Tính khoái löôïng cuûa ñinh saét sau phaûn öùng (giaû söû toaøn boä löôïng baïc sinh ra baùm leân ñinh saét). Höôùng daãn:[r]
(1)1
? Nêu tính chất vật lí chất vật lí kim loại và kể số ứng dụng có liên quan đến
tính chất vật lí
Đáp án : Kim loại có : Tính dẻo , tính dẫn điện , tính dẫn nhiệt , có ánh kim
Một số ứng dụng có liên quan tới tính chất vật lí : Thí dụ Kim loại có tính dẻo , nhờ
đó người ta rèn , kéo sợi , dát mỏng Nhờ có tính dẫn điện số kim loại
(2)Tieát 22
I Phản ứng kim loại với phi kim 1 Tác dụng với oxi
Fe (r)
(Trắng xám)
+ 2O2 (k)
(Không màu)
t0
Fe3O4 (r)
(Nâu đen)
* Nhiều kim loại khác Al , Zn , Cu …phản ứng với oxi tạo thành oxit Al2O3 , ZnO ,
Thí nghiệm : Đốt sắt oxi Quan sát , nêu tượng
Sắt cháy sáng chói tạo thành chất rắn màu nâu đen
(3)3
2 Tác dụng với phi kim khác
Thí nghiệm : Đưa muỗng sắt đựng natri
nóng chảy vào lọ đựng khí clo
Natri nóng chảy khí clo tạo thành khói
trắng
Phương trình : 2Na (r) + Cl2 (k) t0 2NaCl (r)
Vd : t0 FeS
(r) Fe (r) + S (r)
Kết luận :
Quan sát thí nghiệm nêu tượng
Hiện tượng :
Hầu hết kim loại (Trừ Ag , Au , Pt …) phản ứng với oxi nhiệt độ thường nhiệt độ cao , tạo thành oxit (thường oxit bazơ) Ở nhiệt độ cao , kim loại phản ứng với nhiều phi kim khác tạo thành muối
(4)II Phản ứng kim loại với dung dịch axit
Zn (r) + H2SO4 (dd) ZnSO4 (dd) +
Fe (r) + 2HCl (dd) FeCl2 (dd)+
Tổng quát :
Kim loại + Axit Muối +
Lưu ý : Kim loại phải đứng trước hiđrơ dãy hoạt động hố học
H2
H2
H2
Nhắc lại tính chất axit tác dụng với kim lọai*Một số kim loại phản ứng với dd axit tạo
thành muối giải phóng khí hiđro
(5)5
III Phản ứng kim loại với dung dịch muối
1 Phản ứng đồng với dung dịch bạc nitrat
Thí nghiệm : Cho dây đồng vào ống nghiệm
có chứa dung dịch bạc nitrat , quan sát tượng , nhận xét viết phương trình phản ứng
Cu (r) + 2AgNO3 (dd) Cu(NO3)2 (dd) + 2Ag
(6)2 Phản ứng kẽm với dung dịch đồng(II)sun fat
Thí nghiệm : Cho dây Zn vào ống nghiệm
có chứa dung dịch CuSO4 Quan sát tượng , nhận xét viết phương trình Hoạ
Zn (r) + Cu(NO3)2 (dd) Zn(NO3)2 (dd)
Kết luận : Kim loại hoạt động hoá học mạnh ( Trừ Na , K , Ca … ) đẩy kim loại hoạt động hoá học yếu khỏi dung dịch
muối , tạo thành muối kim loại ( SGK T )
+ Cu (r)
(7)7 Bài : Cặp chất sau xảy phản ứng
a Cu + ZnCl2
b Fe + Al(NO3)2
c Zn + FeCl2
d Cu + HCl
12
(8)(9)9
Rất tiết, chọn sai!
(10)Bài : Cho kim loại sau : Ag , Mg , Al , Cu , Hg Fe Dãy kim loại tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng :
a Mg , Al , Cu
b Mg , Ag , Fe
c Mg , Hg , Cu
(11)11
BÀI CŨ :
Học bài, nắm vững tính chất hố học kim loại và viết phương trình phản ứng minh họa Làm tập : 1,2,3,4,5,6,7 trang 51 SGK
BÀI MỚI :
(12)(13)13
Bài tập : Hồn thành phương trình phản ứng theo sơ đồ sau
a) Zn + S ?
b) ? + Cl2 AlCl3
c) ? + ? MgO
d) ? + CuCl2 ZnCl2 + ?
(14)a Zn + S t0 ZnS
ĐÁP ÁN
b 2Al + 3Cl2 t0 2AlCl3
c 2Mg + O2 t0
2MgO
d Zn + CuCl2 ZnCl2 + Cu
(15)15
Bài tập : Hồn thành phương trình hóa học sau:
a Al + AgNO3 ? + ? b ? + CuSO4 Fe SO4 + ?
(16)Đáp án:
a Al + 3AgNO3 Al(NO3)3 + 3Ag
r dd dd r
b Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu
r dd dd r
c Mg + 2AgNO3 Mg(NO3)2 + 2Ag
r dd dd r
d 2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
(17)17
Bài : Ngâm đinh sắt nặng 20g vào 50 ml dung
dịch AgNO3 0,5 M phản ứng kết thúc Tính khối lượng đinh sắt sau phản ứng (giả sử toàn lượng bạc sinh bám lên đinh sắt)
Hướng dẫn:
-Viết phương trình hóa học
- Tính số mol bạc nitrat số mol sắt phản ứng -Tính khối lượng sắt phản ứng khối lượng bạc sinh
-Tính khối lượng đinh sắt sau phản ứng
(18)18
ĐÁP ÁN
Fe + 2AgNO3 Fe(NO3)2 + 2Ag Soá mol AgNO3 = 0,025 (mol)
TPT n Fe phản ứng = 1/2 n AgNO3 = 0,0125 (mol) Khối lượng Fe phản ứng = 0,0125 x 56 = 0,7 (g)
TPT n Ag = n AgNO3 = 0,025 mol
Khối lượng bạc sinh = 0,025 x 108 = 2,7(g) Khối lượng đinh sắt sau phản ứng :