a) Chủ trì, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan xây dựng và công bố tiêu chuẩn quốc gia về hiệu suất năng lượng và mức hiệu suất năng lượng tối thiểu cho phương tiện, thiết bị sử dụng n[r]
(1)CHÍNH PHỦ
-Số: 21/2011/NĐ-CP
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc
-Hà Nội, ngày 29 tháng năm 2011
NGHỊ ĐỊNH
Quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả
CHÍNH PHỦ
Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001;
Căn Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu ngày 28 tháng năm 2010;
Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Công Thương, NGHỊ ĐỊNH:
Chương I
NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Điều Phạm vi điều chỉnh
Nghị định quy định thống kê sử dụng lượng; sở sử dụng lượng trọng điểm; sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước; dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng; biện pháp thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; kiểm tra, tra sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
Điều Đối tượng áp dụng
Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân sử dụng lượng Việt Nam
Chương II
THỐNG KÊ VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Điều Chỉ tiêu thống kê sử dụng lượng
(2)1 Nhóm tiêu số lượng, khối lượng lượng sử dụng chia theo: a) Ngành kinh tế
b) Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm c) Mục đích sử dụng
d) Loại lượng
2 Chỉ tiêu suất tiêu hao lượng chia theo số sản phẩm chủ yếu Nhóm tiêu số lượng, chủng loại phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải dán nhãn lượng sản xuất, nhập khẩu,
4 Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương trình Thủ tướng Chính phủ bổ sung tiêu thống kê sử dụng lượng vào Hệ thống tiêu thống kê quốc gia; tổ chức đạo định công bố xã hội thông tin thống kê sử dụng lượng
Điều Trách nhiệm thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin thống kê về sử dụng lượng
1 Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn việc thu thập, tổng hợp, phân tích thơng tin thống kê sử dụng lượng
2 Các Bộ, quan ngang Bộ, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm lập báo cáo, gửi Bộ Công Thương thông tin thống kê sử dụng lượng thuộc ngành, lĩnh vực đối tượng quản lý
Điều Tổ chức hệ thống sở liệu lượng quốc gia
1 Bộ Cơng Thương có trách nhiệm tổ chức, xây dựng hệ thống sở liệu lượng quốc gia
2 Các thông tin sở liệu lượng quốc gia gồm:
a) Các tiêu thống kê sử dụng lượng quy định Điều Nghị định
b) Số lượng, khối lượng lượng sơ cấp khai thác nước, nhập khẩu, gồm: than, dầu thơ, khí thiên nhiên, thủy điện, điện năng, lượng tái tạo, lượng hạt nhân
c) Số lượng, khối lượng lượng sản xuất nước, gồm: điện năng, nhiên liệu từ sản phẩm dầu mỏ, than đá
(3)Chương III
CƠ SỞ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TRỌNG ĐIỂM Điều Xác định sở sử dụng lượng trọng điểm
1 Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm sở có mức sử dụng lượng sau đây:
a) Cơ sở sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp, đơn vị vận tải có tiêu thụ lượng tổng cộng năm quy đổi nghìn dầu tương đương (1000 TOE) trở lên
b) Các cơng trình xây dựng dùng làm trụ sở, văn phòng làm việc, nhà ở; sở giáo dục, y tế, vui chơi giải trí, thể dục, thể thao; khách sạn, siêu thị, nhà hàng, cửa hàng có tiêu thụ lượng tổng cộng năm quy đổi năm trăm dầu tương đương (500 TOE) trở lên
2 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành có liên quan trình Chính phủ điều chỉnh việc xác định sở sử dụng lượng trọng điểm phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước
Điều Danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm
1 Các tập đoàn kinh tế, tổng cơng ty nhà nước có trách nhiệm kiểm tra, rà soát, lập danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm thuộc phạm vi quản lý đơn vị gửi Bộ Cơng Thương trước ngày 01 tháng 02 hàng năm
2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đạo quan chuyên môn địa phương kiểm tra, rà soát, lập danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm địa bàn; tổng hợp gửi Bộ Công Thương trước ngày 01 tháng 02 hàng năm
3 Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổng hợp, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm nước trước ngày 31 tháng hàng năm
Điều Mơ hình quản lý lượng
Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm phải áp dụng mơ hình quản lý lượng Mơ hình quản lý lượng thực theo nội dung sau đây:
(4)2 Xây dựng kế hoạch hàng năm năm năm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở; xây dựng thực biện pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu theo mục tiêu, sách kế hoạch lập; quy định chế độ trách nhiệm tập thể, cá nhân liên quan đến việc thực kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở
3 Có mạng lưới người quản lý lượng theo tiêu chí quy định khoản Điều 35 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
4 Thường xuyên kiểm tra, theo dõi nhu cầu tiêu thụ lượng phương tiện, thiết bị toàn dây chuyền sản xuất, tình hình lắp đặt mới, cải tạo, sửa chữa thiết bị sử dụng lượng sở
5 Thực chế độ kiểm toán lượng; đề xuất lựa chọn thực giải pháp quản lý công nghệ nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
6 Định kỳ tổ chức đào tạo, tập huấn cho người lao động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
7 Có chế độ thưởng, phạt nhằm thúc đẩy hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở
Điều Kiểm toán lượng
1 Nội dung kiểm toán lượng bao gồm cơng việc sau:
a) Khảo sát, đo lường, thu thập số liệu tình hình sử dụng lượng sở
b) Phân tích, tính tốn đánh giá hiệu sử dụng lượng c) Đánh giá tiềm tiết kiệm lượng
d) Để xuất giải pháp tiết kiệm lượng
đ) Phân tích hiệu đầu tư cho giải pháp tiết kiệm lượng đề xuất Các sở sử dụng lượng trọng điểm gửi báo cáo kiểm tốn lượng đến Sở Cơng Thương thời gian 30 ngày, sau thực kiểm toán lượng
Điều 10 Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Cơ sở sử dụng lượng trọng điểm có trách nhiệm xây dựng kế hoạch năm năm năm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả:
(5)b) Kế hoạch năm năm lập cho giai đoạn năm năm Kế hoạch năm năm năm gồm phần sau:
a) Đánh giá kết thực kế hoạch năm trước (đối với kế hoạch năm); năm năm trước (đối với kế hoạch năm năm)
b) Kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu năm kế hoạch (đối với kế hoạch năm); năm năm tới (đối với kế hoạch năm năm)
3 Bộ Công Thương hướng dẫn nội dung, biểu mẫu, thời gian lập, trình tự thủ tục gửi báo cáo quy định khoản 1, khoản Điều
Chương IV
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ TRONG CƠ QUAN, ĐƠN VỊ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
Điều 11 Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
1 Người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước có trách nhiệm:
a) Thực nghiêm túc quy định Điều 30, Điều 31 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
b) Xây dựng mục tiêu, đăng ký tiêu tiết kiệm lượng đơn vị; đạo việc lập tổ chức thực kế hoạch sử dụng lượng hàng năm
c) Kiểm tra việc thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quan, đơn vị; tổ chức tuyên truyền, giáo dục cán bộ, công nhân viên quan, đơn vị thực tiết kiệm lượng
d) Thống kê báo cáo tình hình sử dụng lượng hàng năm theo quy định khoản 1, Điều 13 Nghị định
đ) Khen thưởng tổ chức, cá nhân thực tốt; xử lý kịp thời vi phạm quy định sử dụng tiết kiệm lượng quan, đơn vị
2 Người đứng đầu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước thuộc Danh mục sở sử dụng lượng trọng điểm, có trách nhiệm thực đầy đủ quy định sở sử dụng lượng trọng điểm Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nghị định
(6)Điều 12 Mua sắm phương tiện, thiết bị quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
1 Khi thay mua sắm phương tiện, thiết bị, quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước phải mua sắm phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng trang bị, mua sắm Thủ tướng Chính phủ quy định
2 Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng trang bị, mua sắm
3 Bộ Tài hướng dẫn chi tiết việc mua sắm phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng trang bị, mua sắm
Điều 13 Báo cáo sử dụng lượng quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
1 Hàng năm, quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước lập báo cáo sử dụng lượng quan, đơn vị gửi quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Nội dung báo cáo gồm:
a) Tên, địa
b) Kế hoạch sử dụng lượng hàng năm; kế hoạch thay mua sắm mới, sửa chữa phương tiện, thiết bị; mục tiêu giải pháp để tiết kiệm lượng hàng năm
c) Tình hình sử dụng lượng; phương tiện, thiết bị thay mua sắm mới, sửa chữa giải pháp tiết kiệm lượng thực năm; so sánh với kế hoạch
2 Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương có trách nhiệm phân cấp việc tiếp nhận, kiểm tra, đánh giá tổng hợp thông tin báo cáo quy định khoản Điều này, gửi Bộ Công Thương
3 Bộ Công Thương hướng dẫn biểu mẫu, thời hạn gửi báo cáo quy định Điều
Chương V
DÁN NHÃN NĂNG LƯỢNG CHO
PHƯƠNG TIỆN, THIẾT BỊ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG Điều 14 Dán nhãn lượng
(7)2 Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan lập Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng lộ trình thực hiện, trình Thủ tướng Chính phủ định
Điều 15 Phân loại nhãn lượng Nhãn lượng gồm hai loại:
a) Nhãn so sánh nhãn cung cấp thông tin mức tiêu thụ lượng, loại lượng sử dụng, hiệu suất lượng thông tin khác giúp người tiêu dùng so sánh với sản phẩm loại thị trường để nhận biết lựa chọn phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng
b) Nhãn xác nhận nhãn chứng nhận phương tiện, thiết bị có hiệu suất lượng cao so với phương tiện, thiết bị khác loại
2 Căn vào tiêu chuẩn quốc gia hiệu suất lượng, Bộ Công Thương quy định mức hiệu suất lượng nhãn so sánh nhãn xác nhận
Điều 16 Phòng thử nghiệm hiệu suất lượng
Phòng thử nghiệm cấp giấy xác nhận thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị để dán nhãn lượng có điều kiện sau đây:
1 Phòng thử nghiệm chuyên ngành công nhận theo tiêu chuẩn Hệ thống cơng nhận phịng thử nghiệm Việt Nam (VILAS) phịng thử nghiệm cơng nhận tổ chức công nhận ký kết thỏa ước thừa nhận lẫn Hiệp hội phòng thử nghiệm công nhận quốc tế (ILAC) Hiệp hội phịng thử nghiệm cơng nhận Châu Á – Thái Bình Dương (APLAC)
2 Phịng thử nghiệm chưa công nhận theo tiêu chuẩn Hệ thống công nhận phịng thử nghiệm Việt Nam có đủ lực thử nghiệm hiệu suất lượng Bộ Công Thương kiểm tra, đánh giá định thực việc thử nghiệm phù hợp tiêu chuẩn hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị đáp ứng yêu cầu sau:
a) Có nhân viên thử nghiệm đào tạo chuyên ngành kỹ thuật phương tiện, thiết bị thử nghiệm
b) Có thiết bị thử nghiệm, kiểm định, hiệu chuẩn theo quy định đủ độ xác để thực tiêu thử nghiệm
(8)Điều 17 Hồ sơ đăng ký dán nhãn lượng thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị
1 Hồ sơ đăng ký dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị bao gồm: a) Các thông số kỹ thuật phương tiện, thiết bị
b) Kết thử nghiệm hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị phòng thử nghiệm quy định Điều 16 Nghị định cấp
c) Giấy đề nghị dán nhãn lượng
2 Bộ Công Thương tổ chức thực việc cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị
3 Bộ Tài quy định lệ phí cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng
Điều 18 Thực dán nhãn lượng
1 Nhãn lượng theo mẫu Bộ Công Thương quy định dán phương tiện, thiết bị
2 Cơ sở sản xuất doanh nghiệp nhập tự thực việc in, dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng
3 Trước 60 ngày làm việc, hiệu lực Giấy chứng nhận dán nhãn lượng hết hạn, sở sản xuất, doanh nghiệp nhập đăng ký chứng nhận lại Cơ sở sản xuất, doanh nghiệp nhập không dán nhãn lượng lên phương tiện, thiết bị mà Giấy chứng nhận dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị hết hiệu lực
Điều 19 Đình việc dán nhãn lượng thu hồi Giấy chứng nhận dán nhãn lượng
1 Các trường hợp sau bị đình việc dán nhãn lượng: a) Dán nhãn lượng giả
b) Dán nhãn lượng chưa cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng Giấy chứng nhận dán nhãn lượng hết hạn, Giấy chứng nhận dán nhãn lượng bị tẩy xóa
(9)2 Giấy chứng nhận dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị bị thu hồi trường hợp sau đây:
a) Có gian dối hồ sơ đăng ký dán nhãn lượng
b) Có kết thử nghiệm khơng với hiệu suất lượng thực tế phương tiện, thiết bị
c) Bị xử phạt 02 lần vi phạm quy định khoản Điều
3 Bộ Công Thương hướng dẫn việc thực quy định khoản 1, khoản Điều
Điều 20 Báo cáo sở sản xuất phương tiện, thiết bị sử dụng năng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng
1 Cơ sở sản xuất phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng có trách nhiệm hàng năm gửi báo cáo Sở Công Thương địa phương nội dung sau:
a) Tên sở, địa
b) Chủng loại phương tiện, thiết bị số lượng loại phương tiện, thiết bị bán
c) Hiệu suất lượng loại phương tiện, thiết bị
2 Sở Công Thương tiếp nhận tổng hợp thông tin báo cáo sở sản xuất phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng địa phương gửi Bộ Công Thương trước ngày 31 tháng năm
3 Bộ Công Thương hướng dẫn biểu mẫu báo cáo quy định Điều Điều 21 Báo cáo doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn năng lượng
1 Doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng có trách nhiệm hàng năm gửi báo cáo tới Sở Công Thương địa phương nội dung sau:
a) Tên sở, địa
(10)c) Hiệu suất lượng loại phương tiện, thiết bị
d) Loại phương tiện, thiết bị có chứng hiệu suất lượng cấp nước sản xuất
2 Sở Công Thương tiếp nhận tổng hợp báo cáo doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị sử dụng lượng thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng địa phương gửi Bộ Công Thương trước ngày 31 tháng năm
3 Bộ Tài có trách nhiệm cung cấp thơng tin chủng loại, số lượng, nguồn gốc phương tiện, thiết bị sử dụng lượng nhập thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng theo đề nghị Bộ Công Thương
4 Bộ Công Thương hướng dẫn biểu mẫu báo cáo quy định Điều Điều 22 Kiểm tra, báo cáo việc thực dán nhãn lượng
1 Hàng năm, sở sản xuất, doanh nghiệp nhập cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng cho phương tiện, thiết bị có trách nhiệm thống kê số lượng, chủng loại phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng đưa thị trường năm gửi Bộ Công Thương trước ngày 01 tháng năm
2 Các sở sản xuất, doanh nghiệp nhập phương tiện, thiết bị vi phạm quy định dán nhãn lượng bị xử lý vi phạm theo quy định pháp luật
3 Bộ Cơng Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương kiểm tra việc thực thử nghiệm phương tiện, thiết bị để dán nhãn lượng phòng thử nghiệm; kiểm tra hoạt động in, dán nhãn lượng; kiểm tra định kỳ bất thường phương tiện, thiết bị dán nhãn lượng lưu thông thị trường
Điều 23 Phương tiện, thiết bị sử dụng lượng phải loại bỏ
1 Căn xác định phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ bao gồm:
a) Không đạt quy chuẩn an toàn phương tiện, thiết bị
b) Hiệu suất sử dụng lượng phương tiện, thiết bị thấp mức hiệu suất lượng tối thiểu
(11)2 Mức hiệu suất lượng tối thiểu Bộ Khoa học Công nghệ công bố tiêu chuẩn hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị
3 Bộ Khoa học Công nghệ chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ theo quy định khoản 1, khoản Điều
4 Nghiêm cấm việc nhập khẩu, lưu thông phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải loại bỏ
Chương VI
BIỆN PHÁP THÚC ĐẨY
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Điều 24 Áp dụng biện pháp quản lý công nghệ sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Bộ Công Thương chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ liên quan ban hành quy định biện pháp quản lý cơng nghệ khuyến khích bắt buộc áp dụng sản xuất công nghiệp theo quy định Điều 9, 10, 11, 12, 13 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
2 Bộ Xây dựng chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ liên quan ban hành quy định biện pháp quản lý công nghệ khuyến khích bắt buộc áp dụng hoạt động xây dựng theo quy định Điều 15 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
3 Bộ Giao thơng vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ liên quan ban hành quy định biện pháp quản lý công nghệ khuyến khích bắt buộc áp dụng hoạt động giao thông vận tải theo quy định Điều 19 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
