Phòng giáo dục thọ Xuân Tr ờng THCS Xuân Tín Đề kiểm tra môn Toán học kì I Lớp 6 Đề số 01 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên: Lớp: . SBD Giám thị coi thi Số phách . GT1: . GT2: . . Điểm Giám khảo Số phách Bằng số Bằng chữ . . Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phơng án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phơng án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng. Câ u 1 . Cho tập hợp A = {3; 7}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. {3} A B. 3 A C. {7} A D. A {7}. Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 2 và 3? A. 32 B. 42 C. 52 D. 62. Câu 3. Số nào sau đây là ớc chung của 24 và 30 ? A. 8 B. 5 C. 4 D. 3. Câu 4. Kết quả của phép tính 5 5 .5 3 là: A. 5 15 B. 5 8 C. 25 15 D. 10 8 . Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 77 B. 57 C. 17 D. 9. Câu 6. Kết quả của phép tính 3 4 : 3 + 2 3 : 2 2 là: A. 2 B. 8 C. 11 D. 29. Câu 7. Kết quả sắp xếp các số -2; -3; -101; -99 theo thứ tự tăng dần là: A. -2; -3; -99; -101 B. -101; -99; -2; -3 C. -101; -99; -3; -2 D. -99; -101; -2; -3. Câu 8. Kết quả của phép tính (-13) + (-28) là: A. -41 B. -31 C. 41 D. -15. Câu 9. Kết quả của phép tính 5 - (6 - 8) là: A. -9 B. -7 C. 7 D.3. Câu 10. Cho m, n, p, q là những số nguyên. Thế thì m - (n - p + q) bằng: A. m - n - p + q B. m - n + p - q C. m + n - p - q D. m - n - p - q. Câu 11. Cho tập hợp A = {x Z | -3 < x 2}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 12. Cho x - (-9) = 7. Số x bằng : A. -2 B. 2 C. -16 D. 16. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm P (Hình 1). Kết luận nào sau đây là đúng? A. Tia MN trùng với tia MP. B. Tia MP trùng với tia NP. C. Tia PM trùng với tia PN. D. Tia PN trùng với tia NP. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm M, N, P sao cho OM = 1cm, ON = 3cm, OP = (Hình 1) 8cm. Kết luận nào sau đây k h ôn g đ ú n g ? A. MN = 2cm B. MP = 7cm C. NP = 5cm D. NP = 6cm. Câu 15. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông: Câu Đúng/Sai a) Nếu A, B, C thẳng hàng thì AB + BC = AC. b) Nếu B là trung điểm của AC thì AB = BC. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x - 8). 2 = 2 4 Câu 17. (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; 7 ; -(-5) b) Tính nhanh: (15 + 21) + (25 - 15 - 35 - 21). Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của NP. Biết MN = 2 cm, MP = 7 cm. Tính độ dài đoạn thẳng IP. Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Phòng giáo dục thọ Xuân Tr ờng THCS Xuân Tín Đề kiểm tra môn Toán học kì I Lớp 6 Đề số 02 (Thời gian làm bài: 90 phút) Họ và tên: Lớp: . SBD Giám thị coi thi Số phách . GT1: . GT2: . . Điểm Giám khảo Số phách Bằng số Bằng chữ . . Phần I. Trắc nghiệm khách quan (4 điểm). Trong mỗi câu từ 1 đến 14 đều có 4 phơng án trả lời A, B, C, D; trong đó chỉ có một phơng án đúng. Hãy khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng. Câ u 1 . Cho tập hợp B = {4; 9}. Cách viết nào sau đây là đúng? A. 4 B B. {4} B C. B {9} D. {4;9} B Câu 2. Số nào sau đây chia hết cho cả 3 và 5? A. 65 B. 55 C. 45 D. 35. Câu 3. Số nào sau đây là ớc chung của 20 và 32 ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 8. Câu 4. Kết quả của phép tính 3 4 .3 5 là: A. 9 9 B. 9 20 C. 3 20 D. 3 9 . Câu 5. Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 27 B. 39 C. 49 D. 5 9. Câu 6. Kết quả của phép tính 4 3 : 4 + 3 3 : 3 2 là: A. 39 B. 19 C. 7 D. 2 Câu 7. Kết quả sắp xếp các số -5; -201; -101; -12 theo thứ tự giảm dần là: A. -5; -12; -201; -101 B. -201; -101; -12; -5 C. -12; -5; -201; -101 D. -5; -12; -101; -201 Câu 8. Kết quả của phép tính (-17) + (-35) là: A. 52 B. 18 C. -52 D. -18. Câu 9. Kết quả của phép tính 9 - (5 - 9) là: A. 23 B. -13 C. 13 D. -5. Câu 10. Cho a, b, c, d là những số nguyên. Thế thì (a b) (c + d) bằng: A. a + b + c + d B. a b c d C. a b c + d D. a b + c d. Câu 11. Cho tập hợp A = {x Z | -2 x < 3}. Số phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 12. Cho x - (-5) = 12. Số x bằng : A. -17 B. 7 C. 17 D. 5. Câu 13. Cho điểm B nằm giữa điểm A và điểm C (Hình 2). Kết luận nào sau đây là đúng? (Hình 2) A. Tia AB trùng với tia BC. B. Tia AB trùng với tia AC. C. Tia AC trùng với tia CA. D. Tia BA trùng với tia BC. Câu 14. Trên tia Ox lấy các điểm A, B, C sao cho OA = 2cm, OB = 5 cm, OC = 7 cm. Kết luận nào sau đây k h ôn g đ ú n g ? A. AB = 3cm B. BC = 5cm C. BC = 2cm D. AC = 5cm. Câu 15. Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông: Câu Đúng/Sai a) Nếu AB + BC = BC thì A, B, C thẳng hàng b) Nếu AB = BC thì B là trung điểm của AC. Phần II. Tự luận (6 điểm) Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (3x - 9). 3 = 3 3 Câu 17. (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: 12; -7; - 3 ; -11 b) Tính nhanh: (13 17) (20 17 + 30 +13) Câu 18. (1 điểm) Cho đoạn thẳng AC, B là một điểm thuộc đoạn thẳng AC, M là trung điểm của A B. Biết BC = 3cm, AC = 8cm. Tính độ dài đoạn thẳng AM . Câu 19. (1,5 điểm) Một lớp học có 30 nam và 20 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ (số tổ nhiều hơn 1) sao cho số nam trong các tổ bằng nhau và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất? Bài làm . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . phần tử của tập hợp A là: A. 3 B. 4 C. 5 D. 6. Câu 12. Cho x - (-9) = 7. Số x bằng : A. -2 B. 2 C. - 16 D. 16. Câu 13. Cho điểm M nằm giữa điểm N và điểm. II. Tự luận (6 điểm) Câu 16. (1,5 điểm) Tìm số tự nhiên x biết: (2x - 8). 2 = 2 4 Câu 17. (2 điểm) a) Tìm số đối của mỗi số nguyên sau: -6; 4; 7 ; -(-5)