(Luận văn thạc sĩ) mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước

110 12 0
(Luận văn thạc sĩ) mở rộng tín dụng hộ gia đình tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh bình phước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGHĨA MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TỈNH BÌNH PHƯỚC LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - - NGUYỄN NGHĨA MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BÌNH PHƯỚC CHUN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS TRẦN HUY HỒNG TP Hồ Chí Minh - Năm 2012 i LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cám ơn sâu sắc đến Quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy trang bị cho kiến thức quý báu thời gian học trường Xin chân thành cám ơn PGS-TS Trần Huy Hồng tận tình hướng dẫn thực luận văn Rất cám ơn Ban lãnh đạo Ngân hàng Nông nghiệp PTNT tình Bình Phước , bạn đồng nghiệp hổ trợ cho tơi q trình tơi thu thập thơng tin để hồn thành tốt nghiên cứu Xin cám ơn Quý thầy cô Hội đồng chấm luận văn có đóng góp ý kiến thiết thực cho luận văn Trong trình thực hiện, cố gắng để hoàn thiện luận văn, song khơng thể tránh khỏi sai sót Rất mong nhận thơng tin đóng góp, phản hồi q báu từ Quý Thầy Cô bạn đọc Xin chân thành cám ơn! Người thực đề tài ii LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn PGS-TS Trần Huy Hoàng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực, đáng tin cậy Nội dung cơng trình nghiên cứu chưa cơng bố cơng trình Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính pháp lý trình thực luận văn Bình Phước, tháng 12 năm 2012 Người thực Nguyễn Nghĩa iii MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT xiii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU ix DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ x PHẦN MỞ ĐẦU i CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 1.1 Tín dụng hộ gia đình: 1.1.1 Hộ gia đình đặc trưng nó: 1.1.1.1 Khái niệm hộ gia đình: 1.1.1.2 Đặc trưng kinh tế hộ gia đình: 1.1.2 Tín dụng ngân hàng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn nông dân: 1.1.2.1 Khái niệm tín dụng Ngân hàng: 1.1.2.2 Nhu cầu vốn phát triển kinh tế hộ gia đình: 1.2 Đặc điểm cho vay hộ gia đình vai trị tín dụng hộ gia đình việc phát triển nông nghiệp, nông thôn: 10 1.2.1 Đặc điểm cho vay hộ gia đình: 10 1.2.1.1 Về lực tài hộ gia đình: 10 1.2.1.2 Phương án, dự án sản xuất kinh doanh: 10 1.2.1.3 Mức đầu tư hộ gia đình: 10 1.2.1.4 Mức độ chấp hành nghĩa vụ Ngân hàng hộ gia đình: 11 1.2.2 Vai trị tín dụng việc phát triển kinh tế nơng nghiệp, nông thôn: 11 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng Ngân hàng việc cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình: 12 1.3.1 Các nhân tố thuộc sản xuất nông nghiệp: 12 iv 1.3.1.1 Tính đa dạng, đặc thù sản xuất nông nghiệp: 12 1.3.1.2 Nền sản xuất nơng nghiệp nhỏ lẽ, cơng nghiệp hóa nơng nghiệp, nơng thôn chưa cao: 12 1.3.2 Các nhân tố vế chế sách tín dụng hộ gia đình: 13 1.4 Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn hộ gia đình số nước: 13 1.4.1 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nơng nghiệp hộ gia đình Trung Quốc: 13 1.4.2 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nơng nghiệp hộ gia đình Pháp: 16 1.4.3 Kinh nghiệm phát triển tín dụng nơng nghiệp hộ gia đình Thái Lan: 18 KẾT LUẬN CHƯƠNG 20 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 21 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Phước: 21 2.2 Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn hộ gia đình: 22 2.2.1 Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước từ tái lập tỉnh đến nay: 22 2.2.1.1 Tình hình kinh tế xã hội chung: 22 2.2.1.2 Đánh giá tình hình kinh tế tỉnh Bình Phước đến năm 2011: 24 2.2.2 Vai trị hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn sách Đảng nhà nước nông nghiệp, nông thôn: 25 2.2.2.1 Vai trị hộ gia đình nơng nghiệp, nơng thơn: 25 2.2.2.2 Chính sách Đảng nhà nước nông nghiệp, nông thôn: 26 2.2.4 Thực trạng hoạt động tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước: 28 2.2.4.1 Thực trạng hoạt động tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp & PTNT tỉnh Bình Phước: 28 2.2.4.2 Chất lượng tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước: 33 v 2.3 Những thành tựu hạn chế hoạt động tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước: 36 2.3.1 Những thành tựu tín dụng hộ gia đình: 36 2.3.1.1 Góp phần thực phát triển kinh tế địa phương: 36 2.3.1.2 Giải tình trạng thiếu vốn hộ gia đình: 36 2.3.1.3 Thúc đầy ngành nghề khác phát triển: 37 2.3.1.4 Cải thiện đời sống vật chất tinh thần người dân, ổn định trật tự xã hội: 37 2.3.2 Những tồn khó khăn, hạn chế hoạt động tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước 37 2.3.2.1 Nguồn vốn cho vay chưa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đầu tư người dân: 37 2.3.2.2 Mức độ nắm bắt kỷ thuật nông nghiệp cán yếu: 38 2.3.2.3 Rủi ro đầu tư cho nơng nghiệp cịn cao, việc chuyển đổi trồng vật ni cịn bất hợp lý: 38 2.3.2.4 Quy mơ sản xuất cịn nhỏ, chưa có liên kết chặt chẻ từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm: 39 2.3.3 Thực tiễn phát triển tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn hộ gia đình Việt Nam: 39 2.3.4 Những kinh nghiệm rút từ trình cho vay hộ gia đình Agribank chi nhánh tỉnh Bình Phước: 44 KẾT LUẬN CHƯƠNG 47 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN TỈNH BÌNH PHƯỚC 48 3.1 Định hướng tỉnh Bình Phước nông nghiệp, nông thôn: 48 3.1.1 Định hướng chung phát triển kinh tế: 48 3.1.1.1 Mục tiêu chủ yếu: 48 3.1.1.2 Dự kiến tiêu tăng trưởng đến năm 2015 48 3.1.2 Về phương hướng phát triển nông nghiệp – nông thôn: 49 3.2 Định hướng tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp PTNT tỉnh Bình Phước: 50 vi 3.2.1 Tác động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Phước nhằm thúc đẩy nơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa: 50 3.2.2 Mở rộng tín dụng nơng nghiệp, nơng thơn gắn với nâng cao chất lượng tín dụng: 51 3.2.3 Mở rộng phương thức cấp tín dụng hộ gia đình lĩnh vực cho vay nơng nghiệp, nông thôn, nông dân: 53 3.2.4 Tăng cường vai trị sách nhà nước quyền địa phương quan hệ tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn với kinh tế hộ gia đình: 54 3.3 Giải pháp mở rộng hoạt động tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Phước: 55 3.3.1 Các giải pháp huy động vốn kinh tế đáp ứng nhu cầu vốn cho nông nghiệp, nông thôn hộ gia đình: 55 3.3.2 Các giải pháp cho vay gắn với sản phẩm dịch vụ: 56 3.3.2.1 Tính chuyên nghiệp giao dịch: 56 3.3.2.2 Cho vay gắn với kết hợp sử dụng sản phẩm dịch vụ: 57 3.3.2.3 Nâng cao uy tín thương hiệu Agribank tỉnh Bình Phước: 58 3.3.2.4 Mở rộng mạng lưới chi nhánh, phòng giao dịch cải cách phương pháp, lề lối làm việc: 59 3.3.3 Các giải pháp mở rộng cho vay: 60 3.3.4 Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cải cách thủ tục cho vay: 62 3.3.4.1 Tuyển dụng, đào tạo xếp đội ngũ cán nhân viên: 62 3.3.4.2 Có sách đãi ngộ nhân viên tu dưỡng, rèn luyện đạo đức nghề nghiệp: 63 3.3.4.3 Cải cách thủ tục cho vay: 63 3.3.5 Nâng cao trình độ cơng tác thẩm định cho vay, xếp loại khách hàng, phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro: 65 3.3.5.1 Nâng cao trình độ cơng tác thẩm định cho vay: 65 3.3.5.2 Hoàn thiện xếp loại khách hàng, phân loại nợ, trích lập dự phịng xử lý rủi ro tín dụng: 66 vii 3.3.6 Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng cho vay hộ gia đình: 66 3.3.6.1 Hoàn thiện thực quy trình cho vay: 66 3.3.6.2 Nâng cao vai trị cơng tác kiểm sốt nội ngân hàng: 69 3.3.6.3 Mở rộng bảo hiểm rủi ro tín dụng: 70 3.3.6.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: 71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN 75 viii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT NHNo&PTNT : Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp PTNT : Phát triển nông thôn HSBC : Ngân hàng HSBC NHNN : Ngân hàng Nhà nước XHCN : Xã hội Chủ nghĩa SXKD : Sản xuất kinh doanh CMND : Chứng minh nhân dân IPCAS : Hệ thống chương trình giao dịch IPCAS VNĐ : Đồng Việt Nam GDP : Tổng sản phẩm quốc nội USD : Đôla Mỹ KCN : Khu công nghiệp CBTD : Cán tín dụng ATM : Máy rút tiền tự động +Trên sở thông tin thu nhập, cán tín dụng họn lọc thơng tin khác hàng; đồng thời khai thác thông tin từ trung tâm thơng tin tín dụng (CIC), Trung tâm phịng ngừa xử lý rủi ro để làm sở đánh giá, phân tích, thẩm định lập báo cáo thẩm định cho vay  Kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng, thẩm định lập báo cáo thẩm định cho vay: + Tiếp nhận kiểm tra hồ sơ vay vốn khách hàng: + Trường hợp hồ sơ chưa đủ, chưa theo quy định NHNo Việt Nam đề nghị khách hàng bổ sung, hồn thiện hồ sơ + Trường hợp hồ sơ điều kiện vay không đáp ứng theo quy định NHNo Việt Nam lập thơng báo từ chối cho vay trình người có thẩm quyền ký, gửi cho khách hàng, địng thời cập nhật thơng tin cần thiết theo quy định hành + Trường hợp điều kiện vay, hồ sơ vay đáp ứng đầy đủ theo quy định NHNoViệt Nam, cán tín dụng thực hiện: - Đăng ký thông tin vào hệ thống IPCAS - Tham khảo kết chấm điểm, xếp hạng khách hàng (nếu có) - Báo cáo trưởng phịng tín dụng/ phòng kế hoạch kinh doanh để phối hợp với phận có liên quan cân đối nguồn vốn cho vay; cân đối nguồn ngoại tệ (nếu có), kiểm tra giới hạn tín dụng cịn hay hết… - Sau có ý kiến chấp thuận trưởng phịng, tiến hành thẩm định lập báo cáo thẩm định cho vay Thẩm định lập báo cáo thẩm định cho vay: + Căn hồ sơ vay vốn khách hàng cung cấp, kết điều tra, thu nhập thơng tin, cán tín dụng thực thẩm định cho vay với nội dung sau: Thẩm định lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân theo quy định pháp luật - Thẩm định hồ sơ pháp lý (CMND/ hộ chiếu, sổ hộ khẩu, mối quan hệ gia đình) - Xác định chủ thể quan hệ vay vốn (tư cách, đạo đức địa vị pháp lý; trình độ kinh nghiệm quản lý/ kinh doanh trải qua; tác phong uy tín quan hệ với thành viên gia đình với đối tác trình kinh doanh) - Đánh giá lực pháp luật dân lực hành vi dân khách hàng vay người đại diện (bệnh tật, lý lịch nhân thân…) + Thẩm định mục đích vay vốn: - Xem xét tính hợp pháp mục đích vay vốn có phù hợp với ngành nghề ghi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh ( có) - Đối với khoản vay vốn ngoại tệ: mục đích vay vốn phảo đảm bảo phù hợp với quy định quản lý ngoại hối phủ, NHNN Việt Nam hướng dẫn NHNo Việt Nam + Thẩm định khả năng, lực tài khách hàng: - Áp dụng phương pháp kiểm tra, thẩm định: so sánh, phân tích, đánh giá tài liệu, số liệu thời ký; so sánh sổ sách ghi chép với thực tiễn; điều tra khảo sát từ quan chức năng, nguồn thông tin khác - Đánh giá khả tài khách hàng ( vốn tự có, vốn góp, doanh thu lợi nhuận từ SXKD khứ, dự kiến tương lai; nguồn thu chủ yếu, thường xuyên, tình hình tài sản, tư liệu sản xuất; vòng quay vốn lưu động, hàng hóa tồn kho; khả tốn nhanh, đặc biệt quan tâm đến công nợ khoản phải thu) Đối với người hưởng lương, trợ cấp xã hội cần xác định rõ mức lương, phụ cấp; tính ổn định, thường xuyên thu nhập; mức chi tiêu thường xuyên cho cá nhân, gia đình hàng tháng, hàng năm, nguồn trả nợ khác lương + Thẩm định tính khả thi có hiệu dự án đầu tư, phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ + Phân tích, đánh giá tình hình khách hàng trước thực dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ đời sống nhằm tìm hiểu làm rõ khía cạnh liên quan + Kết kinh doanh năm trước liền kề - Thẩm định phương án, dự án vay vốn: • Phương diện kỹ thuật (tính tiên tiến máy móc thiết bị, công nghệ, công suất thiết kế sử dụng; giá thành dự kiến; quy hoạch; định mức kinh tế kỹ thuật khác…) • Phương diện thị trường (số lượng, giá nguyên liệu đầu vào, đầu ra; chất lượng; thương hiệu sản phẩm, khả tiêu thu, khả cạnh tranh…) • Phương diện tài ( tổng mức đầu tư – chi phí; vốn tự có tiền, tài sản, công lao động, tổng nhu cầu vay vay vốn đó: ngắn hạn, trung hạn, dài hạn; tổng thu nhập – dịng tiền vào; thời điểm có nguồn thu, dự kiến vòng đời dự án; nguồn trả nợ…) • Phương diện đội ngũ người quản lý, lao động ( số lượng, cấu; trình độ tay nghề/ chuyên môn; lực quản trị, điều hành; kinh nghiệm sản xuất kinh doanh) • Phương diện lợi ích kinh tế - xã hội ( tạo việc làm, cung ứng sản phẩm hàng hóa cho kinh tế/ xuất khẩu; tác động liên quan đến an ninh quốc phòng ….) • Phương diện mơi trường (tác động dự án, phương án đến mơi trường, biện pháp phịng ngừa, khắc phục) • Phương diện rủi ro biện pháp phòng ngừa (các biện pháp khắc phục lợi nhuận không đạt; chậm tiến độ; giá cả; nguyên vật liệu đầu vào không đáp ứng dự kiến; phải thay đổi thiết kế kỹ thuật; tỷ giá biến động; tài sản đảm bảo hư hỏng, giá trị….) - Thẩm định bảo đảm tiền vay: • Kiểm tra hồ sơ giấy tờ tài sản đảm bảo; xác định rõ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản đảm bảo, tính hợp lệ, hợp pháp loại giấy tờ • Đối chiếu với quy định hành xem có đầy đủ điều kiện để nhận làm tài sản bảo đảm • Lựa chọn biện pháp áp dụng (cầm cố, chấp, bảo lãnh) • Kiểm tra tình trạng thực tế tài sản bảo đảm (số lượng, chất lượng) • Xác định khả quản lý tài sản bảo đảm bên giao • Khả thu hồi nợ phải xử lý tài sản bảo đảm (dễ, khó phát mại; mức độ rủi ro vốn vay) • Thời điểm hình thành tài sản (nếu cho vay bảo đảm tài sản hình thành tương lai) • Xác định giá trị tài sản bảo đảm để làm xác định mức cho vay - Trường hợp có cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba bảo lãnh phảo đánh giá lực pháp luật dân sự, lực hành vi dân bên thứ ba khả thực nghĩa vụ bên bảo lãnh Trường hợp cho vay khơng có bảo đảm tài sản: • Đối với khách hàng cho vay khơng có bảo đảm tài sản theo quy định phủ: thực theo quy định phủ NHNN Việt Nam hướng dẫn NHNo Việt Nam • Các trường hợp khác: tuân thủ bảo đảm tiền vay khách hàng theo quy định NHNo Việt Nam + Đánh giá tình hình khách hàng quan hệ với ngân hàng lợi ích ngân hàng hưởng:Đánh giá chấm điểm, xếp hạng khách hàng; Áp dụng sách tín dụng: xác định khách hàng có đủ điều kiện để thiết lập quan hệ tín dụng, có hưởng sách ưu đãi NHNo Việt Nam khơng; Nhận xét tình hình khách hàng đã, sử dụng loại dịch vụ ngân hàng; Đánh giá lợi ích ngân hàng hưởng từ việc cho vay ( mức chênh lệch lãi suất, khả sử dụng dịch vụ; gia tăng tiền gửi, thu hút khách hàng tiềm năng…) + Lập báo cáo thẩm định cho vay: Căn kết phân tích, đánh giá, thẩm định nêu trên, tùy theo dự án Phương án cụ thể, cán tín dụng chọn lựa nội dung thích hợp có liên quan trực tiếp tới dự án, phương án khách hàng để đưa vào báo cáo thẩm định cho vay đầy đủ nội dung theo yêu cầu - Đối với dự án đầu tư: yêu cầu mẫu “báo cáo thẩm định, tái thẩm định” cán tín dụng nêu chi tiết nội dung có liên quan đến lực pháp luật dân lực hành vi dân sự; mục đích vay vốn; khả tài chính… - Đối với phương án vay vốn phục vụ SXKD, dịch vụ, đời sống (ghi đầy đủ nội dung giấy đề nghị vay vốn – phần thẩm định cán tín dụng) + Cán tín dụng kiểm tra lại hồ sơ vay vốn, hồ sơ đảm bảo tiền vay kèm báo cáo thẩm định trình trưởng phịng xem xét có ý kiến  Phê duyệt khoản vay: + Nhận hồ sơ báo cáo thẩm định cán tín dụng Trưởng phịng/Tổ trưởng tổ tín dụng có trách nhiệm rà soát danh mục hồ sơ vay vốn theo quy định NHNo Việt Nam; hồ sơ vay vốn thiếu, chưa đầy đủ u cầu bổ sung, hồn thiện Nếu đồng ý cho vay ghi rõ ý kiến đề xuất: mức tiền vay, lãi suất, thời hạn tín dụng soạn thơng báo trình giám đốc, gửi khách hàng biết + Phê duyệt giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch: - Căn hồ sơ phịng Tín dụng/Kế hoạch kinh doanh cán tín dụng trình giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch xem xét, định phê duyệt khoản vay - Trường hợp cần thiết giám đốc chi nhánh triệu tập hội đồng tư vấn tín dụng (hội đồng tư vấn tín dụng làm việc theo quy định NHNo Việt Nam) - Nếu khơng cho vay: Chỉ đạo cán tín dụng lập thơng báo văn trình giám đốc ký, gửi cho khách hàng biết lý từ chối cho vay - Nếu cho vay có điều kiện: Yêu cầu cán tín dụng, trưởng, phịng phối hợp với khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu bổ sung báo cáo thẩm định cho vay (nếu có) trước trình giám đốc phê duyệt + Trường hợp khoản vay vượt quyền phán giám đốc chi nhánh/Phòng giao dịch: - Nếu đủ điều kiện đồng ý cho vay Phịng giao dịch Phịng tín dụng/Kế hoạch kinh doanh lập tờ trình gửi kèm hồ sơ vay lên NHNo cấp trực tiếp để xem xét phê duyệt dự án vay vốn vượt quyền phán - Căn phê duyệt NHNo cấp trên, NHNo nơi cho vay thực hiện: Nếu khơng chấp nhận cho vay: Cán tín dụng lập thơng báo văn trình giám đốc ký, gửi cho khách hàng biết lý từ chối cho vay nhập thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS Nếu cho vay có điều kiện: Cán tín dụng đề nghị khách hàng bổ sung hồ sơ, tài liệu, giải trình theo yêu cầu tuân thủ điều kiện theo quy định + Thời gian thẩm định, định cho vay: thực theo quy định hành NHNo Việt Nam  Hoàn chỉnh hồ sơ, ký kết hợp đồng: + Hoàn chỉnh dự thảo hợp đồng: - Hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay được thực theo mẫu NHNo Việt Nam ban hành Việc sửa đổi, bổ sung mẫu hợp đồng phải tuân thủ theo quy định pháp luật, bảo đảm an toàn vốn vay quy định NHNo Việt Nam - Căn định phê duyệt cho vay thỏa thuận với khách hàng, cán tín dụng tiến hành ghi chép, soạn thảo đầy đủ nội dung theo yêu cầu thỏa thuận vào hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu thực vay có bảo đảm tài sản) + Ký kết hợp đồng; - Trưởng phòng kiểm tra lại điều khoảng hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay theo nội dung thỏa thuận phù hợp với quy định pháp luật NHNo Việt Nam Nếu nội dung chưa đầy đủ, chưa đảm bảo pháp lý yêu cầu cán tín dụng khách hàng chỉnh sửa bổ sung Nếu nội dung đầy đủ, bảo đảm pháp lý “ ký nháy’ đầy đủ vào trang hợp đồng tín dụng trình giám đốc ký duyệt - Giám đốc NHNo nơi cho vay xem xét nội dung hợp đồng trình để phê duyệt: Nếu nội dung chưa đầy đủ, chưa đảm bảo pháp lý u cầu cán phịng tín dụng/kế hoạch kinh doanh chỉnh sửa, bổ sung Nếu nội dung đầy đủ, đảm bảo pháp lý ký duyệt vào hợp đồng - Sau giám đốcNHNo nơi cho ký hợp đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (nếu có), cán tín dụng yêu cầu khách hàng: Thực chứng thực UBND xã, phường, thị trấn chứng nhận quan công chứng hợp đồng bảo đảm tiền vay đăng ký giao dịch bảo đảm theo quy định pháp luật, quy định NHNo Việt Nam Phối hợp với phận có liên quan hồn thiện thủ tục nhận, bảo quản, gửi giữ… tài sản bảo đảm theo hướng dẫn hành NHNo Việt Nam Mọi thay đổi, bổ sung Điều khoản hợp đồng phải ký kết phụ lục hợp đồng Nếu hợp đồng tờ rời phải đóng dấu giáp lai  Kiểm tra vay:  Kiểm tra, kiểm soát hồ sơ trước giải ngân: + Sau khách hàng hoàn thiện, bổ sung hồ sơ theo yêu cầu công chứng, chứng thực, đăng ký giao dịch bảo đảm nhập kho gửi giữ tài sản (nếu cho vay có bảo đảm tài sản), cán tín dụng tiếp nhận lại hồ sơ, kiểm tra lại lần cuối Nếu bảo đảm đầy đủ, yêu cầu thực nhập thông tin cần thiết vào hệ thống IPCAS (số tiền vay, kỳ hạn trả nợ gốc lãi, mức lãi suất cho vay, ký hạn nợ cuối cùng…) phối hợp cán có liên quan thực giải ngân + Trường hợp hợp đồng tín dụng giải ngân từ 02 lần trở lên cho vay theo phương thức hạn mức tín dụng khách hàng phải lập thêm giấy nhận nợ cho lần nhận nợ + Tùy chọn cụ thể, cán tín dụng yêu cầu khách hàng cung cấp hóa đơn chứng từ bảng kê chứng từ có liên quan, phù hợp với mục đích vay vốn để kiểm tra trước giải ngân  Giải ngân tiền vay: + Sau giám đốc ký duyệt cho vay, cán tín dụng/Trường Phịng tín dụng Phịng Kế hoạch kinh doanh thực nhập thông tin: số tiền cho vay, mức lãi suất, kỳ hạn trả nợ gốc, trả nợ lãi… thông tin tài sản bảo đảm tiền vay (nếu có) hệ thống IPCAS + Nhân lại hồ sơ vay vốn, hồ sơ bảo đảm tiền vay (nếu có) giao dịch viên tiến hành kiểm tra hồ sơ vay vốn theo danh mục quy định NHNo Việt Nam kiểm tra yếu tố pháp lý hồ sơ vay vốn; phiếu nhập kho, hợp đồng gửi giữ tài sản bảo đảm (nếu cho vay có bảo đảm tài sản): - Trường hợp chưa đầy đủ hồ sơ vay vốn, chứng tử giải ngân theo quy định thiếu yếu tố pháp lý hồ sơ, chứng