1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Phân tích Chiếu cầu hiền để thấy tấm lòng vì dân vì nước và tài nhìn xa trông rộng của Quang Trung - 3 bài văn mẫu lớp 11

7 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 13,43 KB

Nội dung

Tóm lại: Bài viết là tấm lòng cao cả đáng khâm phục được ngợi ca của vua Quang Trung, đó là tư tưởng đúng đắn là lòng trung thực, nhân cách cao đẹp của ông trong việc kêu gọi người hiền [r]

(1)

Đề bài: Phân tích Chiếu cầu hiền để thấy lịng dân nước tài nhìn xa trơng rộng Quang Trung Ngữ văn 11

Hướng dẫn

Năm 1788, triều Lê – Trịnh sụp đổ, vua Quang Trung xây dựng lại đất nước gặp nhiều trở ngại đất nước loạn lạc, kẻ sĩ bi quan, chán chường Mặc khác, khơng sĩ phu, nhân tài bảo thủ với triều đại cũ mà bất hợp tác với triều đình Tây Sơn Trước tình hình ấy, Quang Trung ban Chiếu cầu hiền để thuyết phục trí thức Bắc Hà hiểu vai trò sứ mệnh xây dựng đất nước Mặc dù người trực tiếp viết chiếu thư Ngô Thì Nhậm nội dung tư tưởng vua Quang Trung

Bằng lối văn nghị luận cổ, Chiếu cầu hiền Ngơ Thì Nhậm thể thành cơng qua cách viết súc tích, thiết thực Văn chia làm phần rõ ràng theo bố cục chiếu theo cách thuyết phục người hiền vua Quang Trung

Mở đầu chiếu, tác giả đưa quy luật xử người hiền hình ảnh so sánh độc đáo: người hiền ngơi sáng cịn thiên tử Bắc thần Chỉ quy phục Bắc thần ngơi sáng thật phụng vua, phục vụ cho nhân dân lĩnh tài họ thật phát huy Thế nên việc người hiền quay về, tìm đến trướng vua thuận theo lẽ tự nhiên, hợp lòng dân, ý trời Để tăng sức thuyết phục, tác giả đưa phản đề đánh tâm lý kẻ sĩ ẩn Bên cạnh đó, Ngơ Thì Nhậm cịn mượn liệu từ sử sách Trung Quốc luận ngữ Khổng Minh vừa hợp lòng sĩ tử vừa cho thấy Quang Trung người hiền, đọc sách thánh hiền

Sau khẳng định cách xử đắn hiền tài, Ngơ Thì Nhậm đưa chứng xác thực trực tiếp từ việc ứng xử sĩ phu Bắc Hà

(2)

Trung đề cập đến cách chi tiết việc phân tích ngun nhân lí giải thấu tình Tác giả Ngơ Thì Nhậm truyền đạt lại suy nghĩ vua lời lẽ châm biếm không khiến người nghe phẫn uất Ngược lại điều chiếu ban trở thành ân tình mà lẽ sĩ phu phải đón nhận từ sớm Tấm lịng bậc minh vương thánh đế thể qua cách cư xử thái độ trân trọng người hiền dù trước người có ý đối nghịch với

Kẻ sĩ người học hành để phụng cho đất nước Vậy lúc xã tắc cần há lúc thích hợp để người hiền thiên hạ bộc lộ khả mình? Để nhu cầu đất nước thời điểm tại, người viết không giấu giếm yếu kinh tế, trị, xã hội lại có cách nói khéo léo Đất nước gặp nhiều khó khăn, nhiệm vụ mẻ chưa hoàn tất, từ việc binh đao nơi biên cương đến việc học hành, chỉnh đốn văn hóa cần người tài giúp sức Đã mà nội triều đình lại rối ren, vị minh qn dù có tài giỏi đến nhường quán xuyến hết đất nước khơng có cánh tay đắc lực Giọng điệu vừa tha thiết, chân thành vừa khiêm nhường, hiểu biết khiến người hiền không giúp triều đình Qua ta thấy lịng trí tuệ vua Quang Trung

Sau đánh tâm lý trung quân quốc sĩ phu Bắc Hà, nhà vua vạch đường lối cầu hiền từ việc đối tượng đất nước cần đến biện pháp, cách thức mà hiền tài nên thực để đóng góp sức lực cho triều đình Theo viên quan trăm họ dâng sớ tấu để trình bày kế hoạch, cho phép viên quan văn võ tiến cử hiền tài đồng thời khuyến khích người có tài tự tiến cử Mọi tư tưởng tiến sách trị nước Quang Trung thể rõ ràng Nhà vua khơng tầng lớp trí thức trước mà cịn đãi ngộ với thợ thủ cơng, nghệ nhân lành nghề giỏi thực hành Qua sách thiết thực, cụ thể khả thi, thấy Quang Trung là vị vua anh minh tài giỏi mặt quân sự, trị mà nhà quản lý, tổ chức khéo léo

(3)

lúc người hiền gặp hội gió mây, có tài có đức cố gắng lên, ghi tên triều đình ”

Bằng lời văn sáng tạo, súc tích, lập luận chặt chẽ, khúc chiết thấu tình đạt lý, Ngơ Thì Nhậm thể tầm nhìn chiến lược vua Quang Trung việc cầu hiền tài phụng cho đất nước Thơng qua đó, nhìn rõ tài đức độ vị vua áo vải

Bài làm 2

Ngơ Thì Nhậm vốn quan lại nhà Trịnh, sau theo Tây Sơn Quang Trung trọng dụng, ông người soạn thảo nhiều văn kiện giấy tờ quan trọng nhà Tây Sơn Chiếu cầu hiền văn kiện quan trọng

Chiếu cầu hiền tha thiết kêu gọi người hiền tài giúp nước Ngay từ đầu, luận thuyết cho ta thấy quan điểm Quang Trung-về người hiền, kẻ sĩ đời xưa: " người hiền tất phải thiên tử sử dụng" Hay kẻ lúc đất nước có nhiều biên cố, giữ vững khí tiết giữ lại ngậm tăm "ngựa đứng hàng nghi lễ" ; "bậc cao ẩn giấụ kín danh tiếng khơng xuất suốt đời" Ơng khơng phê phán khơng ngợi ca họ, "nếu giấu ẩn tiếng, có tài mà khơng đời dùng không với ý trời sinh người hiền" Với ông, có tài phải giúp đời Phải đem tài phục vụ tổ quốc, phục vụ đời

Vua Quang Trung thể mong mỏi hình ảnh "trẫm đương ngồi bên mép chiếu, chăm lắng nghe, sớm hơm mong mỏi" Vua khơng ngồi "chính chiếu" mà lại "ngồi bên mép chiếu" để mong đợi người hiền tài, đặc biệt chăm lắng nghe lời người hiền Câu văn nói lên thiết tha, mong mỏi cháy lòng vua Quang Trung kẻ hiền sĩ, nghiệp xây dựng tổ quốc

(4)

Vì lo cho đất nước thời cịn non trẻ, "mọi bắt đầu", "kỉ cương triều đình cịn nhiều điều thiếu sót, cơng việc biên ải lúc lo toan" "dân khốn khổ chưa hồi sức, việc giáo hố đạo đức chưa thấm nhuần" Vì "trẫm nơm nớp lo sợ, ngày muôn việc lo toan" Một vị vua biết lo, biết nghĩ nhiều đến nghiệp chung thật đáng khâm phục Bài chiếu sâu vào lịng người lịng chân thành ông, khiến cho người nghe phải xúc động, tự chất vấn lại đem tài góp sức chung xây dựng non sơng đất nước

Những câu hỏi giãi bày thể niềm tin vào dân, vào nước vua Quang Trung: "Làm nên nhà lớn cành cây, xây dựng thái bình khơng mưu lược kẻ sĩ" Nghĩa ông coi trọng sụ đoàn kết toàn dân, thấy tinh thần chung sức chung lòng nhân dân ta, người xưa thường nhắc:

"Một làm chẳng nên non

Ba chụm lại nên núi cao"

(Ca dao)

Tác giả viết:" há lại người kiệt xuất đời để giúp rập buổi đầu cho trẫm ư?" Câu hỏi để hỏi mà để thể niềm tin khẳng định ơng tin "trong ấp mười nhà có người trung tín, chi đất nước rộng lớn có truyền thống văn chương thế"

(5)

dụng cách tuỳ tiện Cũng bậc ẩn sĩ, muốn giúp đời" phép dâng thư tự cử" Tình cảm Quang Trung thật sâu sắc, ông tha thiết kêu gọi người hiền tài, mà làm ấm lòng dân sách cơng nghiêm minh

Bài viết thể tư tưởng tiến nhà Tây Sơn, đặc biệt Vua Quang Trung Nếu khơng có lịng lo cho dân, cho nước hẳn ông không tha thiết cầu hiền đến Ông biết coi trọng người tài, biết khích lệ họ tâm huyết, chân thành tù ta thấy rõ nhân cách cao nhà vua, thấy thiết tha mang âm hưởng hịch xưa "Chiếu cầu hiền" văn kiện quan trọng, thể chủ trương đắn nhà Tây Sơn nhằm động viên trí thức Bắc Hà đem tài tham gia xây dựng đất nước Bài viết giàu tính thuyết phục, lập luận sâu sắc nên dễ vào lòng người Qua thấy tài bút Ngơ Thì Nhậm

Tóm lại: Bài viết lịng cao đáng khâm phục ngợi ca vua Quang Trung, tư tưởng đắn lịng trung thực, nhân cách cao đẹp ông việc kêu gọi người hiền tài giúp nước Từ cho ta hiểu nhiều vị vua anh minh Quang Trung Hoàng Đế

Bài làm 3

Sau dẹp xong giặc loạn lạc miền Bắc, Nguyễn Huệ lên ngơi Hồng đế giao cho Ngơ Thì Nhậm soạn Chiếu Cầu Hiền nhằm thu phục người tài giúp dân giúp nước Bài chiều thể lịng dân nước vua Quang Trung, đặc biệt cho thấy tầm nhìn xa trơng rộng nhà lãnh đạo kiệt xuất

Để viết tác phẩm chiếu, yêu cầu người viết phải am hiểu sâu sắc hoàn cảnh lịch sử xã hội, nắm đòi hỏi đất nước lúc để qua tập hợp lại sức lực vận mệnh quốc gia Đối với Ngơ Thì Nhậm, ngồi u cầu ơng cịn người sắc sảo nghệ thuật thuyết phục Có thể nói Chiếu cầu hiền thể tài xuất sắc tác giả cách lập luận chặt chẽ, lời lẽ rõ ràng, tao nhã

(6)

"Từng nghe: Người hiền đời sáng trời Sao tất phải chầu Bắc thần (ý Khổng Tử sách Luận ngữ), người hiền tất phải thiên tử sử dụng"

Đoạn mở đầu muốn khẳng định người hiền tài tài sản quí giá đất nước, giống "như sáng trời", mà người tài tất phải giúp vua trị nước xứng với "ý trời" sinh Cách so sánh đầy sáng tạo tác giả làm tăng thêm ý nghĩa thuyết phục Chiều Hình ảnh "sao sáng trời" tượng trưng cho tinh anh, khiến nhà vua lấy làm trân trọng

Sang đoạn tiếp theo, tác giả lại đưa khó khăn việc thu phục người tài giúp nước Điều làm trăn trở nhà vua phí hồi nhân tài cách vơ ích "Trước đây, thời gấp vận dụng, trung châu việc, người hiền ẩn, cố giữ tiết tháo da bò bền, người triều đường khơng dám nói hàng trượng mã Cũng có người đánh mõ giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết, lo trốn tránh, hầu đến trọn đời" Nhà vua có ý muốn trách người tài đất nước Nếu cảnh chiến việc quốc cịn nhiều đất nước thái bình, nhà vua cần có hợp sức nhân tài để quốc gia phồn vinh, thịnh vượng Thế mà người hiền ẩn cố ý giữ lấy khí tiết mà khơng để ý đến việc quốc gia đại Hoặc có người giúp vua không tận tâm công việc Tác giả viết: "Cũng có người giữ cửa, bể vào sông, chết đuối cạn mà không tự biết" Đây cách phê phán nhẹ nhàng tế nghị ẩn phía sau hàm ý thâm thúy

Việc tập hợp người hiền tài giúp nước công việc gấp gáp quan trọng lúc hết Vì vậy, nhà vua ln "sớm hơm mong mỏi"

(7)

vua suốt đời dâng hiến cho dân tộc Có nhà vua với lí tưởng cao đẹp đất nước thái bình, dân chúng ln hưởng ấm no hạnh phúc

Đoạn thứ ba chiếu cho thấy thầm nhìn xa trơng rộng vua Quang Trung xuất chúng, thể rõ tình yêu nước thương dân nồng nàn nhà lãnh đạo tài ba Để hợp sức dân lại xây dựng nghiệp đất nước, nhà vua không loại trừ tầng lớp xã hội nào, miễn cơng dân nước có tài đức đủ để gánh vác chuyện quốc gia lựa chọn vào triều giúp vua gây dựng đất nước "Vậy ban chiếu xuống, quan việc lớn nhỏ dân chúng trăm họ có tài học thuật, mưu hay giúp ích cho đời, cho phép dâng thư bày tỏ công việc"

Ngày đăng: 30/12/2020, 22:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w