4 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chủ trì, phối hợp với Bộ, quan ngang Bộ liên quan ban hành quy định biện pháp quản lý cơng nghệ khuyến khích bắt buộc áp dụng sản xuất nông nghiệp theo quy định Điều 22, Điều 23 Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
Điều 25 Kiểm tốn lượng báo cáo tình hình sử dụng năng lượng sở không thuộc Danh mục sở sử dụng lượng trọng điểm
(12)2 Cơ quan quản lý nhà nước sử dụng lượng tiết kiệm hiệu có trách nhiệm hướng dẫn, hỗ trợ sở thực kiểm tốn lượng báo cáo tình hình sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm
Điều 26 Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu gồm nội dung sau:
a) Hoàn thiện khung thể chế, cập nhật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật liên quan đến lĩnh vực tiết kiệm lượng
b) Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn, giáo dục nâng cao nhận thức cộng đồng sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
c) Nghiên cứu, phát triển dự án ứng dụng khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu suất lượng sản xuất công nghiệp, xây dựng giao thông vận tải, nông nghiệp, dịch vụ
d) Hỗ trợ dự án thúc đẩy sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
2 Nguồn tài thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hình thành từ:
a) Ngân sách nhà nước dành cho Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu không thuộc loại chi ngân sách nhà nước hàng năm cho hoạt động khoa học, cơng nghệ
b) Các quỹ có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước ngân sách nhà nước
c) Đóng góp, tài trợ tổ chức, cá nhân Việt Nam, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức, cá nhân nước
d) Các nguồn hợp pháp khác theo quy định pháp luật
3 Việc thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quy định sau:
a) Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đạo tổ chức triển khai, kiểm tra, đánh giá kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
(13)c) Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương xây dựng chế tài Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
d) Căn vào Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương triển khai nhiệm vụ phân công, phân cấp
Điều 27 Ưu đãi đầu tư
Các dự án đầu tư sản xuất phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng; đầu tư nâng cấp dây chuyền sản xuất, mở rộng quy mô sản xuất công nghệ tiết kiệm lượng hỗ trợ theo quy định hành tín dụng đầu tư ưu đãi đầu tư
Điều 28 Hỗ trợ hoạt động sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị tiết kiệm lượng; phương tiện thiết bị sử dụng lượng tái tạo và kiểm toán lượng
1 Tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất sản phẩm tiết kiệm lượng, sản phẩm sử dụng lượng tái tạo Việt Nam nhà nước ưu đãi thuế, hỗ trợ vốn, đất đai để xây dựng sở sản xuất
2 Phương tiện, thiết bị, phụ tùng, linh kiện tiết kiệm lượng, sử dụng lượng tái tạo mà nước chưa sản xuất miễn, giảm thuế nhập theo quy định pháp luật thuế gồm:
a) Phương tiện, thiết bị, phụ tùng, vật tư phục vụ cho hoạt động nghiên cứu phát triển công nghệ, đổi công nghệ tiết kiệm lượng, chương trình điều tra, nghiên cứu, chế tạo thử, xây dựng dự án điển hình sử dụng lượng tái tạo
b) Phụ tùng, linh kiện để sản xuất: phương tiện, thiết bị chiếu sáng tiết kiệm lượng; phương tiện, thiết bị sử dụng lượng mặt trời, lượng gió
c) Sản phẩm tiết kiệm lượng, loại phương tiện giao thơng tiết kiệm nhiên liệu, sử dụng khí hóa lỏng, khí thiên nhiên, điện, nhiên liệu hỗn hợp, nhiên liệu sinh học nước chưa sản xuất
3 Hỗ trợ phần kinh phí từ Chương trình mục tiêu quốc gia sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sở sử dụng lượng thực lần đầu việc kiểm toán lượng
(14)5 Bộ Tài chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương, Bộ, ngành liên quan hướng dẫn chi tiết thực việc miễn giảm thuế, hỗ trợ tài quy định khoản 1, 2, Điều
Điều 29 Nâng cao nhận thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Các Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức phổ biến, tuyên truyền phương tiện thông tin đại chúng để nâng cao nhận thức cộng đồng, động viên tham gia nhân dân lĩnh vực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
2 Các biện pháp nâng cao nhận thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu bao gồm:
a) Đào tạo phát triển đội ngũ cán chuyên trách quản lý lượng cho sở, ngành địa phương
b) Phổ cập nội dung tiết kiệm lượng thông qua hệ thống giáo dục cấp phương tiện thông tin đại chúng
c) Đưa nội dung thúc đẩy hoạt động tiết kiệm lượng vào hoạt động hội khoa học kỹ thuật, tổ chức đoàn thể quần chúng
d) Tổ chức phòng trưng bày sản phẩm tiết kiệm lượng, tổ chức thi sáng tạo tiết kiệm lượng
Chương VII
KIỂM TRA, THANH TRA VỀ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM VÀ HIỆU QUẢ
Điều 30 Nội dung kiểm tra, tra sử dụng lượng tiết kiệm và hiệu quả
1 Chế độ, nội dung báo cáo, kế hoạch sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, kiểm toán lượng sở sử dụng lượng trọng điểm
2 Hoạt động tổ chức tư vấn kiểm toán lượng
3 Chế độ báo cáo, thống kê sản xuất, nhập phương tiện, thiết bị thuộc Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng
4 Việc tuân thủ quy định hoạt động dán nhãn lượng
5 Việc tuân thủ quy định sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước
(15)Điều 31 Quyền hạn trách nhiệm kiểm tra, tra sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Cơ quan nhà nước có thẩm quyền quản lý lượng có trách nhiệm thường xuyên kiểm tra việc sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm; kiểm tra hoạt động dán nhãn lượng phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng Thủ tướng Chính phủ quy định
2 Đồn tra, tra viên tiến hành tra sử dụng lượng tiết kiệm hiệu có trách nhiệm:
a) Thực thẩm quyền, trình tự, thủ tục theo quy định pháp luật tra; không gây phiền hà, sách nhiễu, làm cản trở hoạt động sản xuất, kinh doanh đối tượng tra
b) Áp dụng kịp thời biện pháp ngăn chặn, xử lý theo quy định pháp luật hành vi vi phạm pháp luật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả; chịu trách nhiệm trước pháp luật kết luận tra biện pháp xử lý định
Điều 32 Quyền nghĩa vụ đối tượng tra sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả
Đối tượng tra sử dụng lượng tiết kiệm hiệu có quyền nghĩa vụ sau đây:
1 Cung cấp cho đoàn tra, tra viên tài liệu liên quan đến nội dung tra
2 Tạo điều kiện để đoàn tra tra viên thực nhiệm vụ Chấp hành định xử lý đoàn tra, tra viên
4 Thực quyền nghĩa vụ khác theo quy định pháp luật tra
Chương VIII
TỔ CHỨC THỰC HIỆN
Điều 33 Trách nhiệm Bộ việc thực quản lý nhà nước về sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả
1 Bộ Công Thương:
(16)b) Phối hợp với Bộ, ngành, Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương giám sát, kiểm tra, đôn đốc thực Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu Nghị định này, định kỳ hàng năm báo cáo Thủ tướng Chính phủ
c) Tổ chức bố trí nguồn nhân lực phù hợp để giúp Bộ trưởng thực nhiệm vụ quản lý nhà nước sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
2 Bộ Khoa học Công nghệ:
Thực nhiệm vụ quy định Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhiệm vụ sau đây:
a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng công bố tiêu chuẩn quốc gia hiệu suất lượng mức hiệu suất lượng tối thiểu cho phương tiện, thiết bị sử dụng lượng sử dụng phổ biến theo lộ trình dán nhãn lượng; tiêu chuẩn quốc gia hiệu suất lượng kết cấu kiến trúc, vật liệu xây dựng, chiếu sáng, sưởi ấm, làm mát mức cung cấp lượng cho khu vực chủ yếu tòa nhà; tiêu chuẩn quốc gia hệ thống quản lý lượng sở sản xuất công nghiệp, nơng nghiệp, tịa nhà doanh nghiệp vận tải
b) Phối hợp với Bộ quản lý ngành liên quan xây dựng sách chuyển giao cơng nghệ, tổ chức nghiên cứu, áp dụng tiến khoa học, công nghệ lĩnh vực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
3 Bộ Xây dựng:
Thực nhiệm vụ quy định Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu thiết kế xây dựng cơng trình xây dựng, vật liệu xây dựng
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương hướng dẫn việc quản lý sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm hoạt động xây dựng; đạo, hướng dẫn thực giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng
c) Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động xây dựng
4 Bộ Giao thông vận tải:
(17)a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức tiêu thụ lượng số loại phương tiện giao thông vận tải phù hợp với thời kỳ tổ chức kiểm tra việc tuân thủ
b) Ban hành quy định quản lý kỹ thuật, hướng dẫn doanh nghiệp kinh doanh vận tải xây dựng định ngạch thực công tác bảo dưỡng kỹ thuật định kỳ trình khai thác, sử dụng phương tiện giao thông vận tải nhằm sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
c) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công Thương hướng dẫn việc quản lý sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm hoạt động giao thông, vận tải; đạo, hướng dẫn việc thực giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu công tác tổ chức, điều hành hệ thống giao thông vận tải
d) Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ nhằm nâng cao hiệu sử dụng lượng; nghiên cứu phát triển dạng nhiên liệu, lượng tái tạo thay nhiên liệu truyền thống sử dụng giao thông vận tải
5 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn:
Thực nhiệm vụ quy định Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành theo thẩm quyền trình quan có thẩm quyền ban hành tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất nông nghiệp, thủy lợi
b) Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương hướng dẫn việc quản lý sử dụng lượng sở sử dụng lượng trọng điểm sản xuất nông nghiệp; đạo, hướng dẫn thực giải pháp sử dụng lượng tiết kiệm hiệu sản xuất nông nghiệp, thủy lợi
c) Tổ chức đào tạo, tập huấn kiến thức sử dụng lượng tiết kiệm hiệu hoạt động sản xuất nông nghiệp, nông thôn thủy lợi
6 Bộ Tài chính:
(18)a) Chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng, ban hành trình quan có thẩm quyền ban hành hướng dẫn chi tiết sách ưu đãi tài hoạt động sử dụng lượng tiết kiệm hiệu quả, sản phẩm tiết kiệm lượng
b) Chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn thủ tục nhập phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng; quy định chế độ thu, nộp quản lý sử dụng lệ phí cấp Giấy chứng nhận dán nhãn lượng
7 Bộ Kế hoạch Đầu tư:
Phối hợp với Bộ Công Thương quy định tiêu thống kê sử dụng lượng vào hệ thống tiêu thống kê quốc gia sử dụng lượng; tổ chức đạo, định công bố xã hội thông tin thống kê sử dụng lượng
8 Bộ Giáo dục Đào tạo:
Tổ chức đưa nội dung sử dụng lượng tiết kiệm hiệu vào hoạt động giáo dục, đào tạo phù hợp với cấp học
9 Bộ Thông tin Truyền thông:
Chủ trì, phối hợp với Bộ Cơng Thương tổ chức đạo phương tiện truyền thông thực chương trình quảng bá, nâng cao nhận thức xã hội thực sử dụng lượng tiết kiệm hiệu
Điều 34 Trách nhiệm Ủy ban nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ương
Thực nhiệm vụ quy định Luật Sử dụng lượng tiết kiệm hiệu nhiệm vụ sau đây:
1 Xây dựng chương trình sử dụng lượng tiết kiệm hiệu đưa vào kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương kiểm tra, đánh giá việc thực
2 Chỉ đạo quan chuyên môn địa phương kiểm tra, rà soát, lập danh sách sở sử dụng lượng trọng điểm
3 Kiểm tra, đánh giá, tổng hợp thông tin báo cáo kế hoạch sử dụng lượng quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước, sở sử dụng lượng trọng điểm địa phương
Điều 35 Hiệu lực thi hành
1 Nghị định có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng năm 2011
(19)Điều 36 Trách nhiệm thi hành
Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương tổ chức, cá nhân có liên quan chịu trách nhiệm thi hành Nghị định này./
Nơi nhận:
- Ban Bí thư Trung ương Đảng;
- Thủ tướng, Phó Thủ tướng Chính phủ; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc CP; - VP BCĐ TW phòng, chống tham nhũng; - HĐND, UBND tỉnh, TP trực thuộc TW; - Văn phòng Trung ương Ban Đảng; - Văn phòng Chủ tịch nước;
- Hội đồng Dân tộc Ủy ban Quốc hội; - Văn phòng Quốc hội;
- Tòa án nhân dân tối cao; - Viện Kiểm sát nhân dân tối cao; - Kiểm toán Nhà nước;
- Ủy ban Giám sát tài Quốc gia; - Ngân hàng Chính sách Xã hội; - Ngân hàng Phát triển Việt Nam; - UBTW Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; - Cơ quan Trung ương đoàn thể; - VPCP: BTCN, PCN, Cổng TTĐT, Vụ, Cục, đơn vị trực thuộc, Công báo; - Lưu: Văn thư, KTN (5b)
TM CHÍNH PHỦ THỦ TƯỚNG
(đã ký)