1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Viết một bài văn về vẻ đẹp của con sông Hương, qua cảm nhận của cái tôi tài hoa mê đắm của Hoàng Phủ Ngọc Tường - Bài văn mẫu lớp 12

4 68 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Để miêu tả thành công vẻ đẹp của dòng sông Hương, Hoàng Phủ Ngọc Tường đã huy động một vốn kiến thức sâu rộng về văn hóa (góc nhìn âm nhạc, hội họa), địa lí (phát hiện vẻ đẹp đa dạng của[r]

(1)

Đề bài: Viết văn vẻ đẹp sông Hương, qua cảm nhận của cái tơi tài hoa mê đắm Hồng Phủ Ngọc Tường

Bài làm

Hoàng Phủ Ngọc Tường trí thức yêu nước, quê gốc Quảng Trị sống học tập, hoạt động Huế nên tâm hồn thấm đẫm văn hóa Huế Ơng nhà nhà văn chuyên viết bút kí - thể loại thể phóng túng, bộc lộ tơi tác giả Bút kí Hồng Phủ Ngọc Tường có diện mạo riêng - vừa giàu trí tuệ, vừa giàu chất thơ, nội dung thông tin văn hóa, lịch sử phong phú, đa dạng Điều thể rõ nét bút kí Ai đặt tên cho dịng sơng? (1986) Bài kí ca ngợi dịng sơng Hương biểu tượng Huế Tác phẩm gây ấn tượng cho người đọc từ nhan đề tác phẩm - nhan đề giống câu hỏi gợi hấp dẫn, hút, gợi trí tị mị, thể ngỡ ngàng trước vẻ đẹp sông Hương

Trước hết, vẻ đẹp sông Hương tác giả phát qua cảnh sắc thiên nhiên, qua thay đổi dịng sông Thật vậy! Ở thượng nguồn, sông Hương lên thật huyền bí, dội, có lúc lại dịu dàng, say đắm Sơng Hương nhìn từ cội nguồn dịng chảy có mối quan hệ sâu sắc với dãy Trường Sơn Trong mối quan hệ này, sông Hương tựa trường ca rừng già với nhiều tiết tấu hùng tráng, dội: rầm rộ bóng đại ngànf lúc mãnh liệt vượt qua ghềnh thác, cuộn xoáy lốc, lúc lại dịu dàng say đắm dặm dài chói lọi màu đỏ hoa đỗ quyên rừng Và vậy, dịng sơng đẹp phóng khống man dại , bên cạnh sông Hương dịu dàng, thơ mộng say đắm Sơng Hương vùng thượng lưu tốt lên vẻ đẹp sức sống mãnh liệt, hoang dại đầy cá tính

(2)

dịu dàng tiềm ẩn khí mạnh đất đai (Sử thi buồn) Bên cạnh đó, sơng Hương cịn mang vẻ đẹp kín đáo trầm mặc uốn lượn quanh rừng thơng đặt lăng mộ vua chúa nhà Nguyễn, phảng phất vẻ đẹp cổ điển qua chùa Thiên Mụ trở nên vui tươi lượn vòng quanh khóm tre, bụi trúc thơn Vĩ Dạ nên thơ Bằng kiến thức văn hóa, lịch sử, văn học in dấu vào câu văn nói địa danh, lăng tẩm, tiếng chuông chùa Thiên Mụ vẻ đẹp trầm mặc mang màu sắc triết lí sơng Hương đoạn ngoại vi thành phố Huế vào câu ca dao: Bốn bề núi phủ mây phong - Mảnh trăng thiên cổ bóng tùng Vạn Niên Dưới ngịi bút tài hoa Hồng Phủ Ngọc Tường vẻ đẹp sơng Hương lên vừa kiều diễm, vừa cổ kính mang đậm vẻ đẹp cố Huế

Hành trình sơng Hương chảy vào thành phố Huế Ở chặng đường này, tác giả miêu tả sông Hương gặp gỡ Huế gặp gỡ hai người yêu nhau, lâu ngày không gặp Khi đến thành phố Huế, sơng Hương tìm thấy Nó trở nên vui tươi hẳn lên biền bãi xanh biếc vùng ngoại Kim Long, dịng sơng kéo nét thẳng thực yên tâm theo hướng tây nam - đông bắc, uốn cánh cung nhẹ sang đến cồn Hến khiến dịng sơng mềm hẳn đi, tiếng “vâng” khơng nói tình yêu Ở đoạn này, sông Hương lên e thẹn, ngượng ngùng gặp người tình mong đợi thể thuận tình, lịng mà khơng nói Câu văn viết dịng sơng khơng nói dịng sơng mà cịn nói người - cô gái Huế dịu dàng, thướt tha, đa tình mà e lệ, kín đáo nhẹ nhàng Khi u, họ có ngơn ngữ riêng biểu thuận tình mà khơng nói e lệ Một ánh mắt, nụ cười, cách cúi đầu, tín hiệu thuận tình, đâu phải lúc cần nói tiếng Ngồi ra, lưu tốc sông Hương qua thành phố giảm hẳn đi, hồ mặt hồ yên tĩnh Đây nét đẹp riêng khác với dịng sơng khác nước ta khác với dịng sơng Xen, sơng Đa-np, sơng Nê-va, Ở góc độ này, sơng Hương điệu slow tình cảm dành riêng cho Huế Sơng Hương chảy chậm, điệu chảy lững lờ q u thành phố mình, muốn nhìn ngắm nhiều thành phố thân thương trước phải rời xa Đó tình cảm sơng Hương với Huế tình cảm nhà văn với sơng Hương, với xứ Huế mộng mơ? Có lẽ hai!

Hội ngộ, gắn bó phải chia tay Sông Hương chia tay với Huế thật bịn rịn, lưu luyến bâng khuâng Đây lưu luyến bịn rịn đơi tình nhân: sực nhớ lại điều chưa kịp nói, đột ngột đổi dịng, rẽ ngoặt sang hướng đông tây để gặp lại thành phố lần cuối góc thị trấn Bao Vinh cổ xưa Cuộc chia tay dịng sơng với thành phố Huế chia li lưu luyến đơi tình nhân, chưa nỡ phải vòng quay lại gặp lần cuối Tác giả gọi nỗi vấn vương, chút lẳng lơ kín đáo tình u Và ta thấy, cảm nhận Hoàng Phủ Ngọc Tường, sơng Hương Huế chẳng khác cặp tình nhân Sông Hương vốn đẹp, mộng mơ qua nhìn, cách khám phá tác giả sơng trở nên có hồn, sống động, tràn trề sức sơng đầy lãng mạn tình tứ

(3)

dịng sơng âm nhạc tác giả miêu tả người tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya Theo tác giả, toàn âm nhạc cổ điển Huế sinh thành mặt nước dịng sơng Giữa mênh mang sơng nước, tĩnh lặng đêm, lời ca, tiếng nhạc thấm sâu vào hồn người đế lại dư vị khơng ngi Và nữa, nhà văn cịn liên tưởng tới câu thơ Truyện Kiều Nguyễn Du tả tiếng đàn tiếng-hạc, làm gợi nhớ điệu nhạc Huế Tứ đại cảnh’ Trong tiếng hạc bay qua - Đục tiếng suối sa nửa vời Ông chất Huế, linh hồn Huế thơ Nguyễn Du Nguyễn Du làm quan Huế, Hồng Phủ Ngọc Tường có để suy đoán thi hào nhiều đêm dạo thuyền sông Hương, ngắm phiến trăng sầu bầu trời Huế nghe nhạc cổ điển sông nước Huế Tuy nhiên, từ sông Hương đến Truyện Kiều, liên tưởng tác giả chủ yếu dựa vào nét tương đồng cảnh sắc thiên nhiên Phải yêu Huế lắm, am hiểu Truyện Kiều có liên tưởng sâu sắc đến Dòng Hương Giang đề tài gợi cảm hứng cho nghệ sĩ để tạo nên dòng thi ca Dịng thi ca sơng Hương khơng lặp lại nghệ sĩ có khám phá riêng mình: từ Hương Giang xanh biếc hàng ngày, thay màu thực bất ngờ thơ Tản Đà: dịng sơng trắng - xanh; từ dịng tha thiết, êm đềm, mơ màng, sơng Hương nhiên hùng tráng kiếm dựng trời xanh khí phách hào hùng thơ Cao Bá Quát; để chuyển thành nỗi quan hoài vạn cổ thơ Bà Huyện Thanh Quan hay trở thành sức mạnh phục sinh tâm hồn thơ Tố Hữu, Quả thật sông Hương đem đến nguồn cảm hứng mẻ, bất tận cho thi nhân

Tiếp tục hành trình khám phá vẻ đẹp sơng Hương, tác giả đem đến cho người đọc vẻ đẹp dịng sơng gắn với lịch sử hào hùng mảnh đất cố Đó lần theo thời gian lịch sử, tác giả lùi khứ xa xưa thời vua Hùng, sơng Hương lên dịng sơng biên thùy xa xôi đất nước Rồi đến kỉ XV, XVI, sông Hương chiến đấu oanh liệt bảo vệ biên giới phía Nam Đại Việt hay vẻ vang soi bóng kinh thành Phú Xuân anh hùng Nguyễn Huệ; để rồi, kháng -chiến chống Pháp, sông Hương chứng kiến bi thương phong trào khởi nghĩa cần Vương lập nên chiến công oanh liệt Cách mạng tháng Tám Trong kháng chiến chống Mĩ, tết Mậu Thân, sơng Hương góp sức vào chiến dịch này, mong muốn giải phóng miền Nam, thống đất nước Như vậy, qua bút kí, Hồng Phủ Ngọc Tường phát vẻ đẹp hùng tráng dịng sơng thơ mộng lịng Trường Sơn, gắn với lịch sử dựng nước giữ nước oai hùng dân tộc Sông Hương mang vẻ đẹp thiên sử thi viết màu cỏ xanh biếc - sử thi mà trữ tình, hùng ca mà tình ca dịu dàng, tươi mát

(4)

tác giả, sông Hương trở thành dịng sơng bất tử, chảy trí nhớ tình cảm người đọc Nhà văn soi bóng tâm hồn với tình yêu say đắm quê hương xứ sở vào đối tượng miêu tả khiến đối tượng trở nên lung linh, huyền ảo, đa dạng đời sống tâm hồn người

Để miêu tả thành cơng vẻ đẹp dịng sơng Hương, Hồng Phủ Ngọc Tường huy động vốn kiến thức sâu rộng văn hóa (góc nhìn âm nhạc, hội họa), địa lí (phát vẻ đẹp đa dạng sơng Hương chảy qua khu vực), lịch sử (dịng sơng Hương nhân chứng, thành viên tham gia kháng chiến), để khám phá, cảm nhận Văn phong tao nhã, hướng nội tinh tế, tài hoa Từ ngữ tác giả chọn lọc khéo léo, gợi cảm tạo nên trang viết làm mê đắm lòng người Những đoạn văn hướng nội tinh tế tài hoa tạo nên trang viết giàu chất thơ phát vẻ đẹp đặc trưng, có chiều sâu sông Hương Đồng thời, tác giả kết hợp nhuần nhuyễn kể, tả với nhìn nhân hóa Bút pháp kể, tả kết hợp nhuần nhuyễn đoạn sông qua đồng làm bật Hương Giang đẹp chi phối cảnh kì thú với thiên nhiên xứ Huế phong phú mà tài hoa Cái nhìn nhân hóa khiến sơng Hương khơng cịn vật thiên nhiên mà sinh thể có linh hồn, gắn bó thiết tha với người nơi

Ngày đăng: 30/12/2020, 23:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w