 80 A5 < 40 A6 Ra định cấp tín dụng sở kết hợp kết xếp hạng nhóm TSĐB khoản tín dụng với kết xếp hạng tín dụng nội khách hàng Cụ thể ma trận hỗ trợ định cấp tín dụng bảng sau: Bảng 2.15 Ma trận kết hợp hệ thống XHTDNB hệ thống XHTSĐB Xếp hạng TSĐB A1 A2 A3 A4 A5 A6 1 1 1 AA 1 1 A 1 1 2 BBB 1 2 BB 1 2 B 2 2 CCC 2 3 CC 2 3 C 3 3 3 D 3 3 3 XH TDNB khách hàng AAA Trong đó: Ơ có giá trị 1: xem xét định cấp tín dụng Ơ có giá trị 2: Cần xem xét thơng tin để định cấp tín dụng theo quy trình cấp tín dụng Ơ có giá trị 3: Xem xét định khơng cấp tín dụng 11 Nguyễn Đức Lệnh, 2012 Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng bền vững bảo đảm an toàn hệ thống ngân hàng, Hội nghị Đánh giá tác động xếp hạng tín dụng hoạt động ngân hàng doanh nghiệp Việt Nam Hà Nội, 21/09/2012 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam 12 Phạm Linh, 2005 Nâng cao chất lượng hệ thống quản lý rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại việt nam Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TPHCM 13 Phan Thị Linh, 2012 Kinh nghiệm quản lý rủi ro tín dụng giới < http://www.tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Kinh-nghiem-quan-ly-rui-ro-tindung-tren-the-gioi/19013.tctc> [Ngày truy cập: 22/12/2012] 14 Đặng Hữu Mẫn, 2008 Cuộc khủng hoảng tín dụng nhà đất Mỹ kiến nghị Việt Nam Tạp chí khoa học công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 27, trang 15 Nguyễn Mạnh Phát, 2012 Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Thương mại cổ phần Sài Gòn - Hà Nội Luận văn thạc sỹ Đại học kinh tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội 16 PVFC, 2012 Báo cáo tài hợp kiểm toán 17 PVFC, 2011 Báo cáo tài hợp kiểm tốn 18 PVFC, 2008 Bảng cáo bạch PVFC niêm yết cổ phiếu Sở Giao Dịch chứng khoán TPHCM 19 PVFC, 2010 Cẩm nang xếp hạng tín dụng doanh nghiệp 20 Đồn Thái Sơn, 2012 Một số vấn đề pháp lý hợp đồng chấp quyền sử dụng đất bên thứ ba Tạp chí ngân hàng, số 12, trang – 21 Trần Tiến Thành, 2011 Hạn chế rủi ro tín dụng Cơng ty tài TNHH MTV Cơng Nghiệp Tàu Thủy Luận văn thạc sỹ Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội 22 Nguyễn Đức Trung, 2007 Phương pháp ước tính tổn thất tín dụng dựa hệ thống sở liệu đánh giá nội IRB ứng dụng quản trị rủi ro Tạp chí ngân hàng, số 6, trang 9-12 23 Nguyễn Đức Tú, 2011 Mơ hình Quản lý rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại Việt Nam [Ngày truy cập:25/11/2011] 24 Huỳnh Thị Hồng Vân, 2011 Hồn thiện hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Luận văn thạc sỹ Đại học Kinh tế TPHCM 25 IDG Vietnam tổng hợp, 2013 Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, Hội thảo – Triển lãm Banking Việt Nam 2013 Hà Nội, ngày 15 16 tháng 04 năm 2013 Tập đoàn Dữ liệu Quốc tế (IDG) Cục Công nghệ Tin học - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Tiếng Anh Commercial Banks & DFIs, 2007 Risk management Commercial Banks Deloilt, 2013 The Risk Intelligent Enterprise, Available at http://www.deloitte.com/view/en_US/us/Services/additional-services/governancerisk compliance/acec60d68fe2e210VgnVCM3000001c56f00aRCRD [Date: 16/05/2013] Edward I Altman, 2003 Managing credit risk the challenge for the new millennium New York University Enst & Young, 2005 Credit Loss Reserves – Current Issue ELA Lease Accountants Conference Baltimore, 20/09/2005 Enst & Young Oesterreichische Nationalbank, 2004 Credit Approval Process and Credit Risk Management Oesterreichische Nationalbank (OeNB), Vienna, Austria Standard & Poor’s Financial Services LLC (S&P), 2011 Guide to Credit Rating Essentials Timothy W.Koch, 1995 Bank management University of South Carolina ... nghiệm quản trị rủi ro tín dụng cơng ty tài Việt Nam 22 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI TỔNG CƠNG TY TÀI CHÍNH CỔ PHẦN DẦU KHÍ VI T NAM 2.1 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA PVFC TRONG... phần Dầu khí Việt Nam - PVN : Tập đồn dầu khí quốc gia Việt Nam - QTRR : Quản trị rủi ro - QTRR TD : Quản trị rủi ro tín dụng - RRTD : Rủi ro tín dụng - ROA : Tỷ suất lợi nhuận ròng tài sản - ROE... QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1 RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CƠNG TY TÀI CHÍNH 1.1.1 Tín dụng Cơng ty tài 1.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng Cơng ty tài 1.1.2

Ngày đăng: 31/12/2020, 10:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w