từ, tạm dừng giải ngân/chuyển tiền, đồng thời báo cáo trưởng phòng xin ý kiến trình giám đốc định (yêu cầu bổ sung đầy đủ danh mục, yếu tố pháp lý hồ sơ vay vốn theo quy định) yêu cầu khách hàng hoàn thiện - Trường hợp hồ sơ vay vốn khách hàng đầy đủ, bảo đảm yếu tố pháp lý, giao dịch viên/kế toán cho vay tiến hành nhập đầy đủ thông tin khoản vay phê duyệt hình giải ngân lập thủ tục chuyển tiền cho đơn vị thụ hưởng/chuyển vào tài khoản tiền gửi thực giải ngân tiền mặt theo thỏa thuận với khách hàng Trước giải ngân phải yêu cầu khách hàng ký nhận giấy nhận nợ phụ lục hợp đồng Thực việc lưu giữ hồ sơ vay vốn theo quy định NHNo Việt Nam  Kiểm tra sau cho vay:  Theo dõi, kiểm tra khoản vay, thu hồi xử lý nợ: + Theo dõi kiểm tra khoản vay: Cán giao theo dõi khoản vay có trách nhiệm theo dõi, đơn đốc việc trả nợ gốc, lãi khách hàng đầy đủ, kỳ Các khoản nợ đến hạn phải lập thông báo gửi cho khách hàng trước 05 ngày làm việc so với ngày đến hạn nợ - Căn vào chương trình, kế hoạch kiểm tra, kiểm sốt; kết chấm điểm xếp hạng khách hàng; báo cáo tài chính; q trình trả nợ (bao gồm gốc, phí lãi); dấu hiệu bất thường khách hàng, cán tín dụng thực kiểm tra sau cho vay với nội dung sau: Kiểm tra tiến độ thực hiệu phương án, dự án vay vốn Kiểm tra việc sử dụng vốn vay thực tế so với mục đích thỏa thuận Phân tích tình hình tài khách hàng (khi nhận báo cáo tài chính) tình hình tài dự án, phương án vay vốn Kiểm tra tình hình trả nợ gốc, phí lãi Kiểm tra tình hình tài sản bảo đảm (biến động, giảm giá, hư hỏng…) Xác định lại giá trị tài sản bảo đảm Kiểm tra xác định rủi ro bất khả kháng - Việc kiểm tra sau cho vay theo định kỳ đột xuất giám đốc NHNo nơi cho vay định - Riêng hộ gia đình sản xuất nơng, lâm, ngư, diêm nghiệp, khách hàng vay cầm cố giấy tờ có giá, giám đốc sở giao dịch, chi nhánh loại 1, loại quy định cụ thể văn việc kiểm tra định kỳ sau cho vay với nội dung sau: • Số lượng khách hàng phải kiểm tra định kỳ/tổng số khách hàng; • Mức dư nợ khách hàng từ triệu đồng trở lên phải kiểm tra; • Chậm sau ngày kể từ ngày nhận tiền vay phải kiểm tra; • Những nợ khách hàng cần phải kiểm tra định kỳ - Kiểm tra đột xuất: tùy theo điều kiện tình hình cụ thể, giám đốc NHNo nơi cho vay định biện pháp kiểm tra đột xuất khoản vay - Việc kiểm tra sau vay phải lập thành biên lưu hồ sơ tín dụng + Thu nợ gốc, tiền lãi vay phí: - Căn để tính tốn thu nợ gốc • Kỳ hạn trả nợ gốc, lãi thỏa thuận với khách hàng hợp đồng tín dụng • Chấp thuận người có thẩm quyền việc thực ưu đãi (nếu có) • Mức lãi suất phí thỏa thuận hợp đồng tín dụng • Số tiền hạn, lãi suất hạn thời hạn hạn (nếu có) - Trường hợp khách hàng trả nợ chuyển khoản: giao dịch viên lập phiếu thu nợ từ tài khoản tiền gửi khách hàng - Trường hợp khách hàng trả nợ tiền mặt: • Trường hợp số tiền mặt nằm hạn mức thu: giao dịch viên lập thủ tục thu tiền mặt trực tiếp khách hàng • Trường hợp số tiền mặt vượt mức thu: giao dịch viên xác định xác số tiền trả nợ, lập phiếu thu, yêu cầu khách hàng nộp tiền quỹ thực hoạch toán thu nợ ngày - Việc thu nợ thực trật tự ưu tiên sau: • Nợ gốc, lãi vay q hạn phí • Nợ gốc, lãi vay đến hạn phí - Trường hợp thu nợ gốc hạn trước chưa thu nợ lãi hạn, giao dịch viên thực có phê duyệt giám đốc - Trường hợp khách hàng có mua bảo hiểm (bảo hiểm vật chất phương tiện giới, bảo an tín dung, bảo hiểm khác) gặp rủi ro, cán tín dụng phối hợp với quan bảo hiểm hoàn thiện thủ tục cần thiết để thu nợ từ số tiền bồi thường - Sau thu nợ gốc, lãi vay phí, giao dịch viên phải cập nhật vào giấy nhận nợ phụ lục hợp đồng tín dụng hệ thống IPCAS số tiền thu theo quy định NHNo Việt Nam - Chỉ tất giấy chứng nhận nợ lý hợp đồng hết nợ gốc, lãi phí (nếu có) + Xử lý nợ: - Cơ cấu lại thời gian trả nợ (điều chỉnh kỳ hạn nợ gia hạn nợ): • Trường hợp khách hàng chưa trả nợ theo cam kết có nhu cầu u cầu khách hàng lập giấy đề nghị ngân hàng xem xét cho cấu lại thời gian trả nợ • Cán tín dụng kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay, tài sản bảo đảm tiền vay, tình hình tài khách hàng, xem xét nguyên nhân khách quan, chủ quan khả trả nợ, đủ điều kiện cấu lại thời gian trả nợ ghi rõ ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý trình trưởng phịng xem xét • Trưởng phịng xem xét ghi ý kiến đồng ý hay khơng đồng ý, trình giám đốc NHNo nơi cho vay định • Giám đốc NHNo nơi cho vay phê duyệt: + Nếu không đồng ý chuyển nợ hạn phân loại vào nhóm nợ thích hợp theo quy định, đồng thời thơng báo cho khách hàng biết + Nếu đồng ý phê duyệt cho cấu lại thời gian trả nợ cán tín dụng đăng ký lại thơng tin khoản vay (hạn trả nợ cuối cùng, kỳ hạn nợ mới, lãi suất…) thực phân loại nợ theo quy định; đồng thời thông báo cho khách hàng biết - Chuyển nợ hạn: • Khi đến kỳ hạn trả nợ gốc và/hoặc lãi: khách hàng không trả nợ đầy đủ, hạn không cấu lại thời hạn trả nợ, tồn số dư nợ hợp đồng tín dụng chuyển sang nợ hạn • Khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích, bị chấm dứt cho vay theo quy định NHNo Việt Nam, cán tín dụng phải thực thu nợ trước hạn cam kết đề nghị giám đốc phê duyệt chuyển sang nợ hạn tồn số dư nợ hợp đồng tín dụng dừng giải ngân tiếp (nếu có) Căn phê duyệt giám đốc, giao dịch viên hoạch tốn chuyển nợ q hạn -Khoanh nợ, xóa nợ: Trường hợp thiên tai, dịch bệnh xảy diện rộng, khách hàng gặp khó khăn tài chính, Chính phủ, NHNN thơng báo cho khoanh nợ, xóa nợ, NHNo nơi cho vay hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo hương dẫn NHNo Việt Nam gửi ngân hàng cấp trực tiếp để xem xét cho khoanh nợ, xóa nợ NHNo nơi cho vay thực việc khoanh nợ, xóa nợ cho khách hàng nhận thơng báo ngân hàng cấp - Phân loại nợ: Căn quy định hành NHNo Việt Nam phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro, cán tín dụng phải thực phân loại phân lọai khoản nợ nhóm nợ thích hợp - Các biện pháp xử lý: Tùy theo kết chấm điểm xếp hạng khách hàng, mức độ vi phạm định xử lý giám đốc; cán tín dụng thực biện pháp xử lý: • Giảm dần dư nợ theo yêu cầu xếp hạng giá trị tài sản bảo đảm • Yêu cầu bổ sung, thay tài sản bảo đảm yêu cầu bên bảo lãnh thực nghĩa vụ bảo lãnh • Tạm dừng cho vay khách hàng sử dụng vốn sai mục đích, cung cấp thơng tin sai • Chấm dứt cho vay khách hàng phạm hợp đồng tín dụng sau cam kết khơng khắc phục sửa chữa • Khởi kiện pháp luật khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng  Thanh lý hợp đồng giải chấp tài sản bảo đảm: + Thanh lý hợp đồng: Khi khách hàng trả hết nợ gốc, lãi phí, giao dịch viên phải đối chiếu, kiểm tra số liệu chứng từ giấy hệ thống IPCAS để tất toán khoản vay + Giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay: - Tùy theo điều kiện cụ thể, NHNo nơi cho vay giải chấp toàn hay phần tài sản bảo đảm - Theo đề nghị giải chấp tài sản bảo đảm khách hàng, cán tín dụng tiến hành đối chiếu, giá trị tài sản bảo đảm tiền vay với dư nợ khách hàng, yêu cầu khách hàng lập đơn yêu cầu xóa đăng ký giao dịch bảo đảm (nếu có), ghi ý kiến giải chấp phần tồn tài sản trình trưởng phịng xen xét, ghi ý kiến trước trình giám đốc phê duyệt - Căn phê duyệt giám đốc giải chấp tài sản bảo đảm, cán tín dụng phối hợp với cán có liên quan người giao giữ tài sản kiểm tra tình trạng tài sản,giấy tờ liên quan, lập thủ tục xuất kho, lập biên bàn giao giấy tờ tài sản với khách hàng - Sau giải chấp tài sản, giao dịch viên phải thực hoạch toán ngoại bảng nhập thông tin giải chấp tài sản bảo đảm tiền vay vào hệ thống IPCAS theo quy định hành ... giải pháp mở rộng tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình phước 5 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG... Cơ sở lý luận tín dụng hộ gia đình Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn Chương 2: Thực trạng tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn kinh tế hộ gia đình tỉnh Bình Phước Chương... PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC 2.1 Giới thiệu khái quát Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình Phước: Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn tỉnh Bình

