bài tập ôn tập toán 6 lần 2

1 17 0
bài tập ôn tập toán 6  lần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Tính độ dài đoạn thẳng BP..[r]

(1)

BÀI TẬP ƠN TẬP TỐN - LẦN

I. SỐ HỌC:

Bài 1: Sắp xếp số theo thứ tự tăng dần: a) -11 ; 12 ; -10 ; |-9| ; 23 ; 0; 150; 10

b) (–43) ; (–100) ; (–15) ; 105 ; ; (–1000) ; 1000 Bài 2: Tính hợp lý (nếu có thể):

a) -23 63 + 23 21 – 58 23 b) 210 + [46 + (–210) + (–26)] ; c) (-8)-[(-5) + 8]; d) 25.134 + 25.(-34)

e) 5.(–8).2.(–3) f) 3.(–5)2 + 2.(–5) – 20

g) 34.(15 –10) – 15.(34 –10) Bài 3: Tìm số nguyên x biết:

a) 3x + 27 = b) 2x + 12 = 3(x – 7) c) 2x2 – = 49

d) x + (-35)= 18 e) -2x - (-17) = 15 Bài 4: Cho biểu thức: A = (-a - b + c) – (-a – b – c)

a) Rút gọn A

b) Tính giá trị A a = 1; b = -1; c = -2

Bài 5: Tìm hai số nguyên a , b biết : a > a (b – 2) = 3 II HÌNH HỌC:

Bài 1: Trên tia Ox, xác định hai điểm A B cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a) Tính độ dài đoạn thẳng AB

b) Trên tia đối tia Ox, xác định điểm C cho OC = 3cm Điểm O có trung điểm CB khơng? Vì sao?

Bài 2: Trên tia Ox lấy hai điểm M N cho OM = 3cm, ON = cm. a) Trong ba điểm O, M, N điểm nằm hai điểm cịn lại? Vì sao? b) Tính MN

c) Trên tia NM lấy điểm P cho NP = cm Điểm M có trung điểm đoạn thẳng NP khơng? Vì sao?

Bài 3: Cho đoạn thẳng AB = 6cm Gọi C điểm nằm A B Gọi M trung điểm của CA , N trung điểm CB Tính MN

Ngày đăng: 31/12/2020, 00:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan