Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

25 35 0
Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đời sống nhân dân ta dưới triều Nguyễn như thế nào.. Nguyên nhân nào dẫn tới tình trạng đó?..[r]

(1)

CHÀO ĐĨN CÁC THẦY, CƠ GIÁO VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP

Giáo viên thực hiện: Giáo viên thực hiện:

(2)

KIỂM TRA BÀI CŨ

- Đời sống nhân dân vô cực khổ. - Nguyên nhân:

+ Địa chủ, hào lí chiếm đoạt ruộng đất. + Quan lại tham nhũng.

+ Tô thuế, phu dịch nặng nề.

+ Nạn dịch bệnh, nạn đói hồnh hành khắp nơi.

(3)

BÀI 28 - TIẾT 62:

SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hồng Đôi

(4)(5)

BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1 Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm

- Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao:

Truyện Kiều Nguyễn Du Trinh phụ ngâm khúc, Cung oán ngâm khúc

Thơ Hồ̀ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan, Cao Bá Quát, Nguyễn Văn Siêu…

I Văn học - nghệ thuật Văn học Việt

Nam cuối kỉ XVIII gồm

mấy bộ phận ? Văn học dân

gian phát triển thế nào? Văn học chữ Nôm phát triển thế nào?

Em kể tên các tác giả, tác phẩm

(6)

BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

1 Văn học

- Văn học dân gian phát triển rực rỡ: tục ngữ, ca dao, truyện thơ, truyện tiếu lâm

- Văn học viết: Văn học chữ Nôm phát triển đến đỉnh cao: - Nội dung: Phản ánh sống

xã hội đương thời những thay đổi tâm tư, tình

cảm nguyện vọng nhân dân ta

I Văn học - nghệ thuật

Văn học cuối thế kỉ XVIII – Nửa đầu kỉ

XIX phản ánh những nội dung

(7)

BÀI 28 - TIẾT 62: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA VĂN HOÁ DÂN TỘC

CUỐI THẾ KỶ XVIII – NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX

2 Nghệ thuật

- Văn nghệ dân gian: + Sân khấu : tuồng, chèo

+ Các điệu dân ca : Quan họ, trống quân, hát lý, hát dặm, hát xoan…

- Hội hoạ : Xuất hàng loạt tranh dân gian (tranh Đông Hồ…)

- Kiến trúc – điêu khắc : đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm ở Huế, chùa Tây Phương, tượng La Hán …

I Văn học - nghệ thuật

Hãy kể tên những diệu hát dân gian của dân tộc ta

mà em biết ?

Nước ta cuối kỉ XVIII – đầu kỉ XIX có những loại

hình nghệ tḥt nào phở biến? Tình

hình phát triển các loại hình đó?

Nhóm

Kể tên những cơng trình kiền trúc –

điêu khắc tiêu biểu mà

(8)(9)(10)

Tuồng Chèo

Cải lương

Đờn ca tài tử

(11)

Quan họ

Hát xoan Hát sli

(12)(13)(14)(15)(16)(17)(18)(19)(20)(21)(22)(23)

1 2 4 5 6 3 7

8 B A H U Y Ê N T H A N H Q U A N

(24)

NỘI DUNG BÀI HỌC VĂN HÓA

Văn học Nghệ thuật

Văn học dân gian

- Ca dao - Tục ngữ - Truyện thơ - Truyện tiếu lâm

Văn học viết - Thơ nôm - Truyện nôm - Tiêu biểu: “Truyện Kiều” (Nguyễn Du) Sân khấu - Tuồng - Chèo - Dân ca Hội họa Tranh Đông Hồ

- Kiến trúc: chùa, cung điện - Điêu khắc: tạc tượng, đúc đồng

Thể nét văn hoá mang đậm sắc dân tộc Việt Nam

(25)

Cảm ơn thầy,cô

Ngày đăng: 31/12/2020, 04:08

Hình ảnh liên quan

hình nghệ thuật nào phổ biến? Tình  - Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

hình ngh.

ệ thuật nào phổ biến? Tình Xem tại trang 7 của tài liệu.
Đình Đình Bảng – Bắc Ninh - Bài 28. Sự phát triển của văn hóa dân tộc cuối thế kỉ XVIII – nửa đầu thế kỉ XIX

nh.

Đình Bảng – Bắc Ninh Xem tại trang 18 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan