1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

50 Đề đọc hiểu Ngữ Văn luyện thi THPT quốc gia 2020 - 2021 | Ngữ văn, Đề thi đại học - Ôn Luyện

81 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 2,5 MB

Nội dung

Để giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt, cần phải huy động sự tham gia tích cực của gia đình, nhà trường và xã hội. Trước hết, trong mỗi gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn ti[r]

(1)(2)

ĐỀ SỐ 01 CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN ĐIỆN BIÊN LẦN 1 Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới:

"Tiếng trống thu khơng chịi huyện nhỏ ; tiếng vang để gọi buổi chiều Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn Dãy tre làng trước mặt đen lại cắt hình rõ rệt trời

Chiều, chiều Một chiều êm ả ru, văng vẳng tiếng ếch nhái kêu ran ngồi đồng ruộng theo gió nhẹ đưa vào Trong cửa hàng tối muỗi bắt đầu vo ve Liên ngồi yên lặng bên quả thuốc sơn đen ; đơi mắt chị bóng tối ngập đầy dần buồn buổi chiều quê thấm thía vào tâm hồn ngây thơ chị ; Liên khơng hiểu sao, chị thấy lịng buồn man mác trước giờ khắc ngày tàn."

(Trích "Hai đứa trẻ" - Thạch Lam, SGK Ngữ văn 11 tập 1, NXBGD năm 2014) Câu hỏi:

a Đoạn văn viết theo phương thức chính? b Nêu nội dung đoạn văn?

c Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn? Tác dụng? d Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn

ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

Câu a Đoạn văn viết theo phương thức miêu tả

Câu b Nội dung đoạn văn: tranh thiên nhiên phố huyện với vẻ đẹp trầm buồn, tĩnh lặng, đỗi thơ mộng lúc chiều tà tâm hồn tinh tế, nhạy cảm Liên

Câu c - Những đặc sắc nghệ thuật đoạn văn:

+ Hình ảnh so sánh độc đáo: Phương tây đỏ rực lửa cháy đám mây ánh hồng than tàn

+ Nghệ thuật tả cảnh: dùng ánh sáng để gợi tả bóng tối, dùng động tả tĩnh -> sử dụng nghệ thuật tương phản làm đòn bẩy

+ Ngôn ngữ: tinh tế, giàu chất thơ + Âm điệu: trầm buồn

- Tác dụng: làm bật nội dung đoạn văn ngòi bút tài hoa tác giả Câu d Vẻ đẹp văn phong Thạch Lam qua đoạn văn: Ngôn ngữ văn Thạch Lam giàu

hình ảnh, giàu chất thơ, giọng văn nhẹ nhàng mà thấm thía, đậm chất trữ tình 50 ĐỀ ĐỌC HIỂU NG VĂN LUY N

THI THPT QU C GIA NĂM 2020 - 2021

(3)

ĐỀ SỐ 02 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỒ CHÍ MINH Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới:

“Cuộc sống riêng khơng biết đến điều xảy ngồi ngưỡng cửa nhà sống

nghèo nàn, dù có đầy đủ tiện nghi đến đâu giống mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm gọn gàng Mảnh vườn làm chủ nhân êm ấm một thời gian dài, lớp rào bao quanh khơng cịn làm họ vướng mắt Nhưng có một dông tố lên cối bị bật khỏi đất, hoa nát mảnh vườn xấu xí một nơi hoang dại Con người hạnh phúc với hạnh phúc mong manh Con người cần đại dương mênh mơng bị bão táp làm sóng lại phẳng lì sáng trước Số phận cảu tuyệt đối cá nhân khơng bộc lộ khỏi thân, chẳng có gì đáng thèm muốn.”

[Theo A.L.Ghec-xen, 3555 câu danh ngơn, NXB Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội, 1997] Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt văn [0,25 điểm]

Câu 2: Nêu nội dung văn [0,5 điểm]

Câu 3: Chỉ tác dụng việc dùng phép so sánh văn [0,5 điểm]

Câu 4: Theo quan điểm riêng anh/ chị, sống riêng khơng biết đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà gây tác hại gì? [Trả lời tác hại khoảng 5-7 dòng] [0,25 điểm]

Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NƠI DỰA

Người đàn bà dắt đứa nhỏ đường ? Khuôn mặt trẻ đẹp chim vào miền xa

Đứa bé lẫm chẫm mn chạy lên, hai chân ném phía trước, bàn tay hoa hoa điệu múa kì lạ

Và miệng líu lo khơng thành lời, hát hát chưa có

Ai biết đâu, đứa bé bước chưa vững lại nơi dựa cho người đàn bà sống Người chiến sĩ đỡ bà cụ đường kia?

Đơi mắt anh có ánh riêng đơi mắt nhiều lần nhìn vào chết Bà cụ lưng còng tựa cánh tay anh bước tìmg bước run rẩy

Trên khuôn mặt già nua, nếp nhăn đan vào nhau, nếp nhăn chứa đựng bao nỗi cực nhọc gắng gỏi đời

Ai biết đâu, bà cụ bước khơng cịn vững lại nơii dựa cho người chiến sĩ qua thử thách

(Nguyễn Đình Thi, Tia nắng, NXB Văn học, Hà Nội, 1983)

(4)

Câu 6: Hãy nghịch lí hai câu in đậm văn [0,25 điểm]

Câu 7: Qua văn trên, anh/ chị hiểu nơi dựa người đời? [0,5 điểm]

Câu 8: Xác định dạng phép điệp văn nêu hiệu nghệ thuật chúng [0,5 điểm]

ĐÁP ÁN

Câu Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức nghị luận/ nghị luận Câu Nội dung văn trên: khẳng định sống riêng khơng biết đến điều

xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà sống sai lầm/bác bỏ quan niệm sống sai lầm: sống bó hẹp ngưỡng cửa nhà

Câu Tác giả so sánh sống người (cuộc sống đầy đủ tiện nghi; sống biệt lập;cuộc sống lúc sóng gió; …) với mảnh vườn (mảnh vườn chăm sóc cẩn thận, đầy hoa thơm, gọn gàng; mảnh vườn có lớp rào bao quanh; mảnh vườn lúc dông tố lên;…)

Tác dụng: việc sử dụng pháp so sánh khiến đoạn văn trở nên sinh động, truyền cảm, dễ hiểu, có sức thuyết phục cao không khô khan sử dụng lí lẽ túy

Câu Nêu 02 tác hại sống riêng đến điều xảy bên ngồi ngưỡng cửa nhà theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục Câu Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật/ văn chương

Câu Nghịch lí hai câu in đậm văn bản: Thơng thường người yếu đuối tìm nơi dựa người vững mạnh Ở ngược lại Người mẹ trẻ khỏe dựa vào đứa biết chập chững Anh đội dạn dày chiến trận dựa vào cụ già bước bước run rẩy đường

Câu Nơi dựa người đời mà thơ đề cập đến nơi dựa tinh thần, nơi người tìm thấy niềm vui, ý nghĩa sống, …

Câu Các dạng phép điệp văn bản: điệp từ (đứa bé, bà cụ, …), điệp ngữ (ai biết đâu, lại nơi dựa, …), điệp cấu trúc (câu mở đầu đoạn có cấu trúc giống nhau, câu kết đoạn vậy), điệp kết cấu hai đoạn

(5)

niềm vui hạnh phúc

ĐỀ SỐ 03 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN

“Sông Đuống trôi Một dòng lấp lánh

Nằm nghiêng nghiêng kháng chiến trường kì

1/ Chủ đề đoạn thơ gì?

Xanh xanh bãi mía bờ dâu Ngô khoai biêng biếc

Đứng bên sơng nhớ tiếc Sao xót xa rụng bàn tay”

(Trích “Bên sơng Đuống” – Hồng Cầm)

2/ Phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ

3/ Theo anh/chị, thể thơ mà nhà thơ sử dụng có ý nghĩa việc biểu đạt nội dung tư tưởng đoạn thơ trên?

ĐÁP ÁN

Đọc đoạn thơ “Bên sông Đuống” Hoàng Cầm thực yêu cầu:

Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể thơ trữ tình để làm bài

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú, cần nắm bắt tâm tình tác giả, hiểu giá trị biểu đạt tiếng Việt, thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật dùng đoạn trích

Yêu cầu cụ thể:

Câu Chủ đề đoạn thơ: Niềm tự hào vẻ đẹp quê hương nỗi đau quê hương yêu dấu bị giày xéo

Câu * Biện pháp tu từ:

- Biện pháp so sánh: “Sao xót xa rụng bàn tay”: gợi nỗi đau máu thịt Mỗi người phần Tổ quốc, coi Tổ quốc máu thịt Đất nước bị giàu xéo người xót xa thân phải chịu đau đớn

- Câu hỏi tu từ: “sao nhớ tiếc”, “sao xót xa như”… thể nuối tiếc, đau đớn đến

* Cách sử dụng từ láy: “lấp lánh”, “xanh xanh”, “biêng biếc”, “nghiêng nghiêng” góp phần gợi vẻ đẹp trù phú, tươi đẹp quê hương bên dịng sơng Đuống dun dáng, thơ mộng

(6)

xúc động mà khơng bị gị bó, cảnh đẹp quê hương lên tự nhiên, sống động

ĐỀ SỐ 04 CHUYÊN CHU VĂN AN LẦN Cùng mắc võng rừng Trường Sơn

Hai đứa hai đầu xa thẳm Đường trận mùa đẹp

Trường Sơn Đông nhớ Trường Sơn Tây

Một dãy núi mà hai màu mây

Nơi nắng nơi mưa, khí trời khác Như anh với em, Nam với Bắc Như Đông với Tây dải rừng liền

(Trường Sơn Đông, Trường SơnTây – Phạm Tiến Duật) Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi :

a/ Đoạn thơ viết thể loại nào?Nhận xét giọng điệu đoạn thơ b/ Trong đoạn thơ tác giả thể cảm xúc ?

c/ “Trường Sơn Đơng nhớ Trường Sơn Tây”

Hãy tìm thơ Tương tư Nguyễn Bính câu thơ có cách diễn đạt tương tự với câu thơ Phạm Tiến Duật Cách diễn đạt hai câu thơ có đặc biệt?

ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu a - Đoạn thơ viết thể loại thơ tự do, xen kẽ câu chữ chữ - Đoạn thơ có giọng điệu tự nhiên lời chuyện trị, tâm tình thân mật

của tác giả với người yêu nơi xa Đây ngôn ngữ thơ ca bước đời sống, từ chiến trường

Câu b Trong đoạn thơ, tác giả thể hai cảm xúc chủ đạo:

- Sự thích thú, yêu mến vẻ đẹp rừng Trường Sơn đường trận - Nỗi nhớ thương sâu lắng hướng “em”

Câu c - Câu thơ có cách diễn đạt tương tự Thơn Đồi ngồi nhớ thơn Đơng

- Hai câu thơ Nguyễn Bính Phạm Tiến Duật nói nỗi nhớ sử dụng địa danh để thể nỗi nhớ

(7)

trùm khơng gian Câu thơ có biểu cảm lay động sâu sắc người đọc

Đọc văn bản:

ĐỀ SỐ 05 CHUYÊN THÁI NGUYÊN LẦN

Ơi q hương xanh biếc bóng dừa Có ngờ đâu hơm ta trở lại Quê hương ta tất Dù người thân ngã xuống đất

Ta gặp lại mặt người ta yêu Ta nhìn, ta ngắm, ta say

Ta run run nắm bàn tay

Thương nhớ dồn tay ta nóng bỏng

Đây đoạn đường xưa

Nơi ta thường mộng Kẽo kẹt nhà tiếng võng đưa Ầu ơ…thương nhớ lắm!

Ơi trang trắng, bơng trang hồng Như lịng em trắng thủy chung

Như trái tim em đẹp màu đỏ thắm Con sông nhỏ tuổi thơ ta tắm Vẫn nước chẳng đổi dịng Hoa lục bình tím bờ sơng

(“Trở quê nội” – Lê Anh Xuân) Thực yêu cầu sau:

1 Hai dòng thơ đầu có sử dụng thành phần biệt lập nào? Dùng để diễn tả tâm trạng nhà thơ?

2 Điệp từ “ta” điệp lại nhiều lần kết hợp với loạt động từ “gặp lại”, “u”, “nhìn”, “say”, “ngắm”…có tác dụng gì?

3 Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương?

4 Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức điều tơi trữ tình tác giả?

5 Chữ “tím” câu thơ “Hoa lục bình tím bờ sơng” có chuyển đổi từ loại nào? Tác dụng chuyển đổi việc biểu đạt nội dung?

ĐÁP ÁN

Đọc văn thực yêu cầu:

(8)

- Thành phần tình thái: “Có ngờ đâu”

=> Thể tâm trạng xúc động rưng rưng nhà thơ trở quê cũ

Câu Điệp từ “ta” điệp lại nhiều lần kết hợp với loạt động từ “gặp lại”, “yêu”, “nhìn”, “say”, “ngắm”… nhằm thể tình yêu quê hương tha thiết nỗi xúc động, bồi hồi tác giả trở lại quê nhà sau bao năm năm xa cách

Câu Những hình ảnh đoạn thơ thể vẻ đẹp sức sống tiềm tàng, mãnh liệt quê hương: xanh biếc bóng dừa, mặt người ta yêu biết mấy, đoạn đường xưa tiếng võng đưa, trang trắng trang hồng, con sơng nước chẳng đổi dịng, hoa lục bình tím bờ sơng

Câu Âm “kẽo kẹt…tiếng võng đưa”, “Ầu ơ…” đánh thức kỉ niệm tuổi thơ thật đẹp, thật yên bình gắn với hình ảnh bà, mẹ tơi trữ tình tác giả

Câu - Trong câu thơ “Hoa lục bình tím bờ sơng”, chữ “tím” có chuyển đổi từ loại từ tính từ sang động từ [tím: nhuộm tím bờ sơng]

- Tác dụng: gợi hình ảnh dịng sơng q đẹp, gần gũi bình, êm ả mà tràn đầy sức sống với màu tím triền miên, trải dài vơ tận

ĐỀ SỐ 06 CHUN HỒNG VĂN THỤ HỊA BÌNH LẦN Đọc kĩ văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới:

Chân quê

- Nguyễn Bính - Hơm qua em tỉnh

Đợi em đê đầu làng Khăn nhung quần lĩnh rộn ràng Áo cài khuy bấm, em làm khổ tôi!

Nào đâu yếm lụa sồi?

Cái dây lưng đũi nhuộm hồi sang xuân? Nào đâu áo tứ thân?

Cái khăn mỏ quạ, quần nái đen?

Nói sợ lịng em

Van em em giữ nguyên quê mùa Như hôm em lễ chùa

Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh!

(9)

Hôm qua em tỉnh Hương đồng gió nội bay nhiều a, Hãy viết 1- câu giới thiệu tác giả thơ?

b.Chủ thể trữ tình thơ ai?

c, Chỉ biện pháp nghệ thuật sử dụng khổ thứ hai ý nghĩa biện pháp nghệ thuật đó? d, Chỉ đổi cách sử dụng điệu so với thể lục bát truyền thống câu thơ sau đây nêu ý nghĩa đổi đó? “ Như hôm em lễ chùa/ Cứ ăn mặc cho vừa lịng anh”; “ Hơm qua em tỉnh về/ Hương đồng gió nội bay nhiều”

e, Qua thơ, nhân vật trữ tình muốn nhắn nhủ điều với em?

ĐÁP ÁN

Đọc thơ thực yêu cầu: Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn trữ tình để làm

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu bản tác giả, tâm tình tác phẩm, tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

Yêu cầu cụ thể

Câu a Giới thiệu tác giả thơ:

Nguyễn Bính (tên thật Nguyễn Trọng Bính; 1918–1966) “ba đỉnh cao” phong trào Thơ Ông coi “nhà thơ quê mùa nhất” thơ mang sắc thái dân dã, mộc mạc, mang đậm hồn quê

Câu b Chủ thể trữ tình thơ: chàng trai Câu c Các biện pháp tu từ:

- Khổ thơ sử dụng biện pháp tu từ:

(10)

những nét đẹp truyền thống, thân thuộc, giản dị người yêu dù thay đổi

+ Câu hỏi tu từ điệp ngữ Khổ thơ có câu câu hỏi tu từ qua cấu trúc câu hỏi “ Nào đâu” lặp lại lần khiến lời thơ bộc lộ rõ trách móc, nuối tiếc, xót xa, đau khổ chàng trai trước thay đổi người yêu

Câu d - Thông thường, thơ lục bát truyền thống, mô hình khái quát điệu là:

1 Câu lục 1: + B + T + B Câu lục 2: + T T + + B Câu bát 1: + B + T + B + B Câu bát 2: + T + B + T + B Nghĩa là:

- Các từ 2, 4, 6, phải luật trắc - Các từ 2, câu lục phải niêm với từ 2, câu bát

- Phân tích cụ thể đổi mới: có thay đổi luật trắc Như hôm em lễ chùa

B B B

Cứ ăn mặc cho vừa lòng anh

B T B B

Hôm qua em tỉnh

B B B

Hương đồng gió nội bay nhiều

B T B B

- Ý nghĩa đổi mới: Việc sử dụng nhiều góp phần tạo nên giọng điệu trầm lắng, diễn tả tâm trạng xót xa nuối tiếc chàng trai trước thay đổi bất ngờ đầy thành thi cô gái

(11)

ĐỀ SỐ 06 CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu:

“Chúng ta sống kỷ ngun tồn cầu hóa với tất phức tạp thời nguy cơ, vận hội thách thức đan xen, chuyển hóa khơn lường; tụt hậu, tức bị bỏ rơi bứt phá, vươn lên để bắt nhịp thời cuộc, làm chủ vận mệnh mình, mà dừng lại là tụt hậu Mà tụt hậu, kinh tế, nguy mà tròn hai mươi năm trước, tháng 1-1994, Đảng ta cảnh báo suốt hai thập niên dân tộc nỗ lực không ngừng để vượt qua

Do đó, hết, đường đắn phải vươn lên, đưa đất nước phát triển bền vững, nhịp chân nhân loại không chờ đợi ai, cạnh tranh tồn cầu ln tiềm ẩn nguy “mất cịn”, khơng quốc gia, dân tộc ngoại lệ, làm cho tương quan lực lượng quốc gia, khu vực giới thường xuyên thay đổi Tụt hậu bị tồn cầu hóa lướt qua, nhấn chìm, tất yếu khó tránh khỏi rơi vào lệ thuộc, trở thành “sân sau” người khác, cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân “Thực túc, binh cường”, tụt hậu khó bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, khó có được chỗ đứng xứng đáng trường quốc tế, chi vẻ vang sánh vai với cường quốc năm châu.”

a, Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ chức nào? Chỉ câu văn có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa (1,0 điểm)

b, Giải thích khái niệm tồn cầu hóa văn cảnh trên? (1,0 điểm)

c, Viết đoạn văn khoảng 20 dịng giải thích sao: “tụt hậu khó bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước” ( 2,0 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc văn thực yêu cầu:

Yêu cầu chung:

Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm

Yêu cầu cụ thể Câu a

- Phong cách ngôn ngữ luận

(12)

khơng thể cải thiện, nâng cao đời sống nhân dân”

Câu b - Tồn cầu hóa trình gia tăng, mở rộng mối liên hệ, ảnh hưởng tác động, phụ thuộc lẫn kinh tế, văn hóa, thơng tin nước, khu vực tồn giới Đó xu tất yếu, địi hỏi đáng để xây dựng, phát triển quốc gia giải vấn đề chung tồn nhân loại

- Nó mang lại nhiều hội thách thức cho quốc gia

Câu c Viết đoạn văn giải thích:

Hình thức: Viết quy ước đoạn văn số câu mà đề quy định

Nội dung: Học sinh trình bày cảm nhận riêng lí cần làm rõ:

- Tụt hậu: chậm, phát triển, thụt lùi, thua so với nước khác Nó biểu nhiều mặt: kinh tế, văn hóa, trị, tư tưởng, giáo dục, cơng nghệ,

- Độc lập, chủ quyền dân tộc: quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm mà bao hệ ông cha phải đánh đổi xương máu để giành lại từ tay kẻ xâm lược

- Tụt hậu khó bảo vệ độc lập, chủ quyền đất nước, vì:

+ Chất lượng đời sống thấp làm nảy sinh tệ nạn xã hội, gây bất ổn trị + Khơng có sức mạnh kinh tế, kĩ thuật, quân sự, khơng có đủ sức mạnh chống lại âm mưu lực thù địch

+ Có thể bị lệ thuộc, trở thành "sân sau" nước khác, từ kinh tế đến trị => Nói cách khác, khơng nỗ lực phát triển tồn diện đất nước, trở thành dân tộc nhược tiểu, độc lập chủ quyền dân tộc bị đe dọa

- Do vậy, công dân cần ý thức trách nhiệm mình: học tập, rèn luyện đức, tài, nâng cao tinh thần cảnh giác trước âm mưu kẻ thù, để xây dựng, phát triển đất nước bảo vệ độc lập, chủ quyền dân tộc

ĐỀ SỐ 07 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN Đọc đoạn văn trả lời yêu cầu đây:

"Ở lâu khổ, Mỵ quen khổ Bây Mỵ tưởng trâu ngựa"

“Con ngựa, trâu làm cịn có lúc, đêm cịn đứng gãi chân, đứng nhai cỏ, đàn bà gái nhà vùi vào cơng việc đêm ngày”

" Mỗi ngày Mị khơng nói rùa ni xó xửa"

" Ngựa đứng yên gãi chân nhai cỏ, Mị thổn thức nghĩ khơng ngựa" ( " Vợ chồng A Phủ"- Tô Hoài)

(13)

2 Nêu hiệu quả, ý dụng thủ pháp nghệ thuật ấy?

3 Từ câu tríc trên, anh (chị) viết đoạn văn quy nạp ( khoảng 10-12 câu) nói tình cảm, thái độ nhà văn với đối tượng miêu tả?

ĐÁP ÁN Đọc trả lời câu hỏi:

Câu Những thủ pháp nghệ thuật sử dụng là: so sánh ( bằng, hơn, kém), điệp, vật hóa Câu Hiệu quả, tác dụng:

- So sánh Mị với trâu, ngựa, rùa để làm bật nỗi khổ thể xác lẫn tinh thần cô gái Mèo

- Điệp để nhấn mạnh nội dung diễn đạt đồng thời tọa nhịp điệu cho câu văn - Vật hóa ( ngược với nhân hóa) tạo nên ý nghĩa kiếp người bằng, chí

không kiếp vật Câu Yêu cầu đoạn văn:

- Hình thức: 10-12 câu theo phương pháp quy nạp

- Nội dung: Sự thấu hiểu cảm thông sâu sắc nhà văn nỗi khổ đua bất hạnh nhân vật Mị tác phẩm nói riêng người phụ nữ miền núi nói chung Qua đó, ta thấy Tơ Hồi nhà văn vừa am hiểu đời sống, vừa có lịng nhân đạo đáng q

ĐỀ SỐ 08 CHUYÊN HƯNG YÊN LẦN

“Mưa đổ bụi êm êm bến vắng Đò biếng lười nằm mặc nước sông trôi Quán tranh đứng im lìm vắng lặng Bên chịm xoan hoa tím rụng tơi bời”

(Chiều xuân – Anh Thơ ) a, Đoạn thơ chủ yếu viết theo phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm) b, Bức tranh chiều xuân lên đoạn thơ có đặc điểm gì? ( 0.5 điểm)

c, Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng câu thứ hai thứ ba đoạn thơ? ( 0.5 điểm)

(14)

ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi:

Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn trữ tình để làm

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú cần có nét hiểu tác giả, tâm tình văn bản, tác dụng biện pháp nghệ thuật sử dụng

Câu a Đoạn thơ chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả Câu

b

Bức tranh chiều xuân lên có đặc điểm là:

- Bức tranh thuỷ mặc chấm phá nét đầy thi vị buổi chiều quê mưa xuân - Cảnh đẹp, bình yên gợi buồn

Câu c - Biện pháp tu từ nhân hóa: “đị- biếng lười- mặc”, “ qn tranh- đứng im lìm” - Tác dụng biện pháp tu từ:

+ Biến vật vô tri, vô giác thành sống động có hồn, gợi hình, gợi cảm + Góp phần khắc họa hình ảnh thiên nhiên, làng quê vắng lặng, im lìm, bình yên đượm buồn

Câu d

- Tâm hồn tác giả đoạn thơ:

+ Tấm hồn nhạy cảm, tinh tế trước vẻ đẹp thiên nhiên, đất trời buổi chiều xuân + Tấm lòng yêu thiên nhiên, quê hương sâu sắc

ĐỀ SỐ 09 CHUYÊN CAO BẰNG LẦN Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

(15)

Con tham dự tới đợt dự thi để tìm kiếm cho vé an tồn giảng đường đại học Cái học khó nhọc khơng phải riêng mà bạn bè trang lứa khắp miền đất nước Ngưỡng cửa đại học nhiều bạn niềm mơ ước, niềm khao khát hay hội đầu đời, bước ngoặt đời người Và cha không ngoại lệ, trải nghiệm, cạnh tranh liệt đầu đời Từ cha mẹ buông tay con để tự khám phá định đời Đã đến lúc cha mẹ lui chỗ đứng mình để hệ tiến lên Nhưng yên tâm bên cạnh cha mẹ diện những vị cố vấn, chỗ dựa tinh thần vững cần tới

(Trích “Thư gửi mùa thi đại học”, netchunetnguoi.com) a) Văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào?

b) Xác định phương thức biểu đạt sử dụng văn c) Khái quát nội dung đoạn văn trích

d) Hãy tìm nhan đề phù hợp để đặt tên cho đoạn trích ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

Câu a Văn viết theo phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Câu b Các phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: tự sự, miêu tả biểu cảm Câu c Khái quát nội dung đoạn văn trích:

- Đoạn trích thấu hiểu tình yêu thương, sẵn sàng sẻ chia người cha trước vất vả trước ngưỡng cửa thi đại học

- Đồng thời, lời động viên, khích lệ, tin tưởng cha dành cho nỗ lực

Câu d Nhan đề phù hợp nhan đề ngắn gọn, hàm súc, khái quát nội dung đoạn trích có tính hấp dẫn Ví dụ: Mùa thi bên con,…

ĐỀ SỐ 10 CHUYÊN BẮC GIANG LẦN Đoc đoạn văn sau trả lời câu hỏi phía dưới:

“…Đêm tối Liên quen lắm, chị khơng cịn sợ Tối hết đường thăm thẳm ra sông, đường qua chợ nhà, ngõ vào làng lại sẫm đen Giờ đèn chị Tí, bếp lửa bác Siêu, chiếu sáng vùng đất cát; cửa hang, ngọn đèn Liên, đèn vặn nhỏ, thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa Tất phố xá trong huyện thu nhỏ lại nơi hang nước chị Tí Thêm gia đình bác xẩm ngồi manh chiếu, thau sắt trắng để trước mặt, bác chưa hát chưa có khách nghe…”

(16)

1 Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Nội dung miêu tả đoạn văn gì?

3 Xác định thủ pháp nghệ thuật đoạn văn? Nêu tác dụng thủ pháp

4 Phân tích ngắn gọn hiệu cách sử dụng từ ngữ vế câu “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa”

ĐÁP ÁN

Đoc đoạn văn trả lời câu hỏi:

Câu Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu Đoạn văn miêu tả khung cảnh sống người phố huyện đêm xuống Câu Thủ pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn thử pháp đối lập ánh

sang bong tối biện pháp liệt kê

Tác dụng: miêu tả sống tăm tối, nhịp sống tẻ nhạt, đều, quẩn quanh người phố huyện lúc đêm xuống

Câu Hiệu cách sử dụng từ ngữ vế câu “thưa thớt hột sáng lọt qua phên nứa”: Cách nói đảo ngữ từ "thưa thớt" "hột sáng" "lọt" gợi tả thứ ánh sáng leo lét, yếu ớt, kiếp người phố huyện bé nhỏ, vật vờ đêm mênh mông xã hội cũ

ĐỀ SỐ 11 CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi:

Chiều mộng hịa thơ nhánh dun Cây me ríu rít cặp chim chuyền

Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, Thu đến nơi nơi động tiếng huyền

Con đường nhỏ nhỏ, gió xiêu xiêu, Lả lả cành hoang nắng trở chiều Buổi lòng ta nghe ý bạn,

Lần đầu rung động nỗi thương yêu

[Thơ duyên - Xuân Diệu] a Nội dung đoạn thơ gì?

(17)

c Chỉ nêu tác dụng phép đảo ngữ ?

ĐÁP ÁN

Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi:

Câu a Đoạn thơ tranh thu mắt chàng niên trẻ tuổi - tâm hồn tràn ngập yêu thương Bức tranh tràn đầy sức sống với âm thanh, ánh sáng tươi vui, rộn rã, vạn vật gắn bó, hịa quyện với thật tự nhiên, đẹp đẽ!

Câu b Từ láy "ríu rít" "xiêu xiêu” sóng đơi, hịa hợp, hịa điệu thiên nhiên Cặp chim chuyền ríu rít tình tự, gió nương theo đường nhỏ, dịu dàng, duyên dáng Tất làm nên tranh thu thơ, mộng

Câu c - Phép đảo ngữ câu:

+ Cây me ríu rít cặp chim chuyền (Cặp chim chuyền ríu rít me) Đổ trời xanh ngọc qua muôn lá, (Trời xanh ngọc đổ qua muôn lá) + “Lả lả cành hoang nắng trở chiều” (Cành hoang lả lả )

- Tác dụng: Các từ láy "ríu rít" “lả lả” động từ "đổ" đặt đầu câu vừa nhấn mạnh gắn bó, hịa hợp vật [cặp chim chuyền], đường nét, dáng vẻ mềm mại cây, nắng màu sắc cảnh vật Đồng thời tạo nên nhạc điệu quyến luyến, êm dịu, vẻ duyên dáng, tinh tế cho câu thơ

ĐỀ SỐ 12 CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN Mẹ

Những mùa mẹ hái Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời, mặt trăng

Lũ từ tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn Rỏ xuống lịng thầm lặng mẹ tơi

(18)

- Nguyễn Khoa Điểm - Đọc thơ trả lời câu hỏi:

a/ Từ "quả" câu thơ dùng với ý nghĩa tả thực? Từ "quả" câu thơ dùng với ý nghĩa tượng trưng?

b/ Tìm ý nghĩa biện pháp tu từ dùng hai câu thơ sau: "Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏiMình cịn thứ non xanh"

c/ Ở khổ thơ thứ 2, hình ảnh mẹ lên nào? Qua đó, anh/chị hiểu tình cảm nhà thơ mẹ?

ĐÁP ÁN

Câu a - Từ "quả" có ý nghĩa tả thực câu thơ 1,3

- Từ "quả" có ý nghĩa tượng trưng câu thơ 12, đứa lớn lên tình yêu săn sóc ân cần mẹ

Câu b - Các biện pháp tu từ câu thơ là:

+ Hoán dụ "bàn tay mẹ mỏi", lấy phận tồn thể, nói bàn tay mỏi để nói đến già yếu mẹ

+ Ẩn dụ so sánh "một thứ non xanh" - người con, ý nói chưa trưởng thành

- Tác dụng:

+ Tăng sức gợi hình biểu cảm cho câu thơ

+ Bộc lộ tâm tư sâu kín: Tác giả tự kiểm điểm chậm trưởng thành mà lo sợ ngày mẹ mẹ già yếu chưa thể nở nụ cười mãn nguyện với "vườn người" mẹ vun trông suốt đời, lịng mẹ buồn đau Tác giả sợ chưa thể báo đáp công ơn to lớn mẹ cho trọn đạo hiếu Qua đó, ta thấy nhà thơ lòng yêu thương biết ơn mẹ chân thành vô sâu sắc Hai câu thơ nỗi lòng kẻ làm nên giàu sức ám ảnh, khiến người đọc không khỏi trăn trở, tự nhìn lại mình!

(19)

- Nhà thơ thấu hiểu vất vả, hi sinh thầm lặng mẹ Câu thơ "Lũ từ tay mẹ lớn lên" giọng ngậm ngùi chất chứa thương cảm, thành kính, biết ơn

ĐỀ SỐ 13 CHUYÊN SƠN TÂY LẦN Suốt hôm đau tiễn đưa

Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa… Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!

Bác sao, Bác ơi!

Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm thấy Bác cười!

Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Còn đâu bóng Bác hơm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay…

(Bác - Tố Hữu, ngữ văn 12 Tập 1, NXB Giáo dục VN trang 167 – 168) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau:

a/ Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ

b/ Cảm xúc tác giả đoạn thơ gì? Cảm xúc bộc lộ nào?

c/ Giữa khung cảnh bên lịng người có điểm tương phản với Sự tương phản có tác dụng việc biểu đạt cảm xúc nhà thơ?

(20)

Câu a Các phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu b - Cảm xúc tác giả đoạn thơ trên: Nỗi đau xót lớn lao niềm tiếc thương

vô hạn nhà thơ trước kiện Bác Hồ qua đời

- Nỗi đau diễn tả từ ngữ, hình ảnh thơ xúc động:

+ Khi nghe tin Bác mất, Tố Hữu tìm ngơi nhà sàn thân u Bác Nhà thơ không mà phải “lần” bước q bàng hồng, đau đớn, khơng thể tin Bác

+ Trước Bác, khơng gian, thiên nhiên hịa điệu với tâm trạng con người: “Đời tuôn nước mắt, trời tuôn mưa” Mọi vật xung quanh trở nên hoang vắng hết linh hồn: vườn rau, gốc dừa ướt lạnh, gian phòng lặng yên, chuông không reo, rèm không cuốn, đèn không sáng Không cịn bóng dáng Người dạo bước bên hồ vào sớm mai Vì trái bưởi vàng kia, bơng hoa nhài biết ngọt, biết tỏa mùi thơm cho Tất chìm lắng nỗi đau mát khôn tả

+ Nỗi đau q lớn khiến nhà thơ khơng thể tin thật nên thảng tự hỏi: Bác sao, Bác ơi!

Câu c Giữa khung cảnh bên ngồi lịng người có tương phản với nhau: Lịng người đau đớn xót xa, cịn ngồi ngày mùa thu tươi đẹp, bầu trời xanh, ánh nắng lung linh chiếu rọi Miền Nam tràn ngập niềm vui, niềm hy vọng chiến thắng lớn Nhân dân miền Nam mơ đến ngày mở hội toàn thắng để đón Bác vào thăm, để nhìn thấy nụ cười rạng rỡ Người Sự tương phản khung cảnh bên ngồi lịng người gợi bao nỗi day dứt tính chất phi lí khơng thể chấp nhận mát Cuộc đời đẹp đẽ, hấp dẫn Bác gợi bao nỗi đau xót nhức nhối tâm can

ĐỀ SỐ 14 CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH LẦN Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi:

“… Có đâu, có đâu Mỡ màu chắt dồn lâu hoá nhiều

Rễ siêng không sợ đất nghèo Tre rễ nhiêu cần cù

Vươn gió tre đu Cây kham khổ hát ru cành

Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh

(21)

Tay ơm tay níu tre gần thêm…”

(Trích "Tre Việt Nam", Nguyễn Duy) Đọc văn trả lời câu hỏi:

a/ Xác định phương thức biểu đạt văn nêu tác dụng phương thức biểu đạt (1,0 điểm)

b/ Trình bày ngắn gọn tác dụng việc sử dụng biện pháp nhân hóa văn (1,0 điểm) c/ Anh (chị) nhận học từ văn trên? (1,0 điểm)

ĐÁP ÁN

Đọc hiểu văn trích “Tre Việt Nam”- Nguyễn Duy

Câu a - Phương thức biểu đạt chính: biểu cảm (nếu học sinh hai phương thức biểu cảm miêu tả cho điểm)

- Tác dụng: qua việc tái cụ thể sinh động hình ảnh lũy tre Việt Nam thể cảm hứng ngợi ca

Câu b - Chỉ vài câu thơ có sử dụng biện pháp tu từ nhân hóa văn bản:“Rễ siêng không sợ đất nghèo”/ “Cây kham khổ hát ru cành”/ “Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh”/ “Tay ơm tay níu tre gần thêm”

- Tác dụng: hình ảnh tre mang phẩm chất tốt đẹp người đem lại học sâu sắc

Câu c - Đưa học sâu sắc có liên quan đến nội dung văn bản, mang tính thuyết phục (Ví dụ: Sự cố gắng bền bỉ vươn lên hoàn cảnh khó khăn thử thách, đồn kết đùm bọc che chở…)

- Đảm bảo yêu cầu diễn đạt, tả, trình bày

ĐỀ SỐ 15 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG PHÚ THỌ LẦN

“Một năm qua Mùa xuân thứ hai đến Màu xanh thẫm đỗ, ngô, lạc, màu xanh non mạ, màu đỏ tươi ớt chín lấn dần lên thứ màu nham nhở khác đất hoang… Một mảnh vải trắng làm rèm che cửa, giàn liễu leo có chấm hoa đỏ thắm nhung mé hiên phía trước,bóng lống mướt rặng chuối, màu rực khóm đu đủ, mấy ngỗng bì bạch mé nhà, tiếng guốc lẹp kẹp, bóng dáng nặng nề chị có mang ở khu gia đình, đèn le lói, mảng thuốc bay qua ánh đèn trông rõ sợi xanh Tiếng cười the thé, tiếng thủ thỉ, tiếng la hét, tiếng trẻ khóc Người ta làm việc, người ta yêu nhau, làm cho đau khổ Những nỗi niềm, tâm sự, mong ước Cuộc sống vĩ đại trở lại rồi”

(Mùa lạc – Nguyễn Khải) Đọc văn thực yêu cầu sau:

(22)

2 Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? Chỉ biểu đặc trưng phong cách

ngơn ngữ đó? (1,0 điểm)

3 Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn? Tác dụng? (1,0 điểm) 4 Đoạn văn nói vấn đề gì? (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN

Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: miêu tả, tự sự, biểu cảm Câu - Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ nghệ thuật

- Những biểu đặc trưng phong cách ngơn ngữ đó:

+ Đoạn văn vẽ nên tranh thiên nhiên sống tươi mới, giàu âm màu sắc thơng qua việc sử dụng tài tình, hiệu biện pháp tu từ liệt kê, so sánh + Nhịp điệu nhịp nhàng, giọng văn mượt mà, giàu cảm xúc Hình ảnh phong phú, sinh động, đầy màu sắc Các câu văn nét vẽ mau lẹ, thoát, tạo thành tranh đầy sức sống

+ Sử dụng câu văn đặc biệt "Tiếng cười the thé, mong ước."

Câu - Những biện pháp tu từ chủ yếu sử dụng đoạn văn: so sánh, liệt kê, điệp - Tác dụng: Tái hồi sinh cảnh vật sống người

Câu Đoạn văn nói vấn đề: Miêu tả hồi sinh mảnh đất Điện Biên vào mùa xuân, thiên nhiên người bừng lên sức sống

ĐỀ SỐ 16 CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH LẦN 1/ Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi dưới:

“Đời nằm vịng chữ tơi Mất bề rộng ta tìm bề sâu Nhưng sâu lạnh Ta thoát lên tiên Thế Lữ, ta phiêu lưu trường tình Lưu Trọng Lư, ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử, Chế Lan Viên, ta đắm say Xuân Diệu Nhưng động tiên khép, tình yêu không bền, điên cuồng tỉnh, say đắm bơ vơ Ta ngơ ngẩn buồn trở hồn ta Huy Cận”

a Đoạn văn thuộc văn nào? Tác giả văn ai? Viết thời gian nào?(0,25 điểm)

b Đoạn văn nói vấn đề gì? Cách diễn đạt tác giả có đặc sắc? (0,5 điểm) c Anh/chị hiểu bề rộng bề sâu mà tác giả nói đến đây? (0,25 điểm)

d Nội dung đoạn văn giúp cho anh/chj việc đọc-hiểu thơ chương

trình Ngữ văn Trung học phổ thông? (0,5 điểm) 2) Đọc văn bản:

“Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa

(23)

Trả lời câu hỏi:

(Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên, Ngữ văn 12, tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 144)

a Xác định phương thức biểu đạt văn (0,25 điểm)

b Văn sử dụng biện pháp tu từ gì? Cách sử dụng biện pháp tu từ có đặc sắc? (0,5 điểm)

c Anh/chị hiểu cụm từ “con gặp lại nhân dân” văn bản? (0,25 điểm) d Hãy nói rõ niềm hạnh phúc nhà thơ Chế Lan Viên thể văn (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN

Câu Đọc hiểu đoạn văn:

Câu a Đoạn văn trích từ Một thời đại thi ca, tổng luận Thi nhân Việt Nam Hoài Thanh Hoài Chân, viết năm 1942

Câu b - Đoạn văn đề cập đến cá nhân – nhân tố quan trọng tư tưởng nội dung thơ Mới (1932-1945), đồng thời, nêu ngắn gọn biểu hện cái cá nhân số nhà thơ tiêu biểu

- Tác giả có cách diễn đạt đặc sắc, thể ở:

+ Cách dùng từ ngữ giàu hình ảnh (mất bề rộng, tìm bề sâu, sâu lạnh, phiêu lưu trường tình, động tiên khép, ngơ ngẩn buồn trở hồn ta…) + Câu văn ngắn dài linh hoạt, nhịp nhàng, thể cảm xú người viết Hình thức điệp cú pháp thể loạt vế câu (ta thoát lên tiên…ta phiêu lưu trường tình…ta điên cuồng…ta đắm say…) tạo nên ấn tượng mạnh người đọc + Nghệ thuật hô ứng: ta thoát lên tiên – động tiên khép, ta phiêu lưu trường tình – tình u khơng bền; ta điên cuồng với Hàn Mặc Tử - điên cuồng tỉnh, ta đắm say Xuân Diệu – say đắm bơ vơ Nghệ thuật hô ứng làm cho ý quấn bện vào chặt chẽ

Câu c - Bề rộng mà tác giả nói đến ta Nói đến ta nói đến đồn thể, cộng đồng, dân tộc, quốc gia Thế giới ta rộng lớn

- Bề sâu cá nhân Thế giới giới riêng tư, nhỏ hẹp, sâu kín Thơ Mới từ bỏ ta, vào cá nhân nhiều cách khác Câu d Trước hết, đoạn văn nhắc ta điều quan trọng: Thơ tiếng nói trữ tình

(24)

một số thơ tác giả có mặt chương trình Câu Đọc hiểu đoạn thơ:

Câu a Phương thức biểu đạt mà văn sử dụng phương thức biểu cảm

Câu b Trong đoạn thơ trên, tác giả sử dụng biện pháp tu từ so sánh Nét đặc sắc là tác giả đưa loạt hình ảnh so sánh (nai suối cũ, cỏ đón giêng hai, chim én gặp mùa, đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa, nơi ngừng gặp cánh tay đưa) để làm bật yếu tố so sánh (con gặp lại nhân dân) Đây kiểu so sánh phức hợp, gặp thơ

Câu c Cụm từ “con gặp lại nhân dân” hiểu: trước cách mạng, nhà thơ sống xa rời nhân dân, bó hẹp cá nhân Sau cách mạng, nhà thơ hịa vào cuộc đời rộng lớn, cảm thấy thân thiết, gắn bó, gần gũi máu thịt với nhân dân Câu d Bốn câu thơ thể cảm xúc mãnh liệt Chế Lan Viên trở với

nhân dân Một loạt hình ảnh so sánh đưa nhằm diễn tả hồi sinh hồn thơ Đối với người nghệ sĩ, niềm hạnh phúc lớn lao, vơ bờ

ĐỀ SỐ 17 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN

“Trong hoàn cảnh đề lao, người ta sống tàn nhẫn, lừa lọc, tính cách dịu dàng và lòng biết giá người, biết trọng người viên quan coi ngục âm trẻo chen vào đàn mà nhạc luật hỗn loạn, xô bồ

Ông trời nhiều chơi ác, đem đầy ải khiết vào đống cặn bã Và những người có tâm điền tốt thẳng thắn, lại phải ăn đời kiếp với lũ quay quắt”

(Chữ người tử tù, Nguyễn Tuân, Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục) Đọc văn cho biết:

a.Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng văn (0,5 điểm)?

b.Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn bản? Phân tích hiệu nghệ thuật thủ pháp nghệ thuật (1,0 điểm)

c.Đoạn văn thực nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân?

(0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc hiểu văn bản:

Câu a Phương thức biểu đạt sử dụng văn bản: tự sự, biểu cảm Câu b - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn văn bản:

(25)

+ Biện pháp so sánh: “…là âm trẻo”

- Hiệu nghệ thuật: khắc họa, ngợi ca nhân cách cao quý quản ngục Đây khơng phải cai ngục bình thường, hoàn cảnh mà bị đẩy vào chỗ cặn bã, thực chất người ngời lên phẩm chất tốt đẹp

Câu c Những nét đặc sắc phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân thể đoạn văn:

- Cái nhìn đầy lãng mạn nhìn mang tính thẩm mĩ cao Nguyễn Tuân người

- Xây dựng nhân vật bút pháp lãng mạn, độc đáo - Ngôn ngữ trang trọng, mực thước

ĐỀ SỐ 18 CHUYÊN SƠN LA LẦN Những mùa mẹ hái

Mẹ trông vào tay mẹ vun trồng Những mùa lặn lại mọc Như mặt trời mặt trăng

Lũ từ bàn tay mẹ lớn lên Cịn bí bầu lớn xuống Chúng mang dáng giọt mồ mặn Nhỏ xuống lịng thầm lặng mẹ

(Mẹ - Nguyễn Khoa Điềm) Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau:

1 Đoạn thơ thể suy tư, tình cảm người con?

2 Điệp ngữ “những mùa quả” kết hợp với hình ảnh “lặn lại mọc” gợi tả điều gì? 3 Hai câu thơ “Lũ từ bàn tay mẹ lớn lên/Cịn bí bầu lớn xuống”

triển khai theo hình thức nghệ thuật có ý nghĩa gì?

4 “Chúng mang dáng giọt mồ mặn…” hình ảnh tài hoa thơ Hãy xác định thủ pháp nghệ thuật mà nhà thơ dùng để xây dựng hình ảnh ý nghĩa thẩm mĩ

ĐÁP ÁN

Đọc đoạn thơ “Mẹ quả” thực yêu cầu: Yêu cầu chung

(26)

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú, cần nắm bắt tâm tình tác giả, hiểu giá trị biểu đạt tiếng Việt, thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật dùng đoạn trích

Yêu cầu cụ thể

1 Bài thơ thể suy tư mẹ đặc biệt mối quan hệ mẹ (mẹ quả), mẹ người gieo trồng mảnh vườn cây, “vườn người”; thứ thành chắt chiu bao cơng sức mẹ; Tiếng nói ân tình, bày tỏ niềm biết ơn với cơng lao, tâm đức người mẹ

2 Điệp ngữ “những mùa quả” kết hợp với hình ảnh “lặn lại mọc” đồng mùa hoa trái theo thời gian hình ảnh người mẹ người gieo trồng, hái lượm tảo tần, chịu thương chịu khó qua năm tháng

3 Hai câu thơ “Lũ từ bàn tay mẹ lớn lên ” tổ chức theo hình thức đối vừa tương đồng tương phản (Lớn lên lớn xuống), tạo chuyển nghĩa liên tưởng thú vị: Chúng tơi – thứ mà mẹ gieo trồng, chăm sóc tận tụy, hy sinh lặng thầm Hóa mẹ khơng người trồng vườn mà cịn người chăm sóc “cây người ”

4 Hình ảnh “chúng mang dáng giọt mồ mặn” kiểu hình ảnh so sánh, ví von dáng bầu bí giọt mồ mặn mẹ Đó cách hình tượng hóa giọt mồ nhọc nhằn, giọt mồ xanh kết tụ từ vất vả, hi sinh mẹ Câu thơ thầm ca ngợi công lao mà bày tỏ lòng biết ơn với mẹ

ĐỀ SỐ 19 CHUYÊN THÁI BÌNH LẦN Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

Ơng đị Lai Châu bạn tơi làm nghề chở đị dọc sơng Đà 10 năm liền thơi làm đị đã đơi chục năm Tay ông nghêu sào Chân ông lúc khuỳnh khuỳnh gò lại như kẹp lấy cuống lái tưởng tượng Giọng ơng nói ào tiếng nước trước mặt ghềnh sông Nhỡn giới ông vòi vọi lúc mong bến xa sương mù Quê ông chỗ ngã tư sơng sát tỉnh Ơng chở đị dọc, chở chè mạn, chè cối từ Mường Lay Hòa Bình, có chở đến tận bến Nứa Hà Nội Ơng bảo: Chạy thuyền sơng khơng có thác, dễ dại tay chân buồn ngủ Cho nên ông muốn cắm thuyền Chợ Bờ, chỗ biên giới thủy phận cuối cùng đá thác sông Đà…

(27)

(Người lái đị sơng Đà – Tuyển tập Nguyễn Tn – NXBVH 2008) Xác định thể loại văn phương thức biểu đạt đoạn văn Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt mang lại hiệu gì?

2 Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất, có hiệu đoạn văn

3 Vì ơng đị Lai Châu muốn cắm thuyền chỗ biên giới thủy phận cuối đá thác Sơng Đà? Điều chứng tỏ ông đò người nào?

4 Viết từ 3- câu tình cảm tác giả với ơng đị qua đoạn văn trên?

ĐÁP ÁN Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi: Câu - Thể loại văn bản: tùy bút

- Những phương thức biểu đạt đoạn văn: tự sự, miêu tả, biểu cảm

- Việc kết hợp nhiều phương thức biểu đạt giúp nhà văn vừa tái chân thực, sinh động đối tượng, việc vừa bày tỏ tư tưởng, tình cảm cách dễ dàng, hiệu quả, giúp người đọc dễ hiểu, dễ tiếp cận

Câu - Biện pháp tu từ sử dụng nhiều nhất, có hiệu đoạn văn: biện pháp so sánh

- Tác dụng: Khắc họa ơng lái đị với vẻ đẹp trải, hiểu biết, thành thạo nghề lái đò nắm đối tượng chiến đấu

Câu - Ơng đị Lai Châu muốn cắm thuyền chỗ biên giới thủy phận cuối đá thác Sơng Đà “Chạy thuyền sơng khơng có thác, dễ dại tay chân buồn ngủ”

- Điều chứng tỏ ông đò người gan dạ, quen với việc đối mặt với hiểm nguy, biến thử thách khó khăn trở thành thuận lợi

Câu Tình cảm tác giả với ơng đị:

Nguyễn Tn khắc hoạ hình tượng người lái đị sơng Đà với vẻ đẹp bình dị mà phi thường, biểu tượng đẹp người Việt Nam công xây dựng đất nước Đó cách nhìn, cách khám phá khẳng định vẻ đẹp người Việt Nam thời đại Ca ngợi hình tương người lái đị sơng Đà cách tơn vinh tài năng, ý chí, nghị lực người công chinh phục thiên nhiên

(28)

DẶN CON

(Trần Nhuận Minh) Chẳng muốn làm hành khất Tội trời đày nhân gian Con không cười giễu họ Dù họ hám úa tàn

Nhà sát đường, họ đến Có cho có bao

Con không hỏi Quê hương họ nơi

Con chó nhà hư Cứ thấy ăn mày cắn Con phải răn dạy Nếu khơng đem bán

Mình tạm gọi no ấm Ai biết trời vần xoay Lòng tốt gửi vào thiên hạ Biết đâu nuôi bố sau này…

a Hãy cho biết thể thơ cách gieo vền thơ

b Ý nghĩa cách gọi “hành khất” mà “ăn mày” câu thơ mở đầu?

c Việc lặp lại: “Con không…Con không…” khổ 1,2 thể thái độ nhân vật trữ tình” d Hãy thử lí giải người cha lại dặn con: Con không hỏi: Quê hương họ nơi nào

e Những lời chia sẻ khổ cuối gợi cho anh/chị suy nghĩ gì?

f Đọc thơ này, anh/chị có liên tưởng đến thơ học? Hãy viết đoạn văn ngắn (khoảng dòng) bàn lời dạy quý giá cha

(29)

Đọc văn trả lời câu hỏi nêu dưới: Câu a Thể thơ: Tự Gieo vần chân

Câu b Cách gọi “hành khất” mà “ăn mày” thể thái độ tôn trọng người cha với người bị “giời đày” chẳng may phải xin ăn phố, đồng thời thể niềm đồng cảm chân thành với nỗi bất hạnh họ Qua cách gọi người cha muốn nhận nên có thái độ hành xử cho với người cực, khổ nghèo

Câu c Việc lặp lại “Con không…Con không…” khổ 1,2 câu khẳng định có ý nghĩa mệnh lệnh thể thái độ nghiêm khắc dặn nhân vật trữ tình Người cha muốn khắc sâu điều tuyệt đối không làm gặp người hành khất tránh gây nên tổn thương tinh thần cho họ

Câu d Nguyên nhân khiến người dặn dị con: Con khơng hỏi/ Quê hương họ nơi

+ Quê hương nơi chôn rau cắt rốn, nơi có họ hàng, làng xóm,…Ai yêu, muốn gắn bó với q hương xa tha thiết mong nhớ

+ Những người hành khất khơng may phải lang thang xin ăn, họ lí mà phải xa q, nên hỏi họ quê hương đâm sâu vào nỗi đau tha hương họ, khiến họ xót xa hơ cho tình cảnh thực nghiệt ngã

=>Qua lời dặn dị này, người cha dạy cần phải có tình u thương người, biết quý trọng người Không giúp đỡ người hành khất vật chất, người biết yêu thương cần phải biết đồng cảm, sẻ chia, thấu hiểu để không gây tổn thương tinh thần cho họ

Câu e Những lời chia sẻ khổ cuối lời dặn dị vơ ý nghĩa người cha dành cho con:

+ Mình tạm gọi no ấm/Ai biết trời vần xoay: Gia đình “tạm” gọi no ấm người hành khất tội nghiệp Sự no ấm chưa biết tồn được sống “vần xoay” biến đổi…

(30)

=>Người cha đánh thức lịng trắc ẩn, tình u thương, khơi dậy lịng tốt khơng mà nhiều người khác

Câu f Bài thơ gợi nhớ đến “Nói với con” Y Phương

Đoạn văn cần kết cấu rõ ràng, mạch lạc, tập trung bàn lời dạy cha: Nội dung lời dạy, ý nghĩa lời dạy

ĐỀ SỐ 21 CHUYÊN HÀ TĨNH LẦN

Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

[1] … Năm 1902, Hà Nội trở thành Thủ đô Liên bang Đơng Dương tịa đốc lý ý đến mặt dô thị Đốc lý Baille Frédéric (nắm quyền từ 1901-1903) quy định xanh trồng Hà Nội phải tn theo tiêu chí: Có bóng mát, bảo đảm mỹ quan, khơng có nhựa, khơng đổ trước các trận bão vừa phải Bên cạnh tùy theo chiều cao quy định cho phố để chọn giống phù hợp Quy định có điều khoản phạt tiền với hành vi phá hoại xanh Và thử thách đầu tiên xanh Hà Nội trận bão mạnh quét qua Hà Nội ngày 7-6-1903 làm gãy đổ nhiều quanh Hồ Gươm phố Ngô Quyền

[2] Chính quyền thí điểm qua xanh tạo kiến trúc đô thị nên phố Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tôn, đầu phố Hàng Bài trồng sấu, phố Quán Thánh trồng toàn hoa sữa, phố Lý Thường Kiệt trồng cơm nguội, nửa đầu phố Lò Đúc trồng đen…cây xà cừ không ưa ẩm, trồng các khu đất cao Khi lớn cho bóng mát nhiều giống lộ “khuyết điểm” Cây xà cừ lớn nhanh, tán rộng Châu Phi có rễ cọc trồng Hà Nội, đất có độ ẩm cao nên rễ lại ăn ngang, có rễ ăn vào móng nhà mặt phố nên khả chịu bão Sấu khó trồng, lâu lớn có ưu điểm thân thẳng, tán rộng, dễ ăn lan ngang, hình mắt nai lại xanh thẫm đẹp Cuối mùa xuân, hoa nhỏ li ti màu trắng nở rụng trắng vỉa hè tỏa mùi thơm dịu, làm ngây ngất người qua Đặc biệt, sấu xanh có vị chua dùng để luộc rau, nấu canh hay ngâm đường làm nước giải khát Cây đen có rễ cọc, chậm lớn bù lại thân thẳng, hàng thẳng nom khỏe khoắn uy nghi Cây cơm nguội lại toát lên vẻ chân chất , mùa thu vàng đẹp nhược điểm lâu năm thân tự mục rỗng, năm 70 kỷ XX, thành phố cưa hang cơm nguội phố Lý Thường Kiệt trồng thay vào phượng Hàng sữa phố Quán Thánh đến già cỗi, vài ba cành lơ thơ Muồng sẫm nở hoa vàng đẹp lại giịn, gió lớn dễ bị gãy ngang thân Cọ nhập từ châu Phi cho cảm giác khát khao bầu trời, khát khao tự rụng nguy hiểm Bàng lâu lớn, có sâu róm bù lại tán rộng Còn lăng đâm chồi, non màu ánh tím lạ đẹp… Họ rút học nhỏ me, muồng rụng, không gây tắc cống giống to

[3] Có thể nói từ xanh trồng tuyến phố, nơi công cộng, vườn hoa, khuôn viên công sở năm 1945 không giảm bớt nóng mùa hè, khơng khí thêm mà còn làm cho Hà Nội đẹp lãng mạn Tuy nhiên, năm thành phố bị thực dân Pháp tạm chiếm, quy định xanh bị quyền nhãng chiến tranh, ngân sách bị cắt giảm nên quyền “xã hội hóa” trồng Nhà thích trồng mua báo cho nhân viên lục lộ đến trồng Và xanh Hà Nội khơng cịn trước…

(Nguồn: Trang hanoimoi.com.vn)

(31)

b Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn văn sau: (0,25 điểm)

[1] Có thể nói từ xanh trồng tuyến phố, nơi công cộng, vườn hoa, khuôn viên công sở năm 1945 không giảm bớt nóng mùa hè, khơng khí thêm mà còn làm cho Hà Nội đẹp lãng mạn Tuy nhiên, năm thành phố bị thực dân Pháp tạm chiếm, quy định xanh bị quyền nhãng chiến tranh, ngân sách bị cắt giảm nên quyền “xã hội hóa” trồng Nhà thích trồng mua báo cho nhân viên lục lộ đến trồng Và xanh Hà Nội khơng cịn trước…

c Nội dung văn đề cập đến vấn đề gì? (0,5 điểm)

d Từ văn anh/chị có suy nghĩ giá trị xanh thủ đô Hà Nội? (0,5 điểm)

2 Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Hà Nội cây…

Lê Thống Nhất Hà Nội khơng cịn tiếng ve

Khơng tán che hè phố Hà Nội không mùi hoa sữa Ban trưa đổ lửa lên đầu Hà Nội sấu chẳng đâu

Ngẩn ngơ nỗi sầu gái Hà Nội gió xe trống trải Nơi đâu sót lại phượng hồng Hà Nội lạnh ngắt đêm đơng Con gió chạy khơng cản Hà Nội mùa thu Lá vàng chẳng rơi

Bao hát hay thời “Xào xạc” thành lời khó hiểu

Bao vần thơ vương nhịp điệu Hương thầm vắng thiếu tay

Bao tranh vẽ hơm Chẳng cịn bóng quen thuộc Con hè hàng cột

Trên đầu dây buộc ngổn ngang

Hà Nội non xếp hàng Đồng phục vàng tâm Tiện lợi hay Khỏi treo biển nói gì…

(32)

Chặt phố, lại trồng…

(Nguồn: Facebook Lê Thống Nhất) a/ Văn thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm)

b/ Ngôn ngữ sử dụng văn có đặc điểm gì? (0,25 điểm)

c/ Trong văn có lặp lại nhiều lần hai từ “không” “chẳng” Anh/chị nêu ý nghĩa hai từ việc thể cảm xúc tác giả (0,5 điểm)

d/ Từ hai văn cho, anh/chị viết đoạn văn ngắn trình bày quan điểm kiện cây xanh Hà Nội bị đốn chặt thời gian vừa qua (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc văn sau trả lời câu hỏi:

Câu a Văn sử dụng phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu b Phép liên kết sử dụng đoạn văn:

+ Phép nối quan hệ từ: Tuy nhiên,

+ Phép lặp: Lặp lại từ cây, trồng cây, xanh, Hà Nội, quy định, + Phép thế: Dùng từ "thành phố" thay cho "Hà Nội"

Câu c Nội dung văn đề cập đến vấn đề xanh thành phố Hà Nội xưa nay: quy định việc trồng xanh, ưu nhược điểm loại cây, tác dụng việc trồng

Câu d Suy nghĩ giá trị xanh thủ Hà Nội: + Giảm bớt nóng mùa hè

+ Làm cho khơng khí lành, góp phần bảo vệ mơi trường

+ Làm cho Hà Nội đẹp lãng mạn hơn, làm nên nét riêng, ấn tượng riêng cho đường phố Hà Nội

ĐỀ SỐ 22 CHUYÊN LƯƠNG THẾ VINH LẦN Phân tích đặc trưng ngơn ngữ báo chí tin sau:

Cận cảnh khu chung cư sinh viên đại giá 200 nghìn đồng /tháng Hà Nội

Đây phịng kiểu mẫu có diện tích 45m vng, đó, phịng 28,5 mét vng, cịn lại nhà tắm nhà vệ sinh bố trí cho sinh viên Mỗi sinh viên phải trả 215 nghìn tháng, chưa tính tiền điện nước phí dịch vụ Khu nhà sinh viên Mỹ Đình nằm trong khu thị Mỹ Đình II gồm có 03 tịa nhà cao 21 tầng 01 tầng hầm, phục vụ nơi ăn cho nghìn sinh viên Đối tượng thuê gồm học sinh, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, không phân biệt cơng lập hay ngồi cơng lập địa bàn Thành phố Hà Nội

(33)

1 Phân tích đặc trưng ngơn ngữ báo chí tin Đặc trưng ngơn ngữ báo chí tin:

- Tính thơng tin thời sự: Nói khu chung cư sinh viên đại giá 200 nghìn đồng /tháng Hà Nội Đây vấn đề thu hút quan tâm, ý nhiều người, đặc biệt học sinh, sinh viên

- Tính ngắn gọn: Chỉ đoạn văn ngắn cung cấp đầy đủ, chi tiết thông tin khu chung cư cho người đọc

- Tính hấp dẫn: nhan đề, khơi gợi bất ngờ, kích thích tị mị độc giả

ĐỀ SỐ 23 CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN Đọc văn trả lời câu hỏi

“Con gặp lại nhân dân nai suối cũ Cỏ đón giêng hai chim én gặp mùa, Như đứa trẻ thơ đói lịng gặp sữa

Chiếc nơi ngừng gặp cánh tay đưa.”

(Tiếng hát tàu - Chế Lan Viên) Nêu nội dung đoạn thơ?

2 Cách xưng hô “con” “nhân dân” đoạn thơ có ý nghĩa nào? Chỉ phân tích giá trị biện pháp tu từ đoạn thơ

ĐÁP ÁN Câu I (3,0 điểm)

Ý CHÍNH

1 Ý đoạn thơ nhằm thể niềm vui sướng lịng biết ơn vơ hạn nhà thơ hành trình "phá đơn ta hòa hợp với người", gặp lại nhân dân mình, đất nước Cách xưng hơ "con" "nhân dân" thể thái độ khiêm nhường trước công ơn lớn lao nhân dân, Đảng, Bác Hồ… , nhà thơ Mới gắn bó với đất nước mình, hồi sinh cho sáng tạo thơ ca

(34)

Like Theo dõLike Fanpage Tuyển sinh số (https://www.facebook.com/tuyensinhso/) để cập nhật thêm nhiều tin tức tuyển sinh, tài liệu ôn thi học kì, ơn thi THPT quốc gia tư vấn tuyển sinh miễn phí

ĐỀ SỐ 24: CHUYÊN SƠN TÂY LẦN

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

Tại vận hội đặc biệt Seatte (dành cho người tàn tật) có chín vận động viên vừa bị tổn thương vật chất tinh thần, tập trung trước vạch xuất phát để chuẩn bị cho đua 100km Khi súng hiệu nổ tất lao với tâm chiến thắng Trừ cậu bé Cậu bị vấp té liên tục đường đua cậu bật khóc Tám người nghe tiếng khóc, giảm tốc độ ngối lại nhìn Rồi họ quay trở lại Tất cả, không trừ ai! Một cô gái bị hội chứng down dịu dàng cúi xuống hôn cậu bé:

- Như em thấy tốt

Cơ gái nói xong, chín người khốc tay sánh bước vạch đích Khán giả sân vận động đồng loạt đứng dậy

Tiếng vỗ tay hoan hô vang dội nhiều phút liền

Mãi sau người chứng kiến truyền tai câu chuyện cảm động (Nguồn Internet) Câu Đặt nhan đề cho văn (0.25 đ)

Câu Xác định phương thức biểu đạt văn bản.(0.25 đ) Câu Câu “Trừ cậu bé” thuộc kiểu câu gì? Nêu tác dụng (0.5đ)

Câu Tại khán giả sân chứng kiến câu chuyện lại vỗ tay vang dội nhiều phút liền truyền tai câu chuyện cảm động này? (0.5đ)

Đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8: [ID 95743]

Lá đỏ

- Nguyễn Đình Thi - Gặp em cao lộng gió

Rừng Trường Sơn ào đỏ Em đứng bên đường quê hương Vai áo bạc quàng súng trường Đoàn quân vội vã

Bụi Trường Sơn nhòa trời lửa Chào em, em gái tiền phương Hẹn gặp Sài Gịn Em vẫy tay cười đơi mắt

(Trường Sơn, 12/1974) Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? (0,25đ)

Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Em đứng bên đường quê hương? (0,25đ)

Câu Khơng khí hành qn hào hùng, thần tốc gợi lên qua hình ảnh nào? Từ hình ảnh này, anh/chị liên tưởng đến hình ảnh thơ học? (0,5đ)

(35)(36)

Câu Chiến thắng/ Sự chiến thắng/ Tinh thần chiến thắng Câu Phương thức tự

Câu - Câu đặc biệt

- Tác dụng: Gây ý nhấn mạnh“chính cậu bé khơng phải khác số chín vận động viên ”

Câu - Vì cách hành xử vận động viên

- Vì cảm động cảm nhận học chiến thắng: chiến thắng vinh quang ct thân

Câu Bài thơ viết theo thể thơ tự

Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ Em đứng bên đường quê hương biện pháp so sánh

Câu - Khơng khí hành qn hào hùng thần tốc thể qua hình ảnh: đồn quân vội vã; bụi Trường Sơn nhòa trời lửa

- Thí sinh liên hệ với hình ảnh thơ khác nhau, ví dụ Việt Bắc (Quân điệp điệp trùng trùng Ánh đầu súng bạn mũ nan)

Câu - Phân tích câu thơ “Chào em cô gái tiền phương , hẹn gặp Sài Gịn”, “Em vẫy tay cười đơi mắt trong”

ĐỀ SỐ 25 CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN

1 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

Trên trang học sinh Trên bàn học xanh Trên đất cát tuyết Tôi viết tên em

…Trên sức khỏe phục hồi Trên hiểm nguy tan biến Trên hi vọng chẳng vấn vương Tôi viết tên em

Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em

TỰ DO

(37)

Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu nội dung đoạn thơ (0,25 điểm)

Câu Anh/chị giải thích ngắn gọn mục đích tác giả viết từ TỰ DO cuối thơ chữ in hoa?(0,5 điểm)

2 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

“Tủ rượu” người Việt “tủ sách” người Do Thái

“(1) Hôm có dịp ghé nhà ơng tá hải qn quê chơi Ông phụ trách quân lực vùng Ơng vừa cất xong ngơi nhà (biệt thự hơn) sắm xe Bước vào phịng khách ngơi nhà, ập vào mắt tơi tủ rượu hồnh tráng gắn sát chiếm diện tích gần nửa tường diện Thơi đủ thương hiệu rượu danh tiếng: từ Chivas, Hennessy, Napoleon, Johnnie Walker Vodka xịn tận bên Nga… gia chủ bày ngắn kệ Ơng giới thiệu cho chúng tơi xuất xứ chai rượu: chai thằng bạn nước ngoài tặng, chai đồng nghiệp cho, chai cấp biếu với giọng hào hứng như thể am hiểu rượu ngoại…

…(2) Câu chuyện thứ hai muốn đề cập với bạn thói quen đọc sách người Do Thái “Trong gia đình Do Thái ln ln có tủ sách truyền từ đời sang đời khác Tủ sách phải đặt vị trí đầu giường để trẻ nhỏ dễ nhìn, dễ thấy từ cịn nằm nơi Để sách hấp dẫn trẻ, phụ huynh Do Thái thường nhỏ nước hoa lên sách để tạo mùi hương cho em ý.” Tác giả Nguyễn Hương “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi toàn diện” (đăng trang tin điện tử Cinet.com Bộ VH-TT-DL) kể với

…(3) Câu chuyện “tủ rượu” ông tá hải quân câu chuyện đầu “tủ sách” người Do Thái, hay câu chuyện “văn hóa đọc” người Việt Nam có mối liên hệ chặt chẽ với khoảng cách phát triển với giới Để đất nước người Việt Nam phát triển mặt, bền vững, việc phải để “văn hóa đọc” người Việt lan tỏa thăng hoa, tạo thói quen đọc sách yêu sách Muốn phát triển Âu-Mỹ, Nhật hay người Do Thái, trước hết phải học hỏi văn hóa đọc từ họ Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú Mọi thay đổi phải hệ trẻ.”

(Dẫn theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-thai- 19029.html)

Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ nào? (0,25 điểm)

Câu Các ý đoạn trích trình bày theo kiểu nào? (0,25 điểm)

Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề tồn đoạn trích (0,5 điểm)

Câu Anh/chị nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt Trả lời khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm)

(38)

Đọc văn trả lời câu hỏi Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ tự

Câu Hai biện pháp tu từ: điệp từ (trên, tôi, em); lặp cấu trúc (ở hai dịng thơ Tơi viết tên em…) nhân hóa (gọi tự em)…

Câu Đoạn thơ bộc lộ tình yêu Tự tha thiết, mãnh liệt tác giả Câu Tác giả viết hoa từ TỰ DO cuối nhằm mục đích:

- Thể thiêng liêng, cao hai tiếng TỰ DO

- Nhấn mạnh đề tài thơ, giải thích tình cảm gắn bó, khao khát, tơn thờ, … tác giả dành trọn cho TỰ DO TỰ DO tất ơng mong mỏi, mơ ước lúc, nơi

Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí

Câu Các ý đoạn trích trình bày theo kiểu quy nạp

Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: Phải nhà nhà có “tủ sách” để tự hào gieo hạt, “tủ rượu” để khoe mẽ vật chất phô trương tư trọc phú

Câu Nêu 02 giải pháp để phát triển “văn hóa đọc” người Việt theo quan điểm riêng thân, không nhắc lại quan điểm tác giả đoạn trích cho Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục

ĐỀ SỐ 26 CHUYÊN NGUYỄN BỈNH KHIÊM QUẢNG NAM

Đọc đoạn trích sau thực u cầu:

“Bạn khơng thông minh bẩm sinh bạn chuyên cần vượt qua thân từng ngày Bạn không hát hay bạn người không trễ hẹn Bạn không người giỏi thể thao bạn có nụ cười ấm áp Bạn khơng có gương mặt xinh đẹp bạn giỏi thắt cà vạt cho ba nấu ăn ngon Chắc chắn, người sinh ra với giá trị có sẵn Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận những giá trị đó.”

(Trích Nếu biết trăm năm hữu hạn - Phạm Lữ Ân)

Câu Gọi tên phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích (0,5 điểm) Câu Xác định câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn (0,5 điểm)

Câu Chỉ điểm giống cách lập luận câu đầu đoạn trích (0,25 điểm)

(39)

3 – câu (0,25 điểm)

Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu:

Em trở nghĩa trái tim em Biết khao khát điều anh mơ ước Biết xúc động qua nhiều nhận thức Biết yêu anh biết anh yêu

Mùa thu bão mưa nhiều Những cửa sổ tàu chẳng đóng Dải đồng hoang đại ngàn tối sẫm Em lạc loài sâu thẳm rừng anh

(Trích Tự hát - Xuân Quỳnh)

Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng đoạn thơ (0,5 điểm) Câu Nêu ý nghĩa câu thơ Biết khao khát điều anh mơ ước (0,5 điểm)

Câu Trong khổ thơ thứ nhất, từ ngữ nêu lên trạng thái cảm xúc, tình cảm

nhân vật “em”? (0,25 điểm)

Câu Điều giãi bày hai khổ thơ gợi cho anh chị nhiều suy nghĩ nhất? Trả lời

khoảng từ - câu (0,25 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi: Câu Phương thức nghị luận

Câu Câu "Chắc chắn, người sinh với giá trị có sẵn" Có thể dẫn thêm câu: Và bạn, hết, trước hết, phải biết mình, phải nhận giá trị

Câu Điểm giống cách lập luận: lập luận theo hình thức đưa giả định khơng có mặt yếu tố thứ để từ khẳng định, nhấn mạnh có mặt mang tính chất thay b

Câu Câu có đáp án mở, tùy thuộc cách trả lời nhận định người chấm Câu Biện pháp điệp từ "biết" [láy lại lần] ẩn dụ

(40)

vật “em” đồng cảm sống với ước mơ người minh yêu Câu Những từ: khao khát, xúc động, yêu

Câu Có thể là: niềm hạnh phúc nỗi lạc lồi cảm thấy nhỏ bé cô đơn; ĐỀ SỐ 27 CHUYÊN NGUYỄN QUANG DIỆU ĐỒNG THÁP LẦN

“Bà lão cúi đầu nín lặng Bà lão hiểu Lịng người mẹ nghèo khổ hiểu nhiêu sự, vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đứa Chao ơi, người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn mình Trong kẽ mắt kèm nhèm bà rủ xuống hai dịng nước mắt Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” (Trích Vợ nhặt - Kim Lân)

Đọc đoạn trích thực yêu cầu sau:

1 Xác định phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn (0,5 điểm) Nội dung chủ yếu đoạn văn ? (0,5 điểm)

3 Xác định thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn nêu hiệu nghệ thuật thành ngữ (1,0 điểm)

ĐÁP ÁN

Đọc đoạn trích truyện ngắn Vợ nhặt thực yêu cầu Yêu cầu chung

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh; địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn văn học thuộc thể loại truyện ngắn để làm

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện đoạn trích, kiểm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú cần nắm bắt nội dung văn bản, nhận phương thức biểu đạt đoạn trích nghệ thuật sử dụng thành ngữ nhà văn

Yêu cầu cụ thể

Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn văn: biểu cảm, tự sự, miêu tả

(41)

Câu - Các thành ngữ dân gian sử dụng đoạn văn: dựng vợ gả chồng, sinh đẻ cái, ăn nên làm

- Hiệu nghệ thuật thành ngữ: thành ngữ dân gian quen thuộc lời ăn tiếng nói nhân dân sử dụng cách sáng tạo, qua dịng tâm tư người kể hòa vào với dòng suy nghĩ nhân vật bà cụ Tứ; suy nghĩ, cảm xúc nhân vật trở nên thật gần gũi, thể tự nhiên; nỗi lòng, tâm trạng cùa người mẹ thương thật diễn tả thật chân thực

ĐỀ SỐ 28 CHUYÊN ĐẠI HỌC VINH LẦN Đọc văn bản:

Để giữ gìn sáng tiếng Việt, cần phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội Trước hết, gia đình, bố mẹ phải có ý thức uốn nắn lời ăn tiếng nói hàng ngày Nếu bố mẹ nói khơng chuẩn mực, thiếu văn hóa bắt chước Đặc biệt, nhà trường, việc rèn giũa tính chuẩn mực sử dụng tiếng Việt cho học sinh phải được xem nhiệm vụ quan trọng thường xuyên Ngoài ra, phương tiện thông tin đại chúng phải tuyên truyền nêu gương việc sử dụng tiếng Việt chuẩn mực, đồng thời tích cực lên án biểu làm méo mó tiếng Việt

Trả lời câu hỏi:

a) Đoạn văn đề cập đến vấn đề gì? (0,25 điểm)

b) Tại việc giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội? (0,25 điểm)

c) Theo anh (chị), chuẩn mực tiếng Việt thể mặt nào? (0,5 điểm)

d) Viết đoạn văn ngắn trình bày nhiệm vụ người học sinh việc giữ gìn sáng của tiếng Việt (0,5 điểm)

2) Đọc văn sau trả lời câu hỏi dưới: Từ bừng nắng hạ Mặt trời chân lí chói qua tim Hồn vườn hoa

Rất đậm hương rộn tiếng chim

(Từ – Tố Hữu, Ngữ văn 11, tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam, 2012, trang 44) a) Xác định phương thức biểu đạt văn (0,25 điểm)

(42)

d) Hãy viết đoạn văn ngắn nói vai trị lí tưởng phấn đấu người cuộc sống (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Câu Đọc đoạn văn trả lời câu hỏi:

Câu a Đoạn văn đề cập vai trò, trách nhiệm gia đình, nhà trường xã hội việc giữ gìn sáng tiếng Việt

Câu b

Để giữ gìn sáng tiếng Việt, phải huy động tham gia tích cực gia đình, nhà trường xã hội vì: gia đình, nhà trường, xã hội đóng vai trò quan trọng việc xây dựng chuẩn mực ngơn ngữ cho cộng đồng Đó nơi biểu lệch lạc cách sử dụng tiếng Việt điều chỉnh, uốn nắn cách tích cực có hiệu

Câu c Chuẩn mực tiếng Việt thể toàn diện mặt: ngữ âm - tả, từ vựng, ngữ pháp, phong cách ngơn ngữ (phát âm đúng; viết hình thức văn tự từ; sử dụng từ ngữ chuẩn xác; đặt câu ngữ pháp tiếng Việt; dùng tiếng Việt, tạo lập kiểu loại văn phù hợp với bối cảnh giao tiếp khác nhau)

Câu d

Đoạn văn cần viết ngắn gọn, câu ngữ pháp liên kết chặt chẽ để làm bật chủ đề: trách nhiệm học sinh việc giữ gìn sáng tiếng Việt Các ý có: tự phải thường xun học tập để nói đúng, viết đúng; góp phần vào việc ngăn chặn xu hướng tiêu cực làm méo mó tiếng Việt

Câu Đọc đoạn thơ trả lời câu hỏi:

Câu a Văn sử dụng phương thức biểu cảm (hoặc trữ tình) Câu

b

Biện pháp so sánh đoạn thơ nhận nhờ từ “là” kết nối hai vế: đối tượng so sánh hình ảnh so sánh (Hồn tơi vườn hoa lá…)

Biện pháp ẩn dụ nhận nhờ hai hình ảnh: nắng hạ mặt trời chân lí có khả gợi liên tưởng tới đối tượng khác có nhiều nét tương đồng Trong đoạn thơ, nắng hạ mặt trời chân lí ngầm ánh sáng lí tưởng cách mạng

Câu c Ý văn bản: bộc lộ niềm vui sướng bắt gặp lý tưởng cách mạng; thể thay đổi tâm hồn lúc “mặt trời chân lí” rọi chiếu đến

(43)

ĐỀ SỐ 29 CHUYÊN SƯ PHẠM LẦN

Văn 1: Đọc thơ trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4:

MÙA XUÂN CHÍN

Trong nắng ửng: khói mơ tan Đơi mái nhà tranh lấm vàng Sột soạt gió trêu tà áo biếc,

Trên giàn thiên lí Bóng xn sang

Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời Bao cô thôn nữ hát đồi;

− Ngày mai đám xuân xanh ấy, Có kẻ theo chồng bỏ chơi…

Tiếng ca vắt vẻo lưng chứng núi Hổn hển lời nước mây…… Thầm thĩ với ngồi trúc, Nghe ý vị thơ ngây…

Khách xa vừa lúc mùa xn chín, Lịng trí bâng khuân sực nhớ làng − Chị năm cịn gánh thóc Dọc bờ sơng trắng nắng chang chang ?

(Hàn Mạc Tử) Câu Chủ đề thơ gì?

Câu Câu thơ Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời gợi anh/chị liên tưởng tới câu thơ nào, ai? Chỉ điểm giống khác hai câu thơ

Câu Phân tích biện pháp tu từ sử dụng câu thơ: Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi, Hổn hển lời nước mây

(44)

Văn 2: Đọc văn trả lời câu hỏi từ câu đến câu 6: Thưa quí ngài hội thẩm,

Người bạn tốt mà người có giới ngày hóa kẻ thù quay lưng lại chống lại ta Con mà ta ni dưỡng với tình u thương lũ vô ơn

Những người gần gũi thân thiết ta nhất, người ta gửi gắm hạnh phúc danh dự có thể trở thành kẻ phản bội, phụ bạc lòng tin cậy trung thành Tiền bạc mà người có được, rồi Nó vào lúc ta cần đến Tiếng tăm người tiêu tan phút chốc hành động sai lầm Những kẻ phủ tục tơn vinh ta ta cịn thành đạt có thể kẻ ném đá tao ta sa lỡ vận Duy có người bạn hồn tồn khơng vụ lợi mà người có giới ích kỷ này, người bạn không ta đi, không bao tỏ vơ ơn hay tráo trở, chó ta

Con chó ta ln bên cạnh ta phú q lúc bần hàn, khỏe mạnh, cũng lúc ốm đau Nó ngủ yên đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, miễn cận kề chủ Nó bàn tay ta dù ta khơng cịn thức ăn cho Nó liếm vết thương ta vết trầy xước mà ta hứng chịu ta va chạm với đời tàn bạo Nó canh giấc ngủ ta thể ta ơng hồng dù ta có gã ăn mày Dù ta tán gia bại sản, thân bại danh liệt chó trung thánh với tình u dành cho ta thái dương bầu trời Nếu chẳng may số phận đá ta rìa xã hội, khơng bạn bè, , vơ gia cư chó trung thành xin ta ân huệ cho đồng hành, cho làm kẻ bảo vệ ta trước hiểm nguy, giúp ta chống lại kẻ thù Và trò đời hạ màn, thần chết rước linh hồn ta để lại thân xác ta lòng đất lạnh, tất thân quyến thuộc phủi tay sau nắm đất cuối và quay để sống tiếp đời họ cịn bên nấm mồ ta chó cao thượng ta nằm gục mõm hai chân trước, đôi mắt ướt buồn mở cảnh giác, trung thành ta

Câu Văn sử dụng phương thức biểu đạt đại gì? Nêu chủ đề văn

Câu Chỉ phương tiện liên kết văn đoạn văn sau: “Con chó ta bên cạnh ta trong phú quĩ lúc bần hàn, khỏe mạnh lúc ốm đau Nó ngủ yên nền đất lạnh, dù đông cắt da cắt thịt hay bão tuyết lấp vùi, cận kề bên chủ Nó bàn tay ta dù ta khơng cịn thức ăn cho Nó liếm vết thương ta vết trầy xước mà ta hứng chịu vam chạm với đời tàn bạo Nó canh giấc ngủ ta thể ta ơng hồng dù ta có gã ăn mày”

(45)

Câu I Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Chủ đề: Bức tranh mùa xuân đẹp, xanh tươi, đầy sức sống qua tình yêu tha thiết, mãnh liệt nỗi nhớ nhung khắc khoải, da diết nhân vật trữ tình giới tươi đẹp cịn kí ức

Câu Câu thơ Hàn Mạc Tử gợi liên tưởng đến hai câu thơ Nguyễn Du Truyện kiều: Cỏ non xanh tận chân trời

Cành lê trắng điểm vài hoa

- Điểm giống nhau: miêu tả hình ảnh có mùa xn với khơng gian rộng mở đến chân trời

- Khác nhau: Câu thơ Hàn Mạc Tử động hơn, sắc xanh trời màu xanh cỏ hòa vòa làm với

Câu Biện pháp tu từ sử dụng câu thơ là: nhân hóa, so sánh Học sinh cần nêu tác dụng biện pháp tu từ này: thể thần thái tiếng hát màu xuân vừa hồn nhiên trẻo vừa thiết tha rạo rực

Câu Tác giả đặt tên cho thơ “Mùa xuân chín” với ý nghĩa: cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân thơ độ tươi đẹp nhất, viên mãn Nhưng trạng thái đồng nghĩa với việc mùa xuân trôi qua, đẹp không tồn vĩnh hằng, mãi, để lại lịng nhà thơ nuối tiếc khơn ngi

Câu Phương thức biểu đạt chính: nghị luận Chủ thể văn bản: trung thành tuyệt đối, lối sống đặc biệt nghĩa tình đáng người suy ngẫm lồi chó

Câu Phương thức liên kết sử dụng đoạn văn là: lặp + Phép thế: "Nó" thay cho "Con chó"

+ Phép lắp: "Nó", "ta"

Câu II Nếu bạn sinh nghèo khó khơng phải lỗi bạn, nạn

chết nghèo khó nỗi bạn (Bill Gate)

Câu Giải thích ý kiến:

- "Nếu bạn sinh nghèo khó khơng phải lỗi bạn": người lựa chọn người sinh mình, khơng thể lựa chọn cho gia đình giàu có hay nghèo khổ

(46)

=> Câu nói có hai vế, trọng tâm nội dung biểu đạt nằm vế sau Tỷ phú tiếng người Mỹ Bill Gate đặt giả định để từ đưa quan điểm mình: Con người phải làm chủ vận mệnh thân

Câu Phân tích, bình luận vấn đề:

- Chúng ta xuất thân nghèo khó Có người coi lí để ý lại, dựa vào để bao biện cho lười biếng, trì trệ thân Có người lại coi động lực để vươn lên, cải thiện sống Như vậy, lựa chọn thái độ sống người

- Người ta nói rằng: “kiếm tiền chuyện tài năng…” Con người kiếm đồng tiền sức lao động chân (lao động chân tay lao động trí óc), cần cù, nhẫn lại, tâm làm giàu nỗ lực không ngừng nghỉ……Để không rơi vào tình cảnh nghèo khó, người ta cịn phải biết sử dụng đồng tiền phù hợp, biết tiết kiệm…tích cóp…

- Tóm lại, bạn để chết nghèo khó nghĩa bạn khơng chăm cần cù làm lụng, phát huy lực mình, thiếu kiên nhẫn, ý chí vươn lên, sử dụng đồng tiền không cách……tất điều khiến bạn trở thành người đáng trách, có lỗi với đời

Dẫn chứng: Rất nhiều người xuất thân nghèo khó trở nên giàu có hay có sống ổn thỏa họ chăm làm lụng, tâm thay đổi đời Tác giả câu nói tỷ phú giàu giới Bản thân thành công ông gương, học cho muốn tâm khơng chịu để “chết nghèo khó”

- Tất nhiên, sống có người “chế nghèo khó” khơng hồn tồn lỗi họ (Rủi ro, thien tai, tai nạn, cướp bóc, chiến tranh, bệnh tật… )…Những người cần đồng tâm chia sẻ

Câu Bài học nhận thức hành động:

- Không phải sinh gia đình có điều kiện kinh tế tốt Khơng sao, điều khơng nói nên điều người bạn Vì bạn người làm nên đời nên người đời đánh giá bạn qua việc bạn có để mình “chết nghèo khó” khơng

(47)

ĐỀ SỐ 30 CHUYÊN HUỲNH MẪN ĐẠT KIÊN GIANG 2015 Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu từ đến 3:

"Nếu Tổ quốc neo đầu sóng Những chàng trai đảo qn Một sắc Hồng Sa thuở trước Còn truyền đời cháu đinh ninh

Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát Máu xương dằng dặc suốt ngàn đời Hồn dân tộc ngàn năm không chịu khuất Dáng tàu hướng khơi"

(Trích Tổ quốc nhìn từ biển - Nguyễn Việt Chiến) Nhân vật trữ tình gửi gắm cảm xúc, tâm tư vào đoạn thơ? (0,5 điểm)

2 Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức Tổ quốc xưa nay? (0,5 điểm)

3 Tìm phân tích hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ? (0,5 điểm)

Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu từ đến 6:

(1) "Ngục quan cảm động, vái người tù vái, chắp tay nói câu mà dịng nước mắt rỉ vào kẽ

miệng làm cho nghẹn ngào: "Kẻ mê muội xin bái lĩnh"

(Trích Chữ người tử tù- Nguyễn Tuân)

(2) " Nhưng tức quá, uống tỉnh Tỉnh ra, chao ôi, buồn! Hơi rượu không sặc sụa,

cứ thoang thống thấy cháo hành Hắn ơm mặt khóc rưng rức."

(Trích Chí Phèo- Nam Cao)

(3) " - Trống thúc thuế Đằng bắt giồng đay, đằng bắt đóng thuế Giời đất không sống qua đâu - Bà lão ngoảnh vội ngồi Bà lão khơng dám để con dâu nhìn thấy bà khóc."

(Trích Vợ nhặt- Kim Lân) 4 Xác định nội dung đoạn văn bản? Tìm câu khái quát đặt làm nhan đề chung cho đoạn văn? (0,5 điểm)

(48)

6 Hãy viết đoạn văn nhỏ (khoảng 5-7 dòng), bày tỏ cảm nhận tác động hình ảnh những giọt nước mắt đoạn văn anh/chị? (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Nhân vật trữ tình gửi gắm suy ngẫm, tự hào lịch sử dân tộc, nhìn từ góc độ cơng giữ gìn biển đảo, trách nhiệm người công bảo vệ Tổ quốc hôm

Câu Đoạn thơ mang đến cho người đọc nhận thức Tổ quốc xưa nay: Một đất nước phải đối đầu với nạn ngoại xâm, nhân dân phải hi sinh máu xương để bảo vệ tấc đất, thước biển bất khuất, hiên ngang

Câu Biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ phép điệp cú pháp (Nếu Tổ quốc neo đầu sóng cả/ Nếu Tổ quốc nhìn từ bao mát) Hiệu nhấn mạnh cảm xúc tự hào, suy ngẫm lắng đọng lịch sử đau thương mà hùng tráng dân tộc Câu Nội dung đoạn văn (1) tái thái độ kính cẩn, tiếng khóc nghẹn ngào,

sám hối, phục thiện viên quản ngục phần cuối truyện ngắn Chữ người tử tù; đoạn văn (2) tâm trạng buồn bã, tiếng khóc tuyệt vọng nhân vật Chí Phèo bị từ chối quyền làm người truyện ngắn tên; đoạn văn (3) tâm trạng lo lắng, tuyệt vọng nhân vật bà cụ Tứ nghe tiếng trống thúc thuế truyện ngắn Vợ nhặt? Câu văn khái quát đặt làm nhan đề cho đoạn văn là: Những giọt nước mắt

Câu Các đoạn văn viết theo phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Vì đoạn văn xây dựng hình tượng (quản ngục, nhân vật Chí Phèo, nhân vật bà cụ Tứ); ghi dấu ấn riêng nhà văn truyền cảm xúc cho người đọc

Câu Viết đoạn văn bày tỏ cảm nhận tác động hình ảnh giọt nước mắt đoạn văn thân:

- Nội dung: Các đoạn văn khơi gợi tình thương, cảm phục, nỗi xót xa trước những thân phận, cảnh đời để từ đó, ta sống tốt

- Hình thức: Viết cấu trúc đoạn văn: có câu mở đoạn, câu thân đoạn câu kết đoạn Các phần liên kết chặt chẽ, văn có cảm xúc, diễn đạt tốt

ĐỀ SỐ 31 CHUYÊN HÙNG VƯƠNG GIA LAI 2015 LẦN Đọc đoạn trích sau:

(49)

những toa hạng sang trọng lố nhố người, đồng kền lấp lánh, cửa kính sáng Rồi tàu vào đêm tối, để lại đốm than đỏ bay tung đường sắt Hai chị em nhìn theo chấm đỏ đèn xanh toa sau cùng, xa xa khuất sau rặng tre - Tàu hôm không đông nhỉ, chị

Liên cầm tay em không đáp Chuyến tàu đêm không đông khi, thưa vắng người hình khư sáng Nhưng họ Hà Nội về! Liên lặng theo mơ tưởng Hà Nội xa xăm, Hà Nội sáng rực vui vẻ huyên náo Con tàu đem chút giới khác qua Một giới khác hẳn đối với Liên, khác hẳn vầng sáng đèn chị Tí ánh lửa bác Siêu Đêm tối bao bọc chung quanh, đêm đất quê, kia, đồng ruộng mênh mang yên lặng.”

(Trích “Hai đứa trẻ” – Thạch Lam) Cảnh miêu tả đoạn trích có hình ảnh tương phản, anh(chị) hình ảnh tương phản (1,0 điểm)

Tâm trạng hai chị em Liên miêu tả đoạn trích có niềm khao khát gì? (1,0 điểm) ĐÁP ÁN

Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Những hình ảnh tương phản đoạn trích: - Tương phản đồn tàu phố huyện - Tương phản gữa ánh sáng bóng tối Câu Niềm khao khát chị em Liên:

- Khao khát giới giàu sang, nhộn nhịp, rực rỡ… - Muốn thoát khỏi sống buồn tẻ, tăm tối nơi phố huyện

ĐỀ SỐ 32 CHUYÊN SƠN TÂY 2015 LẦN Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4:

Có trình khơng phải hồi thai, khơng đẻ (theo nghĩa hẹp theo nghĩa đen sinh học )nhưng khổ đau nặng nhọc đèo bòng Ngọc trai nguyên hạt cát, hạt bụi biển xâm lăng vào vỏ trai, lòng trai Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai Trai xót lịng Máu trai liền tiết thứ nước dãi bọc lấy hạt buốt sắc Có thể trai chết ngay hạt cát từ đâu bên ngồi gieo vào lịng (và trai chết nên cát bụi hạt cát) Nhưng có thể trai sống, sống lấy máu, lấy rãi mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót Tới thời gian đó, hạt cát khối tình con, cộng với nước mắt hạch trai, trở thành lõi sáng hạt ngọc tròn trặn ánh ngời

Câu Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề đoạn trích trên?(0,5 điểm) Câu Hãy giải thích ý nghĩa hình ảnh “hạt cát khối tình con” (0,25 điểm) Câu Xác định biện pháp tu từ nghệ thuật đoạn văn trên? (0,25 điểm)

Câu Từ đoạn văn anh (chị) rút học sống? Trả lời 5- dòng (0,5 điểm)

(50)

Đã ru hát tâm hồn ta từ thưở bé

Đã thấm nặng lòng ta tình yêu chớm Nghe tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa Thấy mặt trời lên tạnh mưa Ta yêu lần đầu biết

Ta yêu mưa yêu thân thiết Như tre, dừa làng xóm quê hương Như người yêu thương

(Lê Anh Xuân)

Câu Chỉ phương thức biểu đạt đoạn thơ trên? (0,25 điểm)

Câu Những hình ảnh thể tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương tác giả? Nêu nội dung văn (0,5 điểm)

Câu Xác định 02 biện pháp tu từ tác giả sử dụng dòng thơ cuối văn (0,25 điểm)

Câu Anh (chị) hiểu câu thơ sau : “Ơi mưa quê hương - Đã ru hát tâm hồn ta từ thưở bé” Trả lời khoảng 5- dòng (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN

Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Câu văn nêu khái quát chủ đề văn bản: có q trình khơng phải hồi thai, khơng đẻ (theo nghĩa hẹp nghĩa đen sinh học) khổ đau nặng nhọc, đèo bịng

Câu Ý nghĩa hình ảnh “hạt cát khối tình con” kết trình hình thành ngọc trai Ý nghĩa sâu xa để có thành cơng sống người phải trải qua nhiều gian nan, thử thách Hoặc : để sinh thành đứa bà mẹ phải trải qua vất vả, khó nhọc chí hi sinh

Câu - Biện pháp tu từ bật đoạn văn nhân hóa: (Cái bụi bặm khách quan nơi rốn bể vào cửa trai Trai xót lòng Máu trai liền tiết thứ nước dãi bọc lấy hạt buốt sắc Nhưng có thể trai sống,sống lấy máu, lấy rãi mà bao phủ lấy hạt đau, hạt xót)

- Biện pháp ẩn dụ: hạt cát khối tình Câu Bài học sống từ văn trên:

+ Chúng ta phải nhớ tới công lao sinh thành, hi sinh cha mẹ biết thương cha mẹ

(51)

Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ: phương thức tự sự/ biểu cảm

Câu - Những hình ảnh thể tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương nhà thơ: tiếng mưa rơi tàu chuối bẹ dừa,, tre, làng xóm, người nơi quê hương tác giả

- Nội dung đoạn thơ: nhà thơ thể tình u q hương tha thiết, gắn bó sâu nặng với quê hương qua hình ảnh gần gũi, thân thuộc

Câu biện pháp tu từ dòng thơ cuối điệp ngữ , so sánh

Câu Cách hiểu câu thơ: mưa quê hương gắn bó với nhà thơ, lời ru ngào ni dưỡng tâm hồn cho nhà thơ từ thưở ấu thơ

Có thể diễn đạt theo cách khác phải hợp lí, có sức thuyết phục

ĐỀ SỐ 33 CHUN ĐẠI HỌC VINH 2015 LẦN Văn 1: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 4:

THI THỔI XÔI NẤU CƠM

“Đây môn thi để tuyển nữ quan thơn Hạc Đỉnh, Hoằng Hóa, Thanh Hóa Cuộc thi sáng tinh mơ ngày giáp tết Hằng năm, dân làng phải tuyển 48 (trong số hàng trăm) trinh nữ cho đội đến Mã Cương Sau tiếng trống lệnh, nữ sinh xuống thuyền thúng (thúng đầm Giang Đỉnh, mang theo kiềng, nồi, chõ, gạo nếp, gạo tẻ rơm ướt bã mía tươi ) Các chèo đầm, chuẩn bị bếp, vo gạo để chờ lệnh bắt đầu thi Sau tiếng trống lệnh nhóm lửa, thổi cơm hay đồ xơi trước tùy ý, miễn xong sớm để chèo thuyền vào nộp cơm xôi cho Ban giám khảo Nếu xong trước, xơi phải ngon, dẻo điểm cao

Khó khăn với chỗ nhóm bếp, thổi lửa Phải giữ cho thuyền khỏi chòng chành, bếp lửa hướng phía gió dễ tắt Các bà mẹ dạy cách thức nhóm lửa mồi ướt, thổi lửa bếp tắt, cách chọn hướng kê bếp theo chiều gió, giữ lửa cháy điều hịa, cách ước lượng thời gian Các cô đốt nén hương trông theo đoạn hương cháy để biết nồi cơm, chõ xơi vừa chín chưa

Nếu gặp mưa phùn gió bấc, trải qua thi vất vả, mưa nặng hạt thì đưa lên bãi Giang Đỉnh trổ tài mái tranh Cuộc thi diễn suốt buổi sáng.”

