- Hiểu được đặc điểm của sự vận động tự quay quanh trục, sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời và các hệ quả của nó.. - Trình bày được cấu tạo trong của Trái Đất gồm 3 lớp.[r]
(1)TRƯỜNG THCS NGUYỄN DU NHÓM ĐỊA
ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP THI HỌC KÌ I MƠN ĐỊA LÍ
NĂM HỌC 2019-2020
I.Lý thuyết
- Biết vị trí Trái Đất hệ Mặt Trời - Nêu hình dạng, kích thước Trái Đất
- Nêu khái niệm: kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc - Thế tỉ lệ đồ? Nêu ý nghĩa tỉ lệ đồ
- Hiểu đặc điểm vận động tự quay quanh trục, chuyển động Trái Đất quanh Mặt Trời hệ
- Trình bày cấu tạo Trái Đất gồm lớp Nêu đặc điểm lớp vỏ Trái đất
II Bài tập vận dụng
Bài 1: Trên địa cầu 10o ta vẽ kinh tuyến có tất
kinh tuyến? 10o ta vẽ vĩ tuyến có tất vĩ tuyến Bắc
bao nhiêu vĩ tuyến Nam? Gợi ý:
- Nếu 10o ta vẽ kinh tuyến có tất 36 kinh tuyến
- Nếu 10o ta vẽ vĩ tuyến thì:
+ Nửa cầu Bắc có vĩ tuyến Bắc + Nửa cầu Nam có vĩ tuyến Nam Bài 2:
* Bản đồ có tỉ lệ 1/1.000.000 cm đồ tương ứng với km thực địa?
5 cm x 1.000.000 cm = 5.000.000 cm 5.000.000 cm = 50 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/6.000.000 cm đồ tương ứng với km thực địa?
4 cm x 6.000.000 cm = 24.000.000 cm 24.000.000 cm = 240 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/4.000.000 cm đồ tương ứng với km thực địa?
2 cm x 4.000.000 cm = 8.000.000 cm 8.000.000 cm = 80 km
* Bản đồ có tỉ lệ 1/ 2.000.000 cm đồ tương ứng với km thực địa?
(2)* Bản đồ có tỉ lệ 1/2.000.000 cm đồ tương ứng với km thực địa?
3 cm x 2.000.000 cm = 6.000.000 cm 6.000.000 cm = 60 km
Bài 3:
* Nêu cách xác định phương hướng đồ
Muốn xác định phương hướng đồ ta cần phải dựa vào đường kinh, vĩ tuyến
- Kinh tuyến: Đầu phía hướng Bắc, đầu phía hướng Nam - Vĩ tuyến: Đầu bên trái hướng Tây, đầu bên phải hướng Đông * Vẽ xác định hướng
Bài 4: Xác định viết tọa độ địa lí điểm VD: Bài 3:(b,c) sgk trang 17
Bài 5: Vì có tượng ngày đêm khắp nơi Trái Đất?
- Trái Đất có dạng hình cầu nên chiếu sáng nửa, nửa Mặt Trời chiếu sáng ngày, nửa nằm bóng tối đêm
- Do Trái Đất quay quanh trục từ Tây sang đông nên khắp nơi TĐ có ngày đêm
Bài 6:Sự chuyển động trái đất quanh Mặt trời mùa nào?
- TĐ chuyển động quanh mặt trời theo hướng từ Tây sang Đơng quỹ đạo có hình Elíp gần tròn
- Thời gian TĐ chuyển động quanh mặt trời trọn vòng hết 365 ngày - Khi chuyển động quanh quỹ đạo trục TĐ có độ nghiêng khơng đổi ln hướng phía, nên nửa cầu bắc nam luân phiên chúc ngả phía mặt trời, sinh mùa
- Các mùa tính theo dương lịch âm lịch có khác thời gian bắt đầu kết thúc