Tải Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (tiết 2) - Giáo án môn Lịch sử lớp 12

2 35 0
Tải Giáo án Lịch sử lớp 12 bài 12: Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ 1919 đến 1925 (tiết 2) - Giáo án môn Lịch sử lớp 12

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Giáo viên giải thích khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ”: Là phong trào đấu tranh vì độc lập dân tộc và các quyền dân chủ (trong đó vấn đề dân tộc là cơ bản, chi phối và quyết vấn đ[r]

(1)

Ngày soạn: / /20 Ngày giảng:12A: / /20 12B : / /20 12C : / /20

Tiết PPCT: 17

Bài 12: PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT NAM TỪ 1919 ĐẾN 1925

I Mục tiêu học.

1/ Kiến thức: Học sinh nắm nội dung về:

-Trình bày PTĐT TS, TTS, cơng nhân

- Phân tích trưởng thành GCCN Việt Nam

2/ Tư tưởng:

Bồi dưỡng tinh thần yêu nước, ý thức phản kháng dân tộc trước xâm lược, thống trị đế quốc

3/ Kĩ năng:

Xác định nội dung cách phân tích đánh giá kiện lịch sử bối cảnh cụ đất nước

II Tư liệu đồ dùng dạy học.

- Lịch sử Việt Nam 1919-1945 (NXB giáo dục)

III Tiến trình tổ chức dạy học. 1 Ổn định lớp:

2 Kiểm ta cũ:

Câu hỏi: Cuộc khai thác thuộc địa lần TD Pháp lam KT-XH Việt Nam có biến đổi ntn?

3 Dẫn dắt vào mới.

4 Tổ chức hoạt động dạy - học.

Hoạt động thầy trò Kiến thức HS cần đạt TG

Hoạt động 1: lớp – cá nhân.

- Giáo viên giải thích khái niệm “phong trào dân tộc dân chủ”: Là phong trào đấu tranh độc lập dân tộc quyền dân chủ (trong vấn đề dân tộc bản, chi phối vấn đề dân chủ)

Hoạt động 2: Nhóm.

GV: chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ:

-Nhóm 1, 2: Hãy trình bày hoạt

động tư sản, tiểu tư sản trí thức theo các nội dung:

II Phong trào dân tộc dân chủ Việt Nam từ 1919 đến 1925.

1/ Hoạt động Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh số người Việt Nam ở nước (hướng dẫn đọc thêm)

2/ Hoạt động tư sản, tiểu tư sản và công nhân Việt Nam.

-Tư sản

(2)

+ Mục tiêu Đấu tranh + Hình thức đấu tranh + Tính chất

+ Ý thức đấu tranh

Học sinh lập bảng so sánh phong trào

Phong trào Nội dung Hình thức Tư sản dân

tộc

Tiểu tư sản Cơng nhân

Từ rút nhận xét ý thức cách mạng giai cấp

+ Giai cấp tư sản: Có tinh thần dân tộc dễ thoả hiệp với Pháp

+ Tiểu tư sản: Thể lòng yêu nước non yếu, bồng bột, thiếu tổ chức quần chúng

-Nhóm 3: Nêu đặc điểm phong

trào công nhân 1919-1925

+ Mục tiêu đấu tranh + Hình thức: Bãi cơng + Tính chất: tự phát

xuất cảng lúa gạo Nam Kì, lập “Đảng lập hiến”

- Hoạt động tiểu tư sản trí thức:

Rất sơi Như phong trào địi tự do, dân chủ (học sinh, sinh viên, viên chức, nhà giáo ) Họ biết tập hợp tổ chức trị tiến bộ: Việt Nam nghĩa hoà đoàn, Đảng phục Việt, Hưng Nam “thanh niên cao vọng Đảng”

+ Lập số nhà xuất tiến bộ, xuất số báo có nội dung tiến bộ: An Nam trẻ, người nhà quê

+ Tuyên truyền tư tường dân tộc, dân chủ Việt Nam

+ Phát động số phong trào dân tộc dân chủ quy mô lớn phong trào đòi thả Phan Bội Châu, lễ truy điệu Phan Châu Trinh

- Phong trào công nhân:

- Cịn lẻ tẻ mang tính tự phát – hình thức đấu tranh chủ yếu bãi cơng, đời quyền lợi kinh tế tăng lương, giảm làm

- Bước đầu vào tổ chức lập “công hội” năm 1920 Tôn Đức Thắng đứng đầu

- Cuộc đấu tranh , bãi công thợ máy Ba Son (8-1925) không sửa chữa tàu Misơlê Pháp

=> Đánh dấu bước tiến phong trào công nhân Việt Nam (Từ tự phát sang tự giác)

5 Sơ kết học:

- Củng cố bài:

Ngày đăng: 31/12/2020, 00:18

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan