- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi, trồng trọt (phát triển đa dạng, có sự khác nhau giữa các châu lục, các địa phương) khai thác và chế biến lâm sản, làm các nghề thủ công.. Ng[r]
(1)
TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NHĨM ĐỊA
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ
NĂM HỌC 2019-2020
A Kiến thức ( phần lý thuyết)
I MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA
1 Vị trí:
- Khoảng từ chí tuyến đến vịng cực hai bán cầu
- Phần lớn diện tích đất đới ơn hịa nằm bán cầu Bắc
2 Trình bày giải thích( mức độ đơn giản) đặc điểm tự nhiên các mơi trường đới ơn hịa
- Khí hậu mang tính chất trung gian khí hậu đới nóng khí hậu đới lạnh (nguyên nhân, biểu hiện)
- Thiên nhiên phân hóa theo thời gian không gian:
+ Phân hóa theo thời gian: năm có bốn mùa xuân, hạ, thu, đơng
+ Phân hóa theo khơng gian: thiên nhiên thay đổi từ từ Bắc xuống Nam theo vĩ độ, từ Đông sang Tây theo ảnh hưởng dịng biển gió Tây ơn đới
3 Nền nơng nghiệp tiến tiến:
- Trình độ kĩ thuật tiên tiến, tổ chức sản xuất kiểu công nghiệp, sản xuất chun mơn hóa với quy mơ lớn, ứng dụng rộng rãi thành tựu khoa học – kĩ thuật
→ Thích nghi với bất lợi thời tiết, khí hậu…, sản xuất khối lượng nông sản lớn cho tiêu dùng nước xuất
4 Các sản phẩm nông nghiệp chủ yếu:
Trong kiểu môi trường khác nhau, nông sản chủ yếu khác nhau: - Vùng cận nhiệt đới gió mùa: lúa nước, đậu tương, bông, hoa qủa
- Vùng địa trung hải: nho, cam, chanh, ôliu
- Vùng ôn đới hải dương: lúa mì, củ cải đường, rau, hoa qủa, chăn ni bị - Vùng ôn đới lục địa: lúa mì, khoai tây, ngô chăn ni bị, ngựa, lợn - Vùng hoang mạc ơn đới: chủ yếu chăn nuôi cừu
5 Hoạt động công nghiệp
a Nền công nghiệp đại có cấu đa dạng:
- Nền công nghiệp phát triển sớm cách khoảng 250 năm - 3/4 sản phẩm công nghiệp giới đới ơn hồ cung cấp
- Cơ cấu công nghiệp đa dạng: gồm nhiều ngành Trong cơng nghiệp chế biến mạnh bật nhiều nước đới ơn hồ
b Cảnh quan công nghiệp:
- Phổ biến khắp nơi với nhà máy, công xưởng, hầm mỏ, nối với hệ thống giao thông chằng chịt
(2)
- Các cảnh quan công nghiệp nơi tập trung nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường
6 Đô thị hóa
a Đơ thị hố mức độ cao:
- Hơn 75% dân cư đới ôn hồ sống thị - Đơ thị phát triển theo quy hoạch
- Nhiều đô thị phát triển theo chiều rộng, chiều cao, chiều sâu, kết nối với thành chuỗi đô thị hay chùm đô thị
- Lối sống đô thị trở thành phổ biến cư dân đới ơn hồ
b Các vấn đề đô thị:
- Sự phát triển nhanh đô thị phát sinh nhiều vấn đề nan giải: ô nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thất nghiệp,
- Biện pháp: Nhiều nước quy hoạch lại đô thị theo hướng phi tập trung để giảm áp lực cho thị
7 Ơ nhiễm mơi trường a Ơ nhiễm khơng khí:
- Ơ nhiễm khơng khí:
+ Hiện trạng: bầu khí bị nhiễm nặng nề
+ Nguyên nhân: khói bụi từ nhà máy phương tiện giao thông thải vào khí
+ Hậu quả: tạo nên trận mưa a xit, tăng hiệu ứng nhà kính, khiến cho Trái Đất nóng lên, khí hậu tồn cầu biến đổi, băng hai cực tan chảy , mực nước đại dương dâng cao,…khí thải cịn làm thủng tầng ơzơn
+Ơ nhiễm phóng xạ
b Ơ nhiễm nước:
+ Hiện trạng: nguồn nước bị ô nhiễm gồm nước sông, nước biển, nước ngầm + Nguyên nhân: Ô nhiễm nước biển váng dầu, chất độc hại bị đưa biển,…Ô nhiễm nước sơng, hồ, nước ngầm hóa chất thải từ nhà máy, lượng phân hóa học thuốc trừ sâu dư thừa đồng ruộng, chất thải nông nghiệp…
+ Hậu qủa: làm chết ngạt sinh vật sống nước, thiếu nước cho đời sống sản xuất
II MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC 1 Đặc điểm môi trường:
- Phần lớn hoang mạc nằm dọc theo chí tuyến đại lục Á- Âu - Khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt, động thực vật nghèo nàn
- Nguyên nhân: nằm nơi có áp cao thống trị, sâu nội địa,…
2 Khí hậu: khơ hạn, khắc nghiệt Sự chênh lệch nhiệt độ ngày đêm lớn Nguyên nhân: nằm nơi có áp cao thống trị
(3)
- Hoang mạc đới nóng: biên độ nhiệt năm cao, có mùa đơng ấm, mùa hạ nóng
- Hoang mạc đới ơn hịa: biên độ nhiệt năm cao, mùa hạ khơng q nóng, mùa
2b Biết thích nghi thực vật động vật môi trường hoang mạc
Thực vật, động vật thích nghi với mơi trường khơ hạn khắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể (ví dụ)
3 Kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền : chăn nuôi du mục, trồng trọt ốc đảo Nguyên nhân: thiếu nước
- Hoạt động kinh tế đại: khai thác dầu khí, nước ngầm Nguyên nhân: nhờ tiến khoa học - kĩ thuật
4 nguyên nhân làm cho hoang mạc ngày mở rộng biện pháp hạn chế
phát triển hoang mạc
- Nguyên nhân: chủ yếu tác động tiêu cực người, cát lấn, biến động khí hậu tồn cầu
- Biện pháp: cải tạo hoang mạc thành đất trồng, khai thác nước ngầm, trồng rừng đơng lạnh
III MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH 1 Đặc điểm môi trường:
- Vị trí: Đới lạnh nằm khoảng từ hai vịng cực đến hai cực
- Khí hậu: khắc nghiệt, lạnh lẽo Mùa đơng dài, mưa chủ yếu dạng tuyết rơi, đất đóng băng quanh năm, thường có bão tuyết Nhiệt độ trung bình -100C, mùa hạ ngắn
- Nguyên nhân: Nằm vĩ độ cao
2 Sự thích nghi thực vật động vật với môi trường:
- Thực vật: phát triển vào mùa hạ ngắn ngủi Cây cối còi cọc, thấp lùn, mọc xen lẫn với rêu, địa y…
- Động vật: có lớp mỡ dày, lơng dày, lơng khơng thấm nước Một số động vật ngủ đông hay di cư để tránh mùa đơng lạnh.(ví dụ)
3 Hoạt động kinh tế:
+ Hoạt động kinh tế cổ truyền: chủ yếu chăn nuôi tuần lộc, săn bắn động vật để lấy lông, mỡ, thịt, da
+ Hoạt động kinh tế đại: khai thác tài nguyên thiên nhiên, chăn ni thú có lơng q
- Nguyên nhân: Khí hậu khắc nghiệt, lạnh lẽo Khoa học – kĩ thuật phát triển
4 Biết số vấn đề lớn phải giải đới lạnh
- Thiếu nguồn nhân lực để phát triển kinh tế
- Nguy tuyệt chủng số loài động vật quý
(4)
- Khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao hướng sườn
+ Sự phân tầng thực vật thành đai cao vùng núi gần giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao
+ Khí hậu thực vật thay đổi theo hướng sườn núi
2 Cư trú người:
- Các vùng núi thường dân nơi cư trú dân tộc người
- Các dân tộc miền núi châu Á thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản
- Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi
- Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ thường sống vùng núi thấp, mát mẽ, nhiều lâm sản
3 Kinh tế:
- Hoạt động kinh tế cổ truyền: chăn nuôi, trồng trọt (phát triển đa dạng, có khác châu lục, địa phương) khai thác chế biến lâm sản, làm nghề thủ công Nguyên nhân: phù hợp với môi trường tự nhiên vùng núi
- Hoạt động kinh tế đại: phát triển công nghiệp, du lịch, thể thao,…Nguyên nhân: giao thông, thủy điện, đời sống,…phát triển
4 vấn đề môi trường
- Suy thoái tài nguyên: Nguyên nhân (phá rừng, săn bắn động vật quý hiếm,…) - Ô nhiễm nguồn nước Nguyên nhân
V THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG
- Lục địa: khối đất liền rộng hàng triệu kí lơ mét vng, có biển đại dương bao quanh Sự phân chia lục địa mang ý nghĩa mặt tự nhiên Trên giới có lục địa là: lục địa Á-Âu, lục địa Phi, lục địa Bắc Mĩ, lục địa Nam Mĩ, lục địa Ô- xtrây-li-a, lục địa Nam Cực
- Châu lục: bao gồm phần lục địa đảo, quần đảo bao quanh Sự phân chia châu lục chủ yếu mang ý nghĩa lịch sử, kinh tế, trị
Trên giới có châu lục là: châu Á-, châu Âu, châu Phi, châu Mĩ, châu đại dương châu Nam Cực
VI THIÊN NHIÊN CHÂU PHI
1 Vị trí địa lí:
Đại phận lãnh thổ châu Phi nằm chí tuyến, tương đối cân xứng hai bên đường xích đạo.nên có khí hậu nóng quanh năm
- Giáp Đại Tây Dương phía tây, Ấn Độ Dương phía đơng, biển Địa Trung Hải Châu Á phía đơng bắc qua kênh đào Xuy-ê
- Đường bờ biển bị chia cắt, vịnh biển, bán đảo đảo nên biển lấn sâu vào lục địa
2 Địa hình khống sản:
(5)
- Địa hình tương đối đơn giản coi tồn châu lục khối cao nguyên lớn, cao trung bình 750m, chủ yếu sơn nguyên xen bồn địa thấp
- Ít núi cao đồng thấp
- Khoáng sản: phong phú, nhiều kim loại quý (vàng, kim cương, uranium…) Ngồi ra, cịn có nhiều dầu mỏ khí đốt
3 Khí hậu:
Do phần lớn lãnh thổ nằm hai chí tuyến,bờ biển cắt xẻ chịu ảnh hưởng biển, ảnh hưởng dịng biển lạnh áp cao chí tuyến nên châu Phi có khí hậu nóng, khơ vào bậc giới
4 Các đặc điểm khác mơi trường tự nhiên:
- Do vị trí nằm cân xứng hai bên đường xích đạo nên môi trường tự nhiên châu Phi nằm đối xứng qua xích đạo, gồm: Mơi trường xích đạo ẩm, mơi trường nhiệt đới, môi trường hoang mạc môi trường địa trung hải
- Hoang mạc chiếm diện tích lớn châu Phi
II PHẦN BÀI TẬP
1 Tính mật độ dân số
Cơng thức: MĐ DS= Dân số/ diện tích( người/ km2)
2 Tính tổng lượng khí thải thể biểu đồ hình cột( sgk trang 58) - Tính
- Vẽ biểu đồ
3 Nhận xét giải thích phân tầng thực vật( sgk trang 76)