Và tất nhiên, không chỉ bằng những câu nói suông đó mà đã có thể bộc lộ hết được tính cách và tâm hồn cao đẹp của Tử Văn, mà nguồn sáng đó được tác giả hé mở từng chút một trong những hà[r]
(1)Nghị luận Chuyện chức phán đền Tản Viên - Văn mẫu lớp 10 Nghị luận Chuyện chức phán đền Tản Viên - Bài tham khảo 1
Người ta thường nói “Ánh nắng nụ cười vui vẻ vị thần bầu trời, cịn mưa lại giọt nước mắt người” Thần ban cho ta ánh sáng soi sáng vạn vật, phủ lên gian màu vàng tinh tế mà mỹ lệ, nguồn hy vọng mang trong sáng khiết
Nhưng người ban cho ta bóng tối cận kề với người bạn ánh sáng nó, che phủ vạn vật màu đen u ám, chết chóc, che đậy tất mặt xấu xa nhất, tàn độc người bên lớp vỏ bọc u tối
Cũng giống xã hội lồi người vậy, có hai mặt, bóng tối ánh sáng, xã hội tràn ngập ánh đen bất tận, bao trùm nạn tham nhũng, mê tín dị đoan, tắc trách quan lớn đó, ln có tia sáng cảm, tinh thần ngĩa hiển chiếu rọi gian Xã hội Nguyễn Dữ phát nét vô chân thật tác phẩm “Chuyện chức phán Đền Tản Viên”
Có câu nói “u qi khơng đáng sợ, đáng sợ yêu quái giả dạng thần tiên” Bối cảnh câu chuyện có lẽ khơng xa hoa, hào nhống, khơng đẹp đẽ, lại thể rõ câu nói Tại ngơi làng thuộc huyện n Dũng, đất Lạng Giang có ngơi đền bảo linh ứng lắm, chả cuối đời nhà Hồ, quân Ngô sang lấn cướp, vị tướng giặc họ Thôi tử trận gần đền, vị tướng ban ngày làm thần ban đêm làm ma quấy nhiễu dân làng, cướp đền từ tay Thổ công, giả mạo họ tên ngài
Vị Thổ công muốn báo lên Diêm Vương khổ nỗi đền miếu gần tham đút, bên vực cho tướng giặc họ Thơi kia, nói vị tướng giặc q khơn ngoan, hay nói vị Thổ cơng q lương thiện chăng? Lại tiếp tục câu chuyện, sau bị Ngô Tử Văn – nhân vật – đốt ngơi đền lại đến mắng chửi dọa dẫm chàng, bị chàng phớt lờ báo Diêm Vương, thân chẳng chối cãi đổ tội cho chàng trai Tử Văn
(2)tướng giặc họ Thôi kia: sống làm giặc ngoại xâm, cướp bóc, giết hại dân làng; chết lại làm yêu quấy nhiễu nhân dân, tham lam, dối trá, xảo quyệt Cùng với phê phán trạng xã hội đen tối, u ám: tham nhũng, đút lót
Một xã hội đen tối không tác động hai việc làm, tham nhũng, đút lót mà yếu tố quan trọng khác tắc trách, xa dân quan lớn, quan mà câu chuyện hình ảnh Diêm Vương, người phán xét cơng lí
Chẳng khơng hay biết chuyện nhân gian, hồn hành u qi, mà cịn vội vàng kết luận, tin lời bịa đặt hàm hồ tướng giặc họ Thôi Chuyện sau vị tướng giặc họ Thôi thông báo việc Tử Văn đốt đền, Diêm Vương liền sai hai tên quỷ sứ lên bắt Tử Văn xuống âm ti hỏi chuyện
Nói hỏi chuyện thực tế, Tử Văn vừa xuống âm ti bị quy vào “Tội sâu ác nặng, không vào hàng khoan giảm” Đến mời vào cửa điện âm phủ, Tử Văn lại bị đội thêm mũ “Là kẻ hàn sĩ, dám hỗn láo”, “Mồm năm miệng mười, đơm đặt bịa tạc” Ở nhân gian có câu “Trăm nghe không mắt thấy” hay sao? Chẳng lẽ Diêm Vương lại khơng biết?
Thường nói, đền nơi thờ cúng thần bà, Thổ công, người người cúng bái khẩn cầu, mong bình yên, an ổn Mà thứ thần, Thổ cơng, Ngọc Hồng,… chẳng qua trí tượng tưởng người mà thành, họ mong muốn ln có vị đấng tối cao ln cầu phúc cho họ, để họ sống vui vẻ, tai qua nạn khỏi, tất gọi tín ngưỡng
Xong tin vào mà phát sinh cảm giác dựa dẫm, sợ hãi tầng lớp linh thiên cịn gọi “mê tín dị đoan” Lại nói đến việc Ngơ Tử Văn đốt đền, “Mọi người lắc đầu lè lưỡi, lo sợ”, không ủng hộ Tại lại vậy? Qua câu chuyện, tác giả cịn phê phán tệ nạn mê tín dị đoan người: sợ đốt đền bất kính với thần linh, sợ thần trừng phạt, bị chủ quấy nhiễu, tàn hại
(3)trực, nhiều người khen ngợi Và tất nhiên, khơng câu nói sng mà bộc lộ hết tính cách tâm hồn cao đẹp Tử Văn, mà nguồn sáng tác giả mở chút hành động thái độ chàng
Bởi lẽ tức giận trước cảnh yêu quái tác oai tác oái, Tử Văn định đốt đền – nơi tướng giặc họ Thôi trú ngụ Trước thực hiện, chàng tắm gội sẽ, khấn trời châm lửa đốt đền Khơng dũng cảm có lịng trừ hại cho dân, chàng cịn người có hiểu biết tơn kính thần linh, trời đất, biết phân biệt ác thiện, không tin cách mù quán thần linh; hành động dứt khoát, tự tin cho thấy chàng tin tưởng vào việc làm mình, việc làm nghĩa
Sau đốt đền, Tử Văn lên sốt nóng, tối có vị khách tự xưng cư sĩ tới hăm dọa, chửi mắng, chàng ngồi ngất ngưỡng tự nhiên, phớt lờ gã cư sĩ Hành động lại thêm khẳng định vào việc chàng tin tưởng vào thân mình, thái độ điềm nhiên chàng khơng phải người bị đe dọa, hồn tồn khơng bị khuất phục trước thần quyền
Sau, chàng gặp người tự xưng Thổ cơng vô kinh ngạc, ngỡ người ban Thổ cơng, biết tình từ người đến, chàng hỏi: “Hắn có thật tay hãn”, khơng có ý hỏi, lại có ý châm biếm, lẽ có câu “Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng” sao? Tử Văn lắng nghe lời dặn dị Thổ cơng, đêm đến bệnh thêm nặng, bị hai tên quỷ sứ bắt
Chàng bị dẫn xuống nơi “có quỷ Dạ xoa nanh ác, gió sóng xám, lạnh thấu xương” – âm ti – liền bị chụp “Tội sâu ác nặng”, chàng không sợ hãi mà dõng dạc kêu oan Khi mời vào cửa điện âm phủ, bị bắt tội Diêm Vương, vu cáo hồn ma tướng giặc họ Thôi, chàng run sợ mà yếu thế, ngược lại cịn khơng chịu nhún nhường, kiên định tội tên tướng giặc, đưa chứng tố cáo Thổ công kể cho
(4)cao tính cương trực, dám đấu tranh chống lại ác, trừ hại cho dân, học đáng quý cho thiếu niên mai sau
Tác giả thật tài tình phác họa chân dung đối lập hai nhân vật Ngô Tử Văn tướng giặc họ Thôi tính cách, người kết cục Tướng giặc họ Thơi bị giam ngục Cửu U cịn Tử Văn lại phong cho chức phán xự đền Tản Viên, chức vị xứng đáng cho chàng – phán xự – chức vị phán xét cơng lí Từ đó, thể niềm tin vào cơng lý, nghĩa chiến thắng gian tà
Ánh sáng bóng tối ln đối lập với nhau, nhìn ánh sáng ln bị bao trùm bóng tối, thực cho thấy rằng, cho dù không gian bóng tối có lớn cần tia sáng, tất bóng tối bị tan biến, trừ tất thứ xấu xa, ơm trọn lấy ánh sáng ấm áp khiết Cũng câu chuyện trên, ánh sáng chiến thắng bóng tối
Nghị luận Chuyện chức phán đền Tản Viên - Bài tham khảo 2
Người xưa răn dạy “cây không sợ chết đứng”, “ở hiền gặp lành” Những người trực, thẳng nhận điều tốt đẹp Tiếp thu tinh thần ấy, với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn, trí tưởng tượng vô phong phú, Nguyễn Dữ viết Chuyện chức phán đền Tản Viên
Sự xuất Truyền kì mạn lục với tập truyện truyền kì khác Thánh Tơng di thảo (Lê Thánh Tơng), Truyền kì tân phả (Đồn Thị Điểm), Lan Trì kiến văn lục (Vũ Trinh)… mang đến cho văn xuôi tự trung đại Việt Nam bước phát triển mới, đáng tự hào Chuyện chức phán đền Tản Viên kể chuyện Ngô Tử Văn đốt đền, qua thể nội dung tư tưởng sâu sắc
Sự xen lẫn yếu tố thực yếu tố kì ảo mang đến cho truyện sức hấp dẫn riêng Ngô Tử Văn nhân vật tác phẩm, tác giả giới thiệu theo cách kể chuyện quen thuộc văn học trung đại, bao gồm tên tuổi, quê quán tính cách
(5)Tử Văn dám làm việc mà người kính sợ, khơng dám làm, đốt đền Theo quan niệm dân gian, đốt đền chuyện động trời, động đến thần thánh Tử Văn biết chàng không sợ Hành động Tử Văn xuất phát từ tính cách “vốn ghét gian tà” Chàng đốt đền hồn ma tên tướng giặc đền “hưng yêu tác quái”, làm hại dân lành Hành động Tử Văn khẳng định tính tình thẳng tâm trừ gian tà chàng
Để trừ gian tà, chàng dám làm việc động trời Hành động chàng hành động ngang ngược kẻ vô đạo Tử Văn người đọc sách thánh hiền nên chàng hiểu rõ việc làm, Tử Văn “tắm gội sẽ, khấn trời, châm lửa đốt đền” Những hành động Tử Văn chứng tỏ chàng người thẳng, không chịu khuất phục tà gian
Trước lời đe doạ hồn ma tên tướng giặc, Tử Văn “vẫn ngồi ngất ngưởng tự nhiên”, trước khơng khí đáng sợ âm phủ, trước lời mắng chửi đe doạ Diêm vương, Tử Văn bình tĩnh khẳng định “Ngơ Soạn kẻ sĩ thẳng trần gian” Tính tình cương trực giúp Tử Văn chiến thắng kẻ ác, chàng vạch trần tội ác hồn ma lưu vong, lấy lại đền cho Thổ thần, trở thành viên quan phán Minh ti Đối lập với thẳng Tử Văn gian trá, xảo quyệt viên Bách hộ họ Thôi, tên tướng giặc bại trận phải bỏ thân nơi đất khách
Không nơi nương tựa, không người cúng tế, hồn ma lưu vong tên tướng giặc cướp đền Thổ thần lại tác oai tác quái, gây hoạ cho dân lành Hắn cịn xảo trá tới mức đút lót, doạ nạt thần xung quanh Khi Tử Văn đốt đền, dùng lí lẽ đạo Nho để buộc tội, lấy oai linh quỷ thần để doạ nạt Tử Văn không sợ xuống tận Diêm Vương để cầu cứu
Sự nham hiểm kẻ xâm lược, chất kẻ cướp nước thể rõ hành động lời buộc tội Tử Văn trước Diêm Vương Khi có nguy bị vạch mặt giở trò lấp liếm Nếu Tử Văn đại diện nghĩa, lẽ phải, tinh thần quật cường không chịu khuất phục trước uy quyền dù chàng hàn sĩ áo vải viên tướng giặc họ Thôi điểm hội tụ chất xấu xa kẻ xâm lược
(6)những nét tính cách quán trở thành hình tượng nghệ thuật tiêu biểu cho loại người khác Qua hai nhân vật tác giả thể tư tưởng yêu nước sâu sắc: ca ngợi tinh thần yêu nghĩa người Việt Nam, vạch trần phê phán chất xấu xa bọn cướp nước Người trực dù chết trực, kẻ tiểu nhân cõi âm xảo trá đê tiện
Đặc điểm bật truyện truyền kì ẩn đằng sau yếu tố kì ảo hoang đường, yếu tố phi thực nhìn, quan điểm, thái độ nhà văn thực Chuyện chức phán đền Tản Viên chủ yếu nói chuyện thần thánh ma quỷ đầy vẻ hoang đường lại thể nội dung thực rõ ràng
Nội dung thực thể lai lịch nhân vật, bối cảnh thời gian khơng gian câu chuyện Chính yếu tố làm tăng sức thuyết phục cho câu chuyện, khiến cho câu chuyện đáng tin Ngô Tử Văn có tên tuổi, quê quán rõ ràng Thời gian, tình tiết câu chuyện cụ thể, “Năm Giáp Ngọ, có người thành Đơng Quan…” trơng thấy Tử Văn ngồi xe quan phán “đến cháu Tử Văn còn, người ta truyền “nhà quan phán sự””
Lai lịch viên Thổ quan tên tướng giặc họ Thôi gắn với yếu tố thực lịch sử Thổ công người “làm chức Ngự sử đại phu từ đời vua Lí Nam Đế, chết việc cần vương mà phong đây…”, tên tướng giặc họ Thôi “viên tướng bại trận Bắc triều, hồn bơ vơ Nam quốc”, viên tướng Mộc Thạnh…
Sử dụng xen kẽ yếu tố thực yếu tố hư cấu cách tự nhiên với giọng kể khách quan tạo nên sức hấp dẫn riêng truyện truyền kì, đồng thời làm tốt lên giá trị thực tác phẩm
(7)Câu trả lời viên Thổ quan khơng phải khơng có yếu tố thực “Trần âm vậy”, cõi âm tác phẩm cõi dương thời ấy: “Rễ ác mọc lan, khó lịng lay động Tơi định thưa kiện, mà có nhiều nỗi ngăn trở: Những đền miếu gần quanh, tham đút, bênh vực cho cả…” Chỉ chi tiết nhỏ, tác giả phê phán thói đời, kẻ có chức, có quyền cấu kết với để hại dân lành, người hiền
Lời nói Diêm Vương ẩn chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc, vừa vạch trần dối trá kẻ cầm cân nảy mực, vừa thể thái độ giặc xâm lược: “Lũ chia sở, giữ chức sự, cầm lệnh chí cơng, làm phép chí cơng, thưởng xứng đáng mà khơng thiên vị, phạt đích xác mà khơng nghiệt ngã, mà cịn có dối trá càn bậy thế; chi đời nhà Hán, nhà Đường bn quan bán ngục, mối tệ cịn nói xiết được!”
Những chi tiết nhỏ tưởng vơ tình đan cài vào câu chuyện lại chứa đựng giá trị thực quan trọng Đó khéo léo cơng phu người kể chuyện Sức hấp dẫn câu chuyện thể nghệ thuật xây dựng cốt truyện đầy kịch tính Những tình tiết truyện dẫn dắt khéo léo tạo nên nhiều bất ngờ thú vị Nghệ thuật xây dựng nhân vật, ngôn ngữ đối thoại, phát triển tình tiết… thể trình độ kể chuyện đại, khéo léo, vượt xa trình độ văn xuôi trung đại
Chủ đề bật truyện ca ngợi trực thẳng Ngô Tử Văn gương tiêu biểu cho người trí thức nước Việt khảng khái, cương trực, dũng cảm chống lại ác để trừ hại cho dân Sự chiến thắng Tử Văn chiến thắng lẽ phải, cơng lí, thể niềm tin nhân dân lao động vào lẽ phải Ngô Tử Văn không sống lâu với câu chuyện, để lại tiếng thơm muôn đời trở thành quan phán ngự đền Tản Viên
(8)Giá trị Truyền kì mạn lục nội dung thực sâu sắc cảm hứng ca ngợi giá trị đạo đức truyền thống Những người có tính tốt đẹp Vũ Thị Thiết, Ngô Tử Văn trở sống giới thần thánh, họ thưởng xứng đáng cho phẩm cách tốt đẹp Tập truyện thể niềm tin mãnh liệt nhân dân lao động xưa, niềm tin vào chân lí bất diệt sống “ở hiền gặp lành”
Nghị luận Chuyện chức phán đền Tản Viên - Bài tham khảo 3
Khác với số truyện Nguyễn Dữ trình bày lai lịch hành trình số phận nhân vật từ đầu đến cuối, Chuyện chúc phán đền Tản viên chọn thời điểm có ý nghĩa bật để bộc lộ đầy đủ tính cách nhân vật Chuyện giống kịch ngắn, mở xuất ngô Từ Văn với hành động châm lửa đốt đền thiêng Hành độn ngịi nổ cho chiến đấu chàng hồn ma tên tướng giặc bại trận
“Chuyện chức phán đền Tản Viên” viết chữ Hán theo thể văn xuôi truyền kỳ Đây thể loại văn học phản ánh thực sống qua yếu tố kỳ ảo hoang đường Nhân vật truyền kỳ gồm người, ma quỷ, thần thánh, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, xâm nhập giới Bộ truyện “Truyền kì mạn lục” sáng tác vào khoảng kỉ XVI, lúc xã hội phong kiến Việt Nam rơi vào suy thối, khủng hoảng, nhân dân bất bình với tầng lớp thống trị, nhiều nho sĩ rơi vào tâm trạng hụt hẫng, nuối tiếc cho thời thịnh trị cai trị vua Lê Thánh Tông Nguyễn Dữ sáng tác truyện khoảng thời gian ông cáo quan ẩn vừa để phản ánh tình trạng xã hội, vừa để bộc lộ quan điểm sống lịng ơng với đời
(9)xuất phát từ muốn diệt trừ yêu ma, trừ hại cho dân, từ lịng tự tin vào nghĩa Ngô Tử Văn, chứng tỏ cốt cách khảng khái kẻ sĩ
Sự cương trực, khảng khái Ngô Tử Văn bộc lộ rõ qua thái độ chàng với hồn ma tên tướng giặc Tướng giặc sống kẻ xâm lược nước ta, tàn hại dân ta, chết quen thói ỷ mạnh hiếp yếu, cướp nơi trú ngụ thổ thần nước Việt, lại cịn gian trá bày trị đút lót tác yêu tác quái với nhân dân vùng Hắn bị Tử Văn đốt đền đáng đời lại hình, xảo quyệt làm kẻ bị hại, dùng tà phép khiến cho chàng bị sốt nóng sốt rét, đầu lảo đảo Hồn ma tướng giặc buông lời mắng mỏ, đe dọa, kiện Tử Văn xuống tận Diêm Vương Trước ngang ngược trắng trợn, quyền phép đáng sợ hồn ma tướng giặc, Ngô Tử Văn điềm nhiên, không run sợ mà tự tin, khơng coi lới đe dọa gì, chí chẳng thèm tiếp lời hồn ma tướng giặc Thái độ thể khí phách cứng cỏi, niềm tin mạnh mẽ vào nghĩa, đắn hành động Ngô Tử Văn Mặt khác, lĩnh chàng thể qua thái độ biết ơn lời dẫn thổ thần nước Việt Do Tử Văn dũng cảm, trừ hại cho dân nên thần linh phù trợ giúp đỡ chàng
(10)Qua đấu tranh không khoan nhượng, chống lại ác, Ngô Tử Văn bật lên người trực, khảng khái, dũng cảm bảo vệ cơng lí đến cùng, kẻ sĩ cứng cỏi nước Việt Từ đó, tác giả Nguyễn Dữ khẳng định niềm tin nghĩa định thắng gian tà, thể tinh thần tự tôn dân tộc, bộc lộ tâm đấu tranh triệt để với xấu ác
Truyện thông qua đấu tranh Ngô Tử Văn ngầm phản ánh giới thực người với đầy rẫy việc xấu xa nạn ăn đút,tham quan dung túng che dấu cho ác hồnh hành, cơng lí bị che mắt