Câu hỏi:

(52)

2/ Đây trò chơi dân gian truyền thống hay trò chơi đại? Câu văn cho biết điều ấy? Kể tên đồ dùng, vật liệu mà cô gái tham gia thi thổi xôi nấu cơm mang theo? Trong thứ ấy, có thứ khác thường? (0,25 điểm)

3/ Những khó khăn mà gái tham gia thi thổi xơi nấu cơm gặp phải gì? Điều địi hỏi gái đức tính gì? (0, điểm)

4/ Viết đoạn văn ngắn nêu suy nghĩ anh chị việc phục hồi số trò chơi dân gian năm gần (0,5 điểm)

Văn 2: Đọc văn trả lời câu hỏi từ đến 8:

“Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Buồn thay cho đời! Có lý được? Hắn đã già hay sao? Ngoài bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng nhiêu chất độc, đầy đọa cực nhọc mà chưa ốm, trận ốm gọi dấu hiệu báo rằng thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đã đến Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già hắn, đói rét ốm đau, độc, này cịn đáng sợ đói rét ốm đau.”

(Chí Phèo – Nam Cao) Câu hỏi:

5/ Đoạn văn thuộc phong cách ngôn ngữ gì? Nêu nội dung đoạn văn? (0,25 điểm)

6/ Nêu cụ thể câu trần thuật, câu cảm thán, câu nghi vấn đoạn văn Việc kết hợp sử dụng nhiều kiểu câu có tác dụng gì? (0,5 điểm)

7/ Hãy hình ảnh ẩn dụ hình ảnh so sánh sử dụng đoạn văn trên? (0,25 điểm)

8/ Viết đoạn văn ngắn chủ đề: Sự thức tỉnh Chí Phèo (0, điểm) ĐÁP ÁN

Câu Văn 1:

Câu a Văn sử dụng phương thức thuyết minh Dấu hiệu để nhận biết: văn giới thiệu đầy đủ địa danh, thời gian, thành phần, nguyên vật liệu bước tiến hành hội thi

(53)

Câu c Những khó khăn mà gái gặp phải trị chơi là: lửa đun bếp thuyền thúng chịng chành đầm lộng gió, phải đun bếp rơm ướt bã mía thứ khó cháy Những điều địi hỏi gái thơng minh, khéo léo, kiên trì, chịu khó

Câu d Đoạn văn phải viết câu ngữ pháp, câu liên kết chặt chẽ với để làm bật chủ đề Chủ đề đoạn văn là: việc phục hồi trò chơi dân gian thời gian gần có tác dụng tích cực việc giữ gìn sắc văn hóa dân tộc

(Lưu ý: Thí sinh trình bày chủ đề khác, miễn hợp lý) Câu Văn 2:

Câu a Đoạn văn thuộc phong cách ngơn ngữ nghệ thuật Ý đoạn văn: Chí Phèo thức tỉnh

Câu b - Những câu trần thuật đoạn: Tỉnh dậy thấy già mà cịn độc Ngồi bốn mươi tuổi đầu Dẫu sao, khơng phải tuổi mà người ta bắt đầu sửa soạn Hắn tới dốc bên đời Ở người hắn, chịu đựng biết chất độc, đày đọa cực nhọc, mà chưa ốm, trận ốm có thể gọi dấu hiệu báo thể hư hỏng nhiều Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến Chí Phèo trơng thấy trước tuổi già, đói rét ốm đau, độc, cịn đáng sợ đói rét ốm đau

- Những câu nghi vấn: Có lí ? Hắn già hay ? - Câu cảm thán: Buồn thay cho đời !

Việc đan xen nhiều loại câu làm cho lời kể trở nên nhiều giọng (đa thanh), thể nhiều cung bậc cảm xúc Cũng nhờ vậy, trạng đời Chí Phèo soi từ nhiều góc nhìn khác

Câu c - Trong đoạn văn, dốc bên đời, mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đơng đến hình ảnh ẩn dụ

- Cả câu Nó mưa gió cuối thu cho biết trời gió rét, mùa đông đến cấu trúc so sánh Như vậy, hình ảnh có tính ẩn dụ dùng câu văn sử dụng phép so sánh

(54)

Câu 1: (1,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau:

ĐỀ SỐ 34 CHUYÊN LÝ TỰ TRỌNG CẦN THƠ

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc

ĐƠN XIN PHÚC KHẢO BÀI THI

Kính gửi: Ban Giám Hiệu trường THPT X Em A., học sinh lớp 12C

Thưa Ban Giám Hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, mơn Hóa học em có điểm Trong em dị kết mạng phải điểm

Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức Em xin chân thành cảm ơn

… ngày…tháng…năm… Người làm đơn

LÊ NGỌC A

a/ Anh/ chị lỗi sai tả, cách sử dụng từ ngữ, diễn đạt không phù hợp với phong cách ngôn ngữ hành đơn

b/ Điều chỉnh lỗi sai cách viết lại hồn chỉnh đơn Câu 2: (1,0 điểm)

Đọc ngữ liệu sau:

Hãy đừng để có ảo tưởng bảo vệ cách dựng nên rào ngăn cách “chúng ta” “họ” Trong giới khốc liệt AIDS, khơng có khái niệm họ

(Trích “Thơng điệp nhân ngày giới phịng chống AIDS, 1-12-2003”- Cơ-phi An-nan, SGK Ngữ văn 12 tập 1, trang 82) a/ Khái niệm “chúng ta” “họ” ngữ liệu đối tượng nào?

b/ Giải thích ý nghĩa câu nói “Trong giới khốc liệt AIDS, khơng có khái niệm và họ.”?

ĐÁP ÁN Đọc-hiểu văn

(55)

Câu a Chỉ lỗi sai:

- Lỗi tả: Viết hoa tất chữ phần tiêu ngữ: Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam

Độc Lập – Tự Do – Hạnh phúc - Lỗi từ ngữ, diễn đạt sai phong cách:

Thưa Ban Giám Hiệu, kì thi học kì I hồi thứ tuần trước, mơn Hóa học em có điểm.Trong khiem dị kết mạng phải điểm

Vì vậy, em làm đơn xin Ban Giám Hiệu xem xét chấm lại để em khỏi bị oan ức

-> Diễn đạt kiểu phong cách sinh hoạt, ngữ văn hành

Câu b Viết lại: học sinh diễn đạt khác nhau, phải đáp ứng nội dung hình thức văn hành

Câu Đọc ngữ liệu trả lời câu hỏi:

Câu a Giải thích: “chúng ta”- người khơng/chưa mắc HIV-AIDS; “họ” – người mắc HIV-AIDS

Câu b Ý nghĩa câu nói:

- Khơng có thực an toàn, miễn nhiễm với HIV-AIDS

- Dựng nên rào chắn, kỳ thị người có HIV khơng thể bảo đảm cho khỏi HIV

- Cần nhận thức tầm nguy hiểm bệnh chống lại thái độ kì thị, xa lánh người có HIV

ĐỀ SỐ 35 CHUYÊN HOÀNG LỆ KHA TÂY NINH Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu

Con đê dài hun hút đời Ngày thăm ngoại, trời nắng, râm.Mẹ bảo: - Nhà ngoại cuối đê

Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu

Con cố Lúc râm chậm, mẹ mắng:

- Đang lúc mát trời, nhanh lên kẻo nắng bây giờ! Con ngỡ ngàng: Sao nắng, râm phải vội? Trời nắng râm…

(56)

(Theo vinhvien.edu.vn) Câu Chỉ phương thức biểu đạt văn trên?

Câu

“Trên đê có mẹ, có Lúc nắng mẹ kéo tay con: - Đi nhanh lên kẻo nắng vỡ đầu ra.”

Xác định biện pháp tu từ hiệu nghệ thuật việc sử dụng biện pháp đó? Câu Nêu nội dung văn trên?

Câu Viết đoạn văn ngắn (3 - câu) học mà anh/ chị rút từ văn trên? Đọc văn sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu

Cuối năm nay, Cộng đồng kinh tế ASEAN thức thành lập, theo quốc gia thành viên phải thực cam kết tự luân chuyển lao động Việc lưu chuyển lao động khu vực yêu cầu tất yếu để tạo điều kiện thúc đẩy cho trình hợp tác và lưu thông thương mại nước Như vậy, cộng đồng gồm 660 triệu dân, các nhân có chun mơn cao tự luân chuyển công việc từ quốc gia tới bất kỳ quốc gia khác khối Đây vừa tạo hội lớn đặt khơng thách thức cho lực lượng lao động Việt Nam công cạnh tranh khắc nghiệt với lao động khu vực

(Báo Giáo Dục Thời Đại, số 86, ngày 10/04/2015) Câu Xác định thao tác lập luận chủ yếu?

Câu Văn nói vấn đề gì?

Câu Theo anh/ chị hội thách thức lực lượng lao động Việt Nam gì?

ĐÁP ÁN

Đọc – hiểu văn bản:

Câu Phương thức biểu đạt văn bản: phương thức biểu cảm/ biểu cảm Câu Xác định biện pháp tu từ: biện pháp nói quá/cường điệu/thậm xưng

Hiệu nghệ thuật: nắng vỡ đầu làm tăng sức gợi hình, gây ấn tượng nắng gay gắt

Câu Nội dung văn bản: Những khó khăn, thử thách khắc nghiệt đời hội, thuận lợi đến với người sống Câu Bài học mà người rút ra: Cần phải biết vượt qua khó khăn, thử

thách khắc nghiệt đời, đồng thời phải biết nắm bắt tận dụng hội để đạt đến đích

Câu Thao tác lập tích/phân tích

luận chủ yếu: thao tác lập luận phân tích/thao tác phân

(57)

việc cam kết thực tự luân chuyển lao động khối

- Đây vừa hội lớn, vừa thách thức lớn cho lực lượng lao động Việt Nam

Câu - Cơ hội lực lượng lao động Việt Nam: Có hội tự lao động nhiều nước khu vực

- Thách thức lực lượng lao động Việt Nam: Trong trình hội nhập, địi hỏi cần phải có trình độ chun mơn khả ngoại ngữ đáp ứng yêu cầu công việc

ĐỀ SỐ 36 CHUYÊN ĐẠI HỌC SƯ PHẠM LẦN Anh/ chị đọc thơ sau trả lời câu hỏi từ câu đến câu 4:

VỊNH KHOA THI HƯƠNG Nhà nước ba năm mở hội khoa Trường Nam lẫn với trường Hà Lôi sĩ tử vai đeo lọ

Âm ọe quan trường miệng thét loa Lọng cắm rợp trời quan sứ đến Váy lê quét mụ đầm Nhân tài đất Bắc

Ngoảnh cổ mà trơng cảnh nước nhà

Câu Nêu chủ đề thơ?

Câu 2: Từ “lẫn” câu thơ thứ hai có ý nghĩa nào?

Câu Tìm phân tích giá trị biện pháp tu từ câu luận (câu – 6)

(Trần Tế Xương)

Câu 4.Theo anh/chị, quan tâm đến “cảnh nước nhà”, nhà thơ lại “nhân tài đất Bắc”?

Hãy đọc đoạn văn trả lời câu hỏi 6:

(58)

sáng tiếng Việt chuẩn hóa để phục vụ phát triển tư duy, phát triển nghiệp xã hội chủ nghĩa Nếu khơng thế, khơng thể hiểu cơng việc có ích chỗ nào, cần thiết chỗ nào”

[Phạm Văn Đồng, trích Chuẩn hóa tả nghệ thuật NXB GD, 1983] Câu Đặt tiêu đề cho đoạn văn trên?

ĐÁP ÁN Câu

1

Chủ đề: Nhũng cảnh chướng tai, gai mắt trường thi phản ánh tình trạng suy đồi Nho học xâm nhập sạt thứ văn hóa lai căng (lúc chế độ thuộc địa nửa phong kiến thiết lập” nỗi lịng đau xót, phẫn uất tác giả

Câu 2

Từ “lẫn” câu thơ phản ánh tình trạng lộn xộn, bát nháo trường thi – nơi vốn coi điển hình tơn nghiêm

Câu 3

Biện pháp tu từ sử dụng hai câu thơ “đối” Hiệu quả, tác dụng đối lập vừa chướng tai gai mắt, vừa đau lòng, phản ánh thực trạng “cười nước mắt” Sự diện “quan sứ” “mụ đầm” quốc nhục

Câu 5

Sở dĩ Trần Tế Xương nhắc tới nhân tài đất BẮc thi mở với mục đích tìm kiếm nhân tài cho đất nước cảnh thi cử lộn xộn, bát nháo khơng thể tìm nhân tài Câu thơ vừa có màu sắc trào phúng (châm biếm, chua chát) vừa đậm chất trữ tình (đau xót) Cũng hiểu tiếng gọi, lời thức tỉnh nhà thơ nhân tài đất Bắc thực sự: làm thay đổi “cảnh nước nhà

Câu 5

Có thể đặt: Những yêu cầu việc giữ gìn sáng Tiếng Việt

Câu 6

Phương thức biểu đạt đoạn văn: nghị luận

ĐỀ SỐ 37 CHUYÊN NGUYỄN HUỆ LẦN

1 Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 4:

(1) Đất nước đẹp vô Nhưng Bác phải Cho tơi làm sóng tàu đưa tiễn Bác! Khi bờ bãi dần lui, làng xóm khuất,

Bốn phía nhìn khơng bóng hàng tre

(2) Đêm xa nước đầu tiên, nỡ ngủ?

(59)

Trời từ chẳng xanh màu xứ sở, Xa nước rồi, hiểu nước đau thương!

…(3) Có nhớ chăng, gió rét thành Ba Lê?

Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá Và sương mù thành Ln Đơn, có nhớ

Giọt mồ hôi Người nhỏ đêm khuya?

…(4) Đêm mơ nước, ngày thấy hình nước Cây cỏ chiêm bao xanh sắc biếc quê nhà Ăn miếng ngon đắng lòng Tổ quốc Chẳng n lịng ngắm nhành hoa…

(Trích Người tìm hình nước - Chế Lan Viên) Câu Đoạn thơ gắn với kiện lịch sử nào? (0,25 điểm)

Câu Tìm 01 thơ khác có đề tài với đoạn thơ (Nêu rõ tên tác giả, tác phẩm - 0,25 điểm)

Câu Đoạn thơ sử dụng phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

Câu Anh/chị tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ (0,5 điểm)

2 Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi từ Câu đến Câu 8:

Tuy nhiên, gia tăng phương tiện truyền thông công dân lại làm tăng thêm nỗi lo ngại tính xác, lành mạnh thơng tin cung cấp từ phương thức truyền thông mới, đặc biệt từ trang cá nhân Thiết nghĩ, truyền thơng mới, thân một khái niệm trung lập khơng ngừng biến đổi Vì thế, trở nên tốt hay xấu phụ thuộc vào mục đích cách thức cá nhân sử dụng Trên thực tế chứng kiến việc nhiều người sử dụng mạng xã hội tỏ thiếu trách nhiệm cung cấp thông tin sai thật, do họ không dành thời gian kiểm định tính xác thơng tin trước công bố Bên cạnh thông tin sai thật thơng tin, trị chơi thiếu lành mạnh, nhiều tính bạo lực, khiêu dâm Chưa kể số không nhỏ người sử dụng mạng xã hội nhằm cập nhật nhiều thông tin không khách quan, chí mang đậm thiên kiến cá nhân Những người sử dụng khác, khơng có chọn lọc và cẩn trọng trước thông tin kiểu vậy, khơng tránh khỏi cách nhìn sai lệch nhiều vấn đề kinh tế, trị, xã hội Nghiêm trọng hơn, phát triển nở rộ thịnh hành truyền thơng nói chung mạng xã hội nói riêng vơ hình trung trở thành cơng cụ đắc lực góp phần làm nảy sinh nguy an ninh, trị, xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến cá nhân người sử dụng, người trẻ tuổi

Cần khẳng định rằng, việc phát triển truyền thông cần thiết, song hành với phát triển phải có quản lý, định hướng quan chức người sử dụng để khai thác truyền thông cách có hiệu có lợi ích thiết thực lành mạnh Vì thế, để tránh được sai lệch sử dụng loại hình truyền thơng mới,…

(Dẫn theo http://www.nhandan.com.vn/ )

Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (0,25 điểm) Câu Đặt tiêu đề cho đoạn trích (0,25 điểm)

(60)

Câu Anh/chị viết tiếp vào dấu (…) cuối đoạn nêu giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thơng mới” Phần viết tiếp khoảng 5-7 dòng (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc hiểu văn bản:

Câu Đoạn thơ gắn với kiện Bác lên đường cứu nước (1911) Câu Bài thơ đề tài viết Bác, ví dụ: Bác (Tố Hữu)

Câu Những phương thức biểu đạt sử dụng đoạn thơ: tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu Những tình cảm nhà thơ thể khổ thơ thứ xót xa , niềm ngưỡng mộ

khi nhắc tới khó khăn, gian khổ nghị lực phi thường Bác đường cứu nước

Câu Đoạn trích thuộc phong cách ngơn ngữ báo chí (hoặc luận)

Câu Đặt tiêu đề phù hợp với nội dung đoạn trích Ví dụ Cẩn trọng trước số tác hại của truyền thông

Câu Đoạn văn đoạn mở đầu viết Vì đầu đoạn văn có từ nối “Tuy nhiên”, thể liên kết hồi hướng với ý đoạn

Câu Viết tiếp vào dấu […] cuối đoạn giải pháp “để tránh sai lệch sử dụng loại hình truyền thơng mới” theo quan điểm riêng thân Câu trả lời phải chặt chẽ, có sức thuyết phục, hợp với văn cảnh

(61)

1, Những “lời độc thoại” ảnh thuộc phong cách ngôn ngữ nào? (1,0 điểm) 2, Bức ảnh gửi đến người xem thơng điệp gì? (1,0 điểm)

3, Anh/ chị viết văn ngắn ( khoảng 400 từ) nêu lên suy nghĩ thân tượng trên?(3,0 điểm)

ĐÁP ÁN

Xem ảnh thực yêu cầu:

Những “lời độc thoại” thuộc phong cách chức ngôn ngữ sinh hoạt

Thông điệp ảnh: phản ánh cảnh tỉnh “bệnh” thờ ơ, vô cảm người xã hội đại

Trình bày suy nghĩ tượng phản ánh ảnh: * Phân tích nội dung tranh:

- Bức ảnh vẽ người nằm đường, bị ốm đau, bệnh tật say rượu, gặp tai nạn nên tiếp tục lại… Việc khiến họ gặp nguy hiểm đường nhiều phương tiện lưu thông Rất nhiều người qua đường, trơng thấy người có phán đốn riêng khơng giúp họ, tất quay đi, để mặc người nằm

(62)

* Khái niệm “bệnh vơ cảm”: thờ trước niềm vui, nỗi buồn người xung quanh; thái độ lạnh lùng đến tàn nhẫn trước đau thương, mát đồng loại; thái độ dửng dưng cố tình né tránh giúp đỡ người khác…

* Bàn luận tượng:

- Nguyên nhân bệnh vô cảm:

+ Nhịp sống gấp gáp, lối sống nhanh, sống vội, người vào guồng quay xã hội, khiến họ mải miết chạy theo lợi ích trước mắt, sống thực dụng, mà quên giá trị đích thực, bền vững - tình yêu thương người

+ Bản thân cá nhân giáo dục chưa tốt, sống ích kỉ, khơng biết quan tâm, sẻ chia, giúp đỡ

- Hậu quả:

+ Để lại tổn thất lớn lao vật chất, tinh thần cho người gặp khó khăn

+ Thử đặt giả thiết: xã hội người biết vun vén cho quyền lợi, hạnh phúc cá nhân? Nếu quay lưng trước khó khăn người khác ta cần giúp đỡ nhận sẻ chia người hay không?

=> Đây lối sống ích kỉ, hẹp hịi, cần đấu tranh loại bỏ - Nêu phản đề giải pháp:

+ Bên cạnh câu chuyện đáng buồn đó, ta thấy sống lịng vàng, ln sẵn sàng sẻ chia, u thương, cho mà không cần nhận lại

+ Giải pháp: Giáo dục người cách toàn diện, nhấn mạnh tình yêu thương người hạt nhân để trì sống, xã hội; xã hội phát triển xã hội mà người biết u thương, giúp đỡ lẫn Có hình phạt thích đáng cho vơ trách nhiệm, thờ ơ, vơ cảm gây hậu nghiêm trọng Tích cực nêu gương, biểu dương người tốt, việc tốt * Bài học nhận thức hành động:

- Con người cần sống có tình u thương, biết sẻ chia, giúp đỡ lẫn sống để hướng tới xã hội văn minh, tiến

- Sẵn sàng giúp đỡ người, họ gặp khó khăn

(63)

ĐỀ SỐ 39 CHUYÊN NGUYỄN TẤT THÀNH HÀ NỘI Đọc đoạn thơ sau trả lời câu hỏi từ đến 4:

Ta lớn lên khói lửa Chúng chẳng cịn mong Chặn bàn chân dân tộc anh hùng Những bàn chân từ than bụi, lầy bùn Đã bước mặt trời cách mạng

Những bàn chân Hóc Mơn, Ba Tơ, Cao Lạng Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu

Những bàn chân vùng dậy đạp đầu Lũ chúa đất xuống bùn đen vạn kiếp! Ta tới, đường ta bước tiếp, Rắn thép, vững đồng Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp Cao núi, dài sơng

Chí ta lớn biển Đông trước mặt! Ta tới, chia cắt Mục Nam quan đến bãi Cà Mau Trời ta đầu

Bắc nam liền biển Lịng ta khơng giới tuyến Lòng ta chung cụ Hồ Lịng ta chung Thủ

Lịng ta chung đồ Việt Nam!

(Tố Hữu, Ta tới, trích Thơ Tố Hữu, NXB Giáo dục, 2003) 1/ Đoạn thơ viết thể thơ nào? (0,25 điểm)

2/ Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ thứ (0,5 điểm) 3/ Câu thơ “Lừng lẫy Điện Biên, chấn động địa cầu” nhắc đến kiện lịch sử dân tộc? Cảm xúc tác giả nhắc đến kiện lịch sử gì? (0,5 điểm)

4/ Theo em, nhân vật trữ tình “ta” đoạn thơ ai? (0,25 điểm) Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi từ đến 8:

19.5.1970

Được thư mẹ… Mẹ ơi, dịng chữ, lời nói mẹ thấm nặng u thương, dòng máu chảy trái tim khao khát nhớ thương Ơi! Có hiểu lòng ao ước sống gia đình, dù giây lát đến mức khơng? Con hiểu điều từ lúc bước chân lên ô tô đưa vào đường bom đạn Nhưng lí tưởng Ba năm qua, từng chặng đường bước, muôn vàn âm hỗn hợp chiến trường, có một âm dịu dàng tha thiết mà có âm lượng cao tất đạn bom sấm sét vang lên lịng Đó tiếng nói miền Bắc u thương, mẹ, ba, em, tất Từ hàng lim xào xạc bên đường Đại La, từ tiếng sóng sơng Hồng dạt vỗ đến âm hỗn tạp sống Thủ đô vang vọng không phút nguôi

(64)

5/ Đoạn văn viết theo phong cách ngôn ngữ nào? Trong đoạn văn có phương thức biểu đạt nào? (0,5 điểm)

6/ “Lí tưởng” mà liệt sĩ – bác sĩ Đặng Thùy Trâm nhắc đến đoạn văn gì? (0,25 điểm) 7/ Đọc đoạn nhật kí trên, điều khiến anh/chị xúc động nhất? (0,25 điểm)

8/ Anh/ chị nghĩ hi sinh người trẻ tuổi kháng chiến chống giặc ngoại xâm dân tộc? (trình bày khoảng dòng) (0,5 điểm)

ĐÁP ÁN Câu I Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Thể thơ tự

Câu Chỉ phép nhân hóa/ hốn dụ “bàn chân dân tộc” điệp ngữ “những bàn chân”

-> Nhấn mạnh vững vàng sức mạnh tiến công dân tộc ta Câu Câu thơ nhắc đến kiện chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ (5/1954)

Cảm xúc tác giả: niềm tự hào, tình cảm ngợi ca chiến thắng lẫy lừng dân tộc Câu Nhân vật trữ tình "ta" hiểu Quân dân ta/ Nhân dân/ Dân tộc/ Những người

dân nước Việt

Câu Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

Phương thức biểu đạt biểu cảm, miêu tả, tự

Câu Lí tưởng mà liệt sĩ - bác sĩ Đặng Thùy Trâm nhắc đến lí tưởng hi sinh tuổi xanh lên đường chiến đấu để giải phóng miền Nam, thống đất nước

Câu Học sinh phát biểu cảm xúc, nỗi nhớ mẹ, nhớ gia đình, nhớ Hà Nội, nhớ miền Bắc dồn nén, cảm xúc Hà Nội cô gái trẻ…

Câu Các ý chính:

- Họ hi sinh tuổi xanh, đời trẻ lí tưởng độc lập thống dân tộc

- Thế hệ sau nể phục biết ơn với hệ quên mình, hi sinh để có Tổ quốc, đời hơm

ĐỀ SỐ 40 THPT ĐỖ ĐĂNG TUYỀN QUẢNG NAM

“Nhớ sương giăng, nhớ đèo mây phủ Nơi qua, lòng lại chẳng yêu thương? Khi ta ở, nơi đất

Khi ta đi, đất hóa tâm hồn!

Anh nhớ em đơng nhớ rét Tình u ta cánh kiến hoa vàng, Như xuân đến chim rừng lơng trở biếc Tình u làm đất lạ hóa quê hương”

(65)

1/ Cho biết biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng chúng ( 1,0 điểm)

2/ Chất suy tưởng triết lí thể qua câu thơ nào? Từ triết lí đoạn thơ trên, anh( chị) rút học cho thân? ( 1,0 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc đoạn thơ thực yêu cầu: Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu bản

Yêu cầu cụ thể:

Câu a - Những biện pháp nghệ thuật sử dụng:

+ Điệp từ “ nhớ” – “ khi” lặp lại lần

+ Câu hỏi tu từ: “ Nơi nao qua lòng lại chẳng yêu thương”

+ Tương phản: “ ta ở>< ta đi”, “ đất ><đất hóa tâm hồn”

+ So sánh chùm: “ anh nhớ em- đông nhớ rét”, “ tình yêu ta- cánh kiến hoa vàng- xuân đến chim rừng lông trổ biếc”

- Hiệu biện pháp tu từ:

+ Diễn tả tình u, gắn bó tha thiết, sâu nặng nhà thơ mảnh đất Tây Bắc Tổ quốc

+ Tạo sinh động, truyền cảm cho lời thơ

Câu b - Chất suy tưởng, triết lí thể qua câu thơ:

“ Khi ta nơi đất Khi ta đất hóa tâm hồn” “ Tình u làm đất lạ hóa quê hương”

- Bài học cho thân rút từ triết lí đó:

(66)

ĐỀ SỐ 41 THPT CÙ HUY CẬN HÀ TĨNH Đọc văn bản:

“Hãy nhìn dịng người cuộn chảy đường phố ngột ngạt trưa hè nóng bức, nghẹt thở chất thải động xe máy, tơ cho dù trang che kín mũi miệng Hậu với sức khỏe người? Khó mà lường Nhưng trước mắt phải tồn cách thở hít vào phổi khói bụi độc hại bươn chải với mưu sinh

Ai mong có dịp nơng thơn để hít thở khơng khí lành, khó tránh khỏi cảm giác thất vọng Sự “trong lành” mà họ trông đợi bị hủy hoại nghiêm trọng chất thải công nghiệp, chất thải vô tội vạ làng nghề, chất thải từ “mạnh được” nuôi thủy sản,…Sơng Cầu tiếp nhận thêm 180 000 phân hóa học, 1500 thuốc trừ sâu! Lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy bị nước thải xối thắng trực tiếp làm nước sơng đen ngịm bốc mùi Sông Thị Vải lưu vực sông Đồng Nai có đoạn bị chết kéo dài sau khu vực hợp lưu Suối Cả, Đồng Nai đến khu công nghiệp Mĩ Xuân…

Trở lại với chuyện thường ngày vạch dừng xe phố Trong nóng thiêu đốt, tiếng gầm gào loại động ô tô, xe máy làm cho bầu khơng khí thêm ngột ngạt Rồi đây, “dân giàu” lên thêm, ô tô nhiều thêm, nơi vạch dừng xe đường phố mở rộng để tương thích với phát triển thêm ngột ngạt nghẹt thở

Ở số nước nghèo, xúc chuyện tăng trưởng kinh tế để giảm nghèo đã, việc mơi trường, tính sau Người ta qn rằng, giá phải trả cho hủy hoại môi trường cao nhiều cho sản phẩm có tăng trưởng Không thể đơn quan tâm thúc đẩy tăng trưởng mà thường trực đặt câu hỏi tăng trưởng Chẳng mà người ta khuyến cáo sử dụng số mang tên Tổng sản phẩm quốc gia “thuần” “xanh”, chứ không sử dụng GDP “Thuần” đòi hỏi phải điều chỉnh tổng sản phẩm sau khấu trừ tài sản đất nước bị hao hụt trình sản xuất “Xanh”, nghĩa phải ý đến mức tiêu hao nguồn tài nguyên thiên nhiên bị khai thác gắn với hủy hoại môi trường sống con người tính GDP.”

(Báo điện tử Nguoidaibieu.com.vn)

1/ Văn đề cập đến vấn đề gì? Xác định phong cách ngơn ngữ văn bản? (2,0 điểm) 2/ Tìm ý văn trên? Nhận xét cách xếp ý trên? (2,0 điểm)

3/ Thái độ người viết thể nào? Quan điểm anh/chị vấn đề trên? (2,0 điểm)

ĐÁP ÁN

Câu Vấn đề vản phong cách ngôn ngữ văn

Văn đề cập đến vấn đề: Tăng trưởng kinh tế ảnh hưởng đến môi trường sống người

(67)

Câu Các ý cách xếp ý: Các ý văn

- Trên đường nghẹt thở khói bụi độc hại

- Mơi trường lành nông thôn bị hủy hoại nghiêm trọng

- Sự xuất thêm nhiều ô tô, xe máy làm cho bầu khơng khí thêm ngột ngạt

- Ở nước nghèo, quan tâm tăng trưởng kinh tế phải quan tâm bảo vệ môi trường sống (Gắn liền với số tăng trưởng Tổng sản phẩm quốc gia “thuần” “xanh”) Cách xếp ý: Các ý xếp chặt chẽ, hợp lý Các ý xếp từ thực trang ô nhiễm môi trường đến giải pháp khắc phục

Câu Thái độ người viết quan điểm thân

Thái độ người viết: Thể lo lắng tình trạng nhiễm mơi trường Tăng trưởng kinh tế làm hủy hoại môi trường, ảnh hưởng sống người Quan điểm vấn đề trên: Tăng trưởng kinh tế cần gắn với bảo vệ môi trường sống Môi trường sống người quan trọng tăng trưởng kinh tế

ĐỀ SỐ 42 THPT N.T MINH KHAI HÀ TĨNH “Tây Bắc ư? Có riêng Tây Bắc

Khi lịng ta hoá tàu Khi Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát Tâm hồn ta Tây Bắc, đâu”

Đọc đoạn thơ thực yêu cầu sau:

a, Xác định biện pháp tu từ sử dụng đoạn thơ nêu tác dụng việc thể nội dung?( điểm)

b, Bốn câu thơ lời đề từ thơ “ Tiếng hát tàu”, xác định vị trí tác dụng tác phẩm? ( điểm)

c, Ý nghĩa hình ảnh “ tàu” “ Tây Bắc” đoạn thơ? ( điểm) ĐÁP ÁN

Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm

(68)

khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu cơ khả sử dụng biện pháp tu từ, chi tiết có ý nghĩa biểu tượng Yêu cầu cụ thể:

Câu a - Các biện pháp tu từ sử dụng:

+ Câu hỏi tu từ: “ Tây Bắc ư? Có riêng Tây bắc” + Phép điệp từ: “ ” lặp lại lần

+ Phép nhân hóa: “ Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát” + Phép ẩn dụ: “con tàu” - “ Tây bắc”

- Tác dụng biện phép tu từ:

+ Việc sử dụng câu hỏi tu từ “Tây Bắc ? Có riêng Tây Bắc”, phép điệp từ “Khi”, phép nhân hóa “Tổ quốc bốn bề lên tiếng hát”, kết hợp với giọng thơ luận, nhịp thơ dồn dập có tác dụng mang đến bốn câu đề từ đầy nhiệt huyết, háo hức mê say “cuộc đi” đến vùng miền xa xôi để cống hiến dựng xây, kiến thiết

+ Biện pháp nghệ thuật quan trọng ẩn dụ với hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng Tây Bắc, ngồi nghĩa cụ thể vùng đất, cịn biểu tượng gợi nghĩ đến miền xa xôi Tố Quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân Lên Tây Bắc trở với lịng “Con tàu” hình ảnh lãng mạn, biểu tượng cho khát vọng lên đường, khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật

+ Tăng sức tính hình tượng sức gợi cảm cho đoạn thơ Câu b Nhận xét:

- Vị trí đoạn đề từ: phần mở đầu tác phẩm

- Tác dụng lời đề từ: dẫn, gợi ý để khám phá tác phẩm, khúc dạo đầu giúp người nghe phán đốn bổng trầm nhạc Có thể xem bốn câu thơ đề từ tác phẩm gói ghém trọn vẹn nỗi niềm nhà thơ Chế Lan Viên, trải nghiệm người có hai mươi năm cầm bút để đến chân lý giản đơn Lời mời gọi lên Tây Bắc trở thành lời giục giã, lời mời gọi tâm hồn đến với đời sống cần lao rộng lớn nhân dân Từ vấn đề thời sự, thơ mở suy tưởng sống, nghệ thuật Câu c Ý nghĩa:

(69)

+ Là nghĩa cụ thể địa danh, vùng đất, nơi hướng tới bao người xây dựng kinh tế miền núi năm 1958-1960

+ Là biểu tượng gợi nghĩ đến miền xa xôi Tố Quốc, nơi có sống gian lao mà nặng nghĩa tình nhân dân, nơi khắc ghi kỉ niệm ngững người trải qua kháng chiến, nơi vẫy gọi người tới

+ Là biểu tượng thực sống, cội nguồn sáng tạo nghệ thuật - Con tàu:

+ Chế Lan Viết viết “ Tiếng hát tàu” vào thời điểm miền Bắc diễn vận động nhân dân miền xuôi lên xây dựng kinh tế Tây bắc, Lúc này, chưa có đường tàu tàu lên Tây bắc Con tàu hình ảnh lãng mạn, hình ảnh tâm tưởng

+ Là biểu tượng cho khát vọng lên đường,khát vọng xa, khát vọng hòa nhập vào đời lớn nhân dân, đất nước

+ Khát vọng tìm đến ước mơ, nguồn cảm hứng nghệ thuật

ĐỀ SỐ 43 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC LẦN Đọc thơ sau trả lời câu hỏi:

Trăng nở nụ cười (Tác giả:Lê Đình Cánh) Đâu Thị Nở , đâu Chí Phèo

Đâu làng Vũ Đại đói nghèo Nam Cao Vẫn vườn chuối gió lao xao

Sông Châu chảy nôn nao mạn thuyền Ả ngớ ngẩn

Gã khùng điên

Khi tình u đến nhiên thành người Vườn sơng trăng nở nụ cười

Phút giây tan chảy vàng mười Giữa đời vàng lẫn với thau

Lòng tin chút sau để dành Tình yêu nên vị cháo hành

(70)

b) Đọc thơ anh/chị liên tưởng đến tác phẩm nào, tác giả? Kể thêm số tác phẩm nhà văn (1,0 điểm)

c) Câu thơ “Khi tình yêu đến nhiên thành người” có ý nghĩa gì? Từ đó, liên hệ với nhân vật tác phẩm để làm rõ điều anh/chị giải thích (2,0 điểm)

d) Vị cháo hành nhắc đến thơ chi tiết nghệ thuật đặc sắc Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) cảm nhận chi tiết (2,0 điểm)

ĐÁP ÁN Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu văn thí sinh, địi hỏi thí sinh phải huy động kiến thức kĩ đọc hiểu văn để làm

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu bản khả sử dụng ngôn ngữ, sử dụng “đắt” chi tiết có ý nghĩa biểu tượng Yêu cầu cụ thể

Câu a

- Bài thơ viết theo thể lục bát

- Căn vào số tiếng câu cách hiệp vần tiếng thứ sáu câu lục tiếng thứ tám câu bát

Câu b

- Bài thơ gợi liên tưởng đến tác phẩm Chí Phèo nhà văn Nam Cao

- Một số tác phẩm khác như: " Đời thừa", " Sống mịn", " Dì Hảo", " Một bữa no", Câu c

- Câu thơ “Khi tình yêu đến nhiên thành người” cho thấy tình u có sức mạnh cảm hóa người, làm cho người trở nên thực người

(71)

Câu d Viết đoạn văn cảm nhận chi tiết nghệ thuật vị cháo hành

- Hình thức: Viết quy ước đoạn văn số câu mà đề quy định

- Nội dung: Học sinh trình bày cảm nhận riêng chi tiết nghệ thuật, cần làm rõ:

+ Cháo hành biểu tình u thương, chăm sóc ân cần; tình người mộc mạc, giản dị

+ Với Chí Phèo, bát cháo hành thị Nở giúp Chí cảm nhận tình người đầm ấm, chân thực thức tỉnh quyền sống, quyền làm người Cháo hành thực liều thuốc giải độc

+ Chi tiết nghệ thuật giúp người đọc cảm nhận chiều sâu tâm hồn nhân vật hàng ngày vốn bị che lấp; đồng thời cho thấy tư tưởng nhân đạo sâu sắc Nam Cao với niềm tin mãnh liệt người

ĐỀ SỐ 44 SỞ GD VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH LẦN Đọc văn sau thực yêu cầu nêu dưới:

“Ở nước Âu – Mỹ, lấy ví dụ Pháp nay, trung bình người dân Pháp đọc tới 20 cuốn sách/năm, người dân sống thành phố, tầng lớp tri thức, số lên tới 30-50 cuốn/ năm (Nguyễn Hương, “Người Việt đọc sách: Cần sách để thay đổi tồn diện”) Ở Nhật, nói trên, từ thời Cải cách Minh Trị, với 30 triệu dân mà tiêu thụ tới hàng trăm ngàn sách dạng tinh hoa, “khó nhằn” Ở quốc gia gần cộng đồng ASEAN, đó Malaysia, số lượng sách đọc đầu người 10-20 cuốn/người/năm (2012, số liệu từ ông Trần Trọng Thành, công ty sách điện tử Aleeza) Và Việt Nam, theo số Bộ Văn hóa – Thể thao Du lịch công bố ngày 12/04/2013 trước thềm kiện “Ngày hội Sách Văn hóa Đọc”, số lượng sách người Việt đọc năm là… 0,8 cuốn, nghĩa người Việt Nam đọc chưa đầy sách năm

(72)

sau Công nguyên có tác động lớn đến lịch sử nhân loại Chúa Jesus, Karl Marx Alber Einstein…là người Do Thái

Mỗi người Việt chưa đọc sách/năm, khẳng định khơng liên quan đến tình trạng suy thối tồn diện từ kinh tế, giáo dục, văn hóa, xã hội nhân cách người hiện Việt Nam?

(Ngẫm “ tủ rượu” người Việt “tủ sách” người Do Thái theo Báo mới)

1 Văn thuộc phong cách chức ngôn ngữ nào? Nêu ý văn bản?

3 Nhận xét cách lập luận tác giả?

4 Những số liệu mà tác giả đưa văn cho anh/chị hiểu thêm điều trạng mà văn đề cập tới?

5 Văn gợi cho anh/chị suy nghĩ mối quan hệ văn hóa đọc với lối sống nhận thức giới trẻ nay?

ĐÁP ÁN

Ý Nội dung

Đọc văn thực yêu cầu: Yêu cầu chung:

- Câu kiểm tra lực đọc hiểu, phân tích phong cách chức ngơn ngữ

- Đề không yêu cầu đọc hiểu phương diện văn bản, kiếm tra số khía cạnh Cảm nhận thí sinh phong phú nhung cần có nét hiểu bản với số ý sau:

Yêu cầu cụ thể

Câu Phong cách chức ngơn ngữ báo chí Câu Các ý văn bản:

- Tỉ lệ đọc sách năm người dân nước Âu - Mỹ số nước khác giới, có Việt Nam

- Mối tương quan văn hóa đọc phát triển quốc gia

- Suy ngẫm thực trạng đọc sách người Việt Nam tương quan với phát triển mặt đất nước

(73)

Câu Nhận xét cách lập luận tác giả:

- Hệ thống lập luận chặt chẽ, xác đáng, lí lẽ sắc bén, dẫn chứng chân thực, cụ thể - Tác giả sử dụng thao tác lập luận so sánh để người đọc thấy rõ khác biệt văn hóa đọc nước giới: Trong nước sử dụng thành tựu cơng nghệ cao để tích lũy kiến thức nước phát triển, người dân giữ gìn văn hóa đọc, đọc thường xun hiệu quả; ngược lại người Việt Nam ta lười đọc sách

Câu Việc sử dụng số liệu giúp:

- Có nhìn xác, chân thực thực trạng văn hóa đọc quốc gia Việc "người Việt chưa đọc sách/ năm" cho thấy văn hóa đọc nước ta mức thấp Đó điều đáng buồn, đáng suy ngẫm văn hóa đọc có ảnh hưởng lớn tới phát triển đất nước Điều ngược với xu phát triển đất nước

- Từ đó, tác giả muốn thức tỉnh người Việt Nam, hệ trẻ - chủ nhân tương lai đất nước việc hình thành thói quen đọc sách

Câu Những suy nghĩ gợi lên từ mối quan hệ văn hóa đọc lối sống nhận thức, thái độ giới trẻ là:

- Văn hóa đọc hiểu đọc sách cách có văn hóa Nghĩa phải biết chọn lựa sách để đọc, đọc cách để có hiệu quả, từ vận dụng vào sống Để việc đọc sách trở thành nét đẹp văn hóa cần hình thành thói quen đọc sách, sở thích kĩ đọc sách cá nhân cộng đồng

- Hiện nay, văn hóa nghe - nhìn ngày thu hút giới trẻ, văn hóa đọc họ lại ngày trở nên yếu Giới trẻ thường đọc sách, phần lớn đọc đòi hỏi bắt buộc cơng việc, học tập khơng tự nguyện, ham thích

- Sách việc đọc sách có vai trị to lớn việc mở mang kiến thức, kĩ bồi dưỡng tâm hồn, hoàn thiện nhân cách người Tuy nhiên, đa số bạn trẻ không nhận thức điều có cố tình phớt lờ, họ - chủ nhân tương lai đất nước cần học hỏi, trau dồi đức tài Hậu họ rỗng nhiều kiến thức, kĩ thiếu yếu, nhận thức sai lệch, khơng làm việc, Đó thực trạng đáng buồn, đáng báo động

(74)

trong cộng đồng - Bài học:

+ Cần nâng niu, trân trọng sách, hình thành thói quen đọc sách, sở thích đọc sách, tránh sa vào hình thức giải trí vơ bổ, độc hại khác.+ Thơng minh lựa chọn sách, lựa chọn cách đọc vấn dụng vào thực tế sống

ĐỀ SỐ 45 TRIỆU SƠN THANH HÓA LẦN

“Chữ tiếng thơ phải cịn có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Người làm thơ chọn chữ tiếng khơng ý nghĩa nó, nghĩa thế ấy, đóng lại khung sắt Điều kỳ diệu thơ tiếng, chữ, ngồi nghĩa nó, ngồi cơng dụng gọi tên vật, tự phá tung mở rộng ra, gọi đến chung quanh cảm xúc, hình ảnh khơng ngờ, tỏa chung quanh vùng ánh sáng động đậy Sức mạnh câu thơ sức gợi Câu thơ hay, có làm rung cốc bàn, làm lay động ánh trăng kia bờ đê “Chim hơm thoi thót rừng ” Chúng ta đọc mà thấy rõ buổi chiều thở tắt dần, câu thơ khơng cịn ý, ảnh gắng gượng chụp lại cảnh chiều, bao phủ vầng linh động truyền sang lòng ta nhịp phập phồng buổi chiều Mỗi chữ ngón nến đang cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung Ánh sáng đầu nến, tất chung quanh nến Ý thơ khơng chữ, vây bọc chung quanh Người xưa nói: Thi ngơn ngoại.”

(Trích Mấy ý nghĩ thơ Tuyển tác phẩm văn học Nguyễn Đình Thi Tiểu luận-Bút kí NXB Văn học, Hà Nội, 2001)

Đọc đoạn trích văn thực yêu cầu sau : Nêu ý đoạn trích văn trên?

2 Người viết sử dụng kết hợp thao tác lập luận đoạn trích trên? Xác định thao tác lập luận

3 Xác định hiệu nghệ thuật biện pháp tu từ sử dụng câu văn sau: Mỗi chữ ngón nến cháy, nến xếp bên thành vùng sáng chung

4 Anh/ chị hiểu câu: “Thi ngôn ngoại”? Hãy phần “Thi ngôn ngoại” câu thơ:

Đêm đêm rì rầm tiếng đất Những buổi vọng nói

(75)

Câu Những ý đoạn trích văn bản:

- Chữ tiếng thơ phải có giá trị khác, ngồi giá trị ý niệm Ngồi cơng dụng gọi tên vật, cịn có khả gợi hình, gợi cảm cao

- Nghĩa câu thơ, thơ, không nghĩa cộng chữ, tiếng tạo nên câu thơ, thơ mà nghĩa tổng hợp mối quan hệ đa chiều tiếng, chữ tạo nên câu thơ, thơ

Câu - Người viết sửng dụng kết hợp thao tác : Bình luận, chứng minh - Bình luận thao tác lập luận

Biểu hiện: Có nhiều câu văn thể quan điểm, ý kiến người viết vấn đề chữ tiếng thơ câu 3,4

Câu Các biện pháp tu từ

- Biện pháp so sánh: Mỗi chữ nến cháy

Hiệu nghệ thuật: Làm tăng tính gợi hình, gợi cảm Có cảm giác chữ khơng cịn vỏ ngơn ngữ vơ hồn, bất động mà lung linh, sinh động, có sức sống toả nhiệt truyền ấm sang người đọc

- Biện pháp ẩn dụ: Hình ảnh vùng sáng chung

Hiệu nghệ thuật: Đó nghĩa tiếng, chữ ( nói chung từ ngữ) mối quan hệ tương tác, hoà hợp, bổ sung lẫn để tạo nên ý nghĩa ý nghĩa riêng tiếng, chữ Phép ẩn dụ làm tăng tính gợi hình gợi cảm cho câu văn

Câu - Thi ngơn ngoại nghĩa : Ý thơ ngồi lời thơ - Phần Thi ngôn ngoại hai câu thơ:

+ Tiếng nói thiêng liêng lịch sử cha ông vọng nhắc nhở

+ Sức mạnh truyền thống lịch sử dân tộc tạo nên động lực, niềm tự hào cho hệ đương đầu với thực

dân Pháp xâm lược

ĐỀ SỐ 46 THPT NGHĨA HƯNG NAM ĐỊNH Đọc câu chuyện sau trả lời câu hỏi:

Trái tim hoàn hảo

(76)

bề ngồi sần sùi, lởm chởm; có đường rãnh khuyết vào mà khơng có mảnh tim trạm thay Chàng trai cười nói:

- Chắc cụ nói đùa! Trái tim tơi hồn hảo, cịn cụ mảnh chắp vá đầy sẹo vết cắt

- Mỗi vết cắt trái tim tượng trưng cho người mà yêu không gái mà cịn cha mẹ, anh chị, bạn bè… Tơi xé mẩu tim trao cho họ, thường họ sẽ trao lại mẩu tim họ cho đắp vào nơi vừa xé Thế mẩu tim chẳng hoàn toàn giống nhau, mẩu tim cha mẹ trao cho lớn mẩu trao lại cho họ, ngược lại với mẩu tim Không nên chúng tạo nếp sần sùi mà tơi ln u mến chúng nhắc nhở đến tình u mà tơi chia sẻ Thỉnh thoảng tơi trao mẩu tim mình khơng nhận lại gì, chúng tạo nên vết khuyết tình u đơi lúc chẳng cần sự đền đáp qua lại Dù vết khuyết thật đau đớn hy vọng ngày đó họ trao lại cho tơi mẩu tim họ, lấp đầy khoảng trống mà chờ đợi

Chàng trai đứng yên với giọt nước mắt lăn má Anh bước tới, xé mẩu từ trái tim hồn hảo trao cho cụ già Cụ già xé mẩu từ trái tim đầy vết tích cụ trao cho chàng trai Chúng vừa khơng hồn tồn khớp nhau, tạo nên đường lởm chởm trái tim chàng trai Trái tim anh khơng cịn hồn hảo lại đẹp hết tình yêu từ trái tim cụ già chảy tim anh…

(Theo Trí Quyền – Quà tặng sống, NXB Trẻ TPHCM, 2006) Nội dung văn gì?

2 Văn có kết hợp phương thức biểu đạt nào? 3 Em hiểu nhan đề “Trái tim hoàn hảo”? Hãy giải thích “giọt nước lăn má” chàng trai

ĐÁP ÁN Đọc câu chuyện trả lời câu hỏi:

Câu Nội dung đoạn văn ca ngợi tình yêu, sẻ chia người với người

Câu Văn có kết hợp phương thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm

Câu Nhan đề “Trái tim hồn hảo”: Một trái tim hồn hảo khơng phải trái tim nguyên vẹn, đẹp đẽ hình thức mà hồn hảo biết cho nhận, nhận yêu thương biết sẻ chia yêu thương

(77)

Cho đoạn trích sau đây:

ĐỀ SỐ 47 THPT HÒN GAI QUANG NINH

“Và phép màu tiếng Tôi bắt đầu lại đời Tôi sinh để biết em Để gọi tên em

TỰ DO”

1/ (1,0 điểm) Anh/chị nêu xuất xứ trích đoạn, hồn cảnh sáng tác văn trên? 2/ (2,0 điểm) Nêu ngắn gọn nội dung, ý nghĩa trích đoạn thơ trên?

3/ (3,0 điểm) Xác định biện pháp tu từ bật phân tích hiệu tu từ trích đoạn? Theo anh/chị, câu cuối nhà thơ tách riêng viết hoa hai chữ “TỰ DO”?

ĐÁP ÁN

Đọc hiểu văn bản:

Câu -Xuất xứ đoạn trích: trích từ thơ “Tự do” Paul Éluard, dịch Tế Hanh

- Hoàn cảnh sáng tác: thơ viết vào mùa hè 1941, nước Pháp điêu tàn Đệ nhị Thế chiến ách thống trị Đức quốc xã

Câu Nội dung, ý nghĩa trích đoạn: Đoạn thơ khẳng định sức mạnh nhiệm màu tự - sức mạnh tái sinh đời Từ bộc lộ tình u tự kêu gọi hi sinh cho tự Không thể sống cảnh đời nô lệ, Tự Do trở thành mệnh lệnh sống, lương tâm thời đại Vì thơ coi thánh ca thơ ca kháng chiến Pháp

Câu -Biện pháp tu từ: nhân hóa, gọi “tự do” “em”, xưng “tơi” Tác dụng: tình u, trân trọng “tự do”

(78)(79)

“…Nước Việt Nam có quyền hưởng tự độc lập, thật thành nước tự độc lập.Toàn thể dân tộc Việt Nam đem tất tinh thần, lực lượng, tính mạng cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”

1 Đoạn trích thuộc văn nào? Của ai? Văn đời hoàn cảnh nào? Hoàn cảnh đời giúp người đọc hiểu thêm điều mục đích sáng tác tác phẩm?

2 Xác định phong cách ngôn ngữ văn bản?

3 Nội dung đoạn trích gì? Chỉ phép liên kết sử dụng đoạn trích?

ĐÁP ÁN

Đọc đoạn trích trả lời câu hỏi

Câu - Đoạn trích thuộc văn “Tun ngơn độc lập” Chủ tịch Hồ Chí Minh - Văn đời hoàn cảnh:

+ Chiến tranh giới thứ hai kết thúc, Nhật đầu hàng đồng minh

+ Ngày 19/08/1945, cách mạng tháng Tám thành công Hà Nội Ngày 26/08/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh từ chiến khu Việt Bắc Hà Nội Tại nhà số 48 Hàng Ngang, Người soạn thảo Tuyên ngôn độc lập Ngày 2/9/1945, quảng trường Ba Đình, Người đọc “Tuyên ngôn độc lạp”, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, mở kỉ nguyên cho lịch sử dân tộc

- Mục đích sáng tác:

+ Tuyên bố xóa bỏ chế độ thực dân phong kiến, khẳng định quyền tự chủ vị bình đẳng dân tộc Việt Nam trường quốc tế

+ Khẳng định khát vọng độc lập, tự tâm bảo vệ độc lập, tự dân tộc Việt Nam

Câu Phong cách ngôn ngữ văn bản: Phong cách ngơn ngữ luận

Câu - Nội dung đoạn trích là: Khẳng định quyền hưởng tự , độc lập; thật tự độc lập tâm bảo vệ tự do, độc lập dân tộc Việt Nam

- Những phép liên kết sử dụng đoạn trích: + Phép nối: Quan hệ từ “và”

+ Phép lặp: Lặp lại cụm từ “Tự do, độc lập”

+ Phép thế: Dùng từ ngữ mang ý nghĩa thay “ấy”

ĐỀ SỐ 49 THPT MỸ ĐỨC LẦN Đọc văn sau trả lời câu hỏi nêu dưới:

(80)

Chiều chạy thăm Bác Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!

Con lại lần theo lối sỏi quen Đến bên thang gác, đứng nhìn lên Chng chng nhỏ cịn reo nữa? Phịng lặng, rèm bng, tắt ánh đèn!

Bác sao, Bác ơi!

Mùa thu đẹp, nắng xanh trời Miền Nam thắng, mơ ngày hội Rước Bác vào thăm, thấy Bác cười!

Trái bưởi vàng với Thơm cho nữa, hoa nhài! Cịn đâu bóng Bác hôm sớm Quanh mặt hồ in mây trắng bay

1 Anh/ chị nêu xuất xứ đoạn trích, nêu hồn cảnh sáng tác văn bản?

2 Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng thán từ câu cảm thán đoạn thơ trên? Nêu nội dung tư tưởng văn trên?

ĐÁP ÁN Đọc văn trả lời câu hỏi:

Câu Nêu xuất xứ đoạn trích, nêu hồn cảnh sáng tác văn bản: - Xuất xứ: Trích thơ “Bác ơi” Tố Hữu

- Hoàn cảnh sáng tác: Bài thơ viết vào năm 1969, nhà thơ Tố Hữu nghe tin Bác Hồ

Câu Tìm phân tích tác dụng việc sử dụng từ câu cảm thán - Các từ cảm thán sử dụng đoạn thơ: "rồi sao" "ơi" "hỡi" "cịn đâu"

- Các câu cảm thán sử dụng đoạn thơ "Ướt lạnh vườn rau, gốc dừa!" "Phòng lạnh, rèm buông, tắt ánh đèn!" "Bác sao, Bác ơi!" "Thơm cho nữa hoa nhài!"

- Tác dụng: Bộc lộ niềm đau xót nhớ thương Bác khôn nguôi nhà thơ nghe tin Bác

Câu Nội dung tư tưởng văn

(81)

ĐỀ SỐ 50 CẢM LÝ BẮC GIANG LẦN Đọc kĩ đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“Viên quản ngục vốn tin thầy thơ lại, cho lính gọi lên, kể rõ tâm Thầy thơ lại cảm động nghe xong chuyện, nói: “Dạ bẩm, ngài n tâm, có tơi” chạy xuống phía trại giam ơng Huấn, đấm cửa buồng giam, hớt hơ hớt hải kể cho tử tù nghe rõ nỗi lòng viên quản ngục, ngập ngừng bảo cho ông Huấn biết việc kinh chịu án tử hình

Ơng Huấn Cao lặng nghĩ lát mỉm cười: “Về báo với chủ ngươi, tối nay, lúc lính canh trại nghỉ, đem lụa, mực, bút bó đuốc xuống ta cho chữ Chữ quý thực ta nhất sinh khơng vàng ngọc hay quyền mà ép viết câu đối Đời ta viết có hai tứ bình trung đường cho ba người bạn thân ta Ta cảm lòng biệt nhỡn liên tài Nào ta có người thầy Quản mà lại có sở thích cao quý Thiếu chút nữa, ta phụ lòng thiên hạ”

(Ngữ văn 11, tập 1, trang 113, NXBGD 2014) 1/ Đoạn văn trích từ văn nào? Của ai? (1,0 điểm)

2/ “Lụa”, “mực”, “bút” thường dùng nghệ thuật gì? (0,5 điểm) 3/ “Tấm lịng biệt nhỡn liên tài” nghĩa gì? (0,5 điểm)

4/ Huấn Cao coi quản ngục “một lịng thiên hạ”, em có đồng ý khơng? Vì sao? (1,0

điểm)

ĐÁP ÁN

Câu Đoạn văn trích từ truyện ngắn “Chữ người tử tù” nhà văn Nguyễn Tuân

Câu “Lụa”, “mực”, “bút” thường dùng nghệ thuật viết chữ thư pháp. Câu “Tấm lòng biệt nhỡn liên tài” nghĩa nhìn thể kính trọng đặc biệt đối

với người tài

Câu Đồng ý với việc Huấn Cao coi quản ngục "một lịng thiên hạ" ngục quan có phẩm chất đáng quý:

- Biết yêu, trân trọng đẹp, say mê nghệ thuật

- Có lịng “biệt nhỡn liên tài”: thái độ sùng kính Huấn Cao - thân tài, đẹp, “thiên lương” cao cả;

( n theo http://vanhoagiaoduc.vn/tu-ruou-cua-nguoi-viet-va-tu-sach-cua-nguoi-do-thai http://www.nhandan.com.vn/ )

Ngày đăng: 31/12/2020, 02:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w