Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
6,92 MB
Nội dung
dụng (4) Eduard Branly (1844-1940) sinh ở Amiens (Pháp). Nhờ có ông, với chiếc máy thu hình thành trong trí của ông, điện báo không dây đã trở thành thực tiễn. Jules Antoine Lissajous (1822-1880) là nhà vậtlí người Pháp, sinh ở Versailles. Ông học tại trường "Ecole Normale Supérieure de Paris" và sau đó, ông giảng dạy vậtlí tại giảng đường "Louis- le-Grand" ở Paris. Sự nghiệp của ông mang tính chất hành chính nhiều hơn, ông là lãnh đạo viện hàn lâm tại Chambéry và Besançon. Với những tài nguyên có hạn, Lissajous đã khảo sát dao động của các dây kim loại mỏng, trên đó ông đặt những cái gương nhỏ và chiếu vào đó một tia sáng. Cơ cấu chuyển động khác nhau dó mang lại “hình ảnh Lissajous”. Ngày nay, người ta dễ dàng thu được những hình ảnh đẹp đẽ này với một máy dao động kí. Lissajous còn chế tạo một máy điện báo quang học, và chiếc máy này được sử dụng vào năm 1870 trong lần Paris bị phong tỏa. Karl Ferdinand Braun (1850-1918), nhà vậtlí người Đức, sinh ở Fulda, và lần lượt là giáo sư tại Marburg, Strasbourg, Karlsruhe,Tübingen và Strasbourg một lần nữa. Trong lĩnh vực điện báo không dây, ông đã sử dụng lần đầu tiên sự cộng hưởng giữa mạch điện hưởng ứng dao động điện và mạch điện gửi đi các sóng điện từ. Braun là còn người thiết kế ra “Điện kế Braun” và “Ống Braun”, tiền thân của màn hình ti vi. Năm 1909, ông cùng nhận giải thưởng Nobel vậtlí với Marconi. Robert Waton-Watt (1892-1973), nhà vậtlí người Anh, sinh ở Brechin (Scotland), nổi dụng (4) Eduard Branly (1844-1940) sinh ở Amiens (Pháp). Nhờ có ông, với chiếc máy thu hình thành trong trí của ông, điện báo không dây đã trở thành thực tiễn. Jules Antoine Lissajous (1822-1880) là nhà vậtlí người Pháp, sinh ở Versailles. Ông học tại trường "Ecole Normale Supérieure de Paris" và sau đó, ông giảng dạy vậtlí tại giảng đường "Louis- le-Grand" ở Paris. Sự nghiệp của ông mang tính chất hành chính nhiều hơn, ông là lãnh đạo viện hàn lâm tại Chambéry và Besançon. Với những tài nguyên có hạn, Lissajous đã khảo sát dao động của các dây kim loại mỏng, trên đó ông đặt những cái gương nhỏ và chiếu vào đó một tia sáng. Cơ cấu chuyển động khác nhau dó mang lại “hình ảnh Lissajous”. Ngày nay, người ta dễ dàng thu được những hình ảnh đẹp đẽ này với một máy dao động kí. Lissajous còn chế tạo một máy điện báo quang học, và chiếc máy này được sử dụng vào năm 1870 trong lần Paris bị phong tỏa. Karl Ferdinand Braun (1850-1918), nhà vậtlí người Đức, sinh ở Fulda, và lần lượt là giáo sư tại Marburg, Strasbourg, Karlsruhe,Tübingen và Strasbourg một lần nữa. Trong lĩnh vực điện báo không dây, ông đã sử dụng lần đầu tiên sự cộng hưởng giữa mạch điện hưởng ứng dao động điện và mạch điện gửi đi các sóng điện từ. Braun là còn người thiết kế ra “Điện kế Braun” và “Ống Braun”, tiền thân của màn hình ti vi. Năm 1909, ông cùng nhận giải thưởng Nobel vậtlí với Marconi. Robert Waton-Watt (1892-1973), nhà vậtlí người Anh, sinh ở Brechin (Scotland), nổi Lịch sử VL trêntem - Samuel Finley Breese Morse • • 1 • 2 • 3 • 4 • 5 (1 vote) Người đăng: Mr. Trần 13/10/2009 Điện từ học và ứng dụng (5) Samuel Finley Breese Morse (1791-1872) sinh tại Charlestown (Massachusetts, Mĩ). Ông tốt nghiệp năm 1810 ngành luật và tiếp tục học từ năm 1811 đến 1815 tại Viện Hàn lâm Khoa học London, nơi ông học vẽ tranh phong cảnh và chân dung. Năm 1832, ông trở thành giáo sư hội họa và điêu khắc tại trường Đại học New York. Cũng trong năm này, Morse trở nên hứng thú với công nghệ điện và đã khám phá ra điện báo. . nhau dó mang lại “hình ảnh Lissajous”. Ngày nay, người ta dễ dàng thu được những hình ảnh đẹp đẽ này với một máy dao động kí. Lissajous còn chế tạo một. nhau dó mang lại “hình ảnh Lissajous”. Ngày nay, người ta dễ dàng thu được những hình ảnh đẹp đẽ này với một máy dao động kí. Lissajous còn chế tạo một