Ngày đăng: 31/12/2020, 08:46

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA TÍN DỤNG HỘ GIA ĐÌNH TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

    • 1.1. Tín dụng hộ gia đình:

      • 1.1.1. Hộ gia đình và những đặc trưng của nó:

        • 1.1.1.1. Khái niệm về hộ gia đình:

        • 1.1.1.2. Đặc trưng kinh tế hộ gia đình:

        • 1.1.2. Tín dụng ngân hàng và nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn và nông dân:

          • 1.1.2.1. Khái niệm về tín dụng Ngân hàng:

          • 1.1.2.2. Nhu cầu vốn và sự phát triển kinh tế hộ gia đình:

          • 1.2. Đặc điểm cho vay hộ gia đình và vai trò của tín dụng hộ gia đình trong việc phát triển nông nghiệp, nông thôn:

            • 1.2.1. Đặc điểm cho vay hộ gia đình:

              • 1.2.1.1. Về năng lực tài chính hộ gia đình:

              • 1.2.1.2. Phương án, dự án sản xuất kinh doanh:

              • 1.2.1.3. Mức đầu tư đối với hộ gia đình:

              • 1.2.1.4. Mức độ chấp hành nghĩa vụ đối với Ngân hàng của hộ gia đình:

              • 1.2.2. Vai trò của tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn:

              • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng của Ngân hàng trong việc cho vay phát triển kinh tế hộ gia đình:

                • 1.3.1. Các nhân tố thuộc về sản xuất nông nghiệp:

                  • 1.3.1.1. Tính đa dạng, đặc thù đối với sản xuất nông nghiệp:

                  • 1.3.1.2. Nền sản xuất nông nghiệp nhỏ lẽ, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn chưa cao:

                  • 1.3.2. Các nhân tố vế cơ chế chính sách đối với tín dụng hộ gia đình:

                  • 1.4. Bài học kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp, nông thôn đối với hộ gia đình ở một số nước:

                    • 1.4.1. Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ gia đình ở Trung Quốc:

                    • 1.4.2. Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ gia đình ở Pháp:

                    • 1.4.3. Kinh nghiệm phát triển tín dụng nông nghiệp hộ gia đình ở Thái Lan:

                    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỐI VỚI HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH BÌNH PHƯỚC

                      • 2.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Bình Phước:

                      • 2.2. Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn đối với hộ gia đình:

                        • 2.2.1. Khái quát chung tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bình Phước từ khi tái lập tỉnh đến nay:

                          • 2.2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội chung:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan