Tổng côngtyđiệnlựcHàNội 1.1 Truyền thống tổng côngtyđiệnlựcHà Nội. Tổng côngtyđiệnlựcHàNội được khởi công xây dựng vào ngày 6 tháng 12 năm 1892 tại phố Frăng-xi-Gác-ni-ê bên cạnh hồ Hoàn Kiếm ( nay là số 69 phố Đinh Tiên Hoàng) với 2 tổ máy phát điện 1 chiều công suất 500 KW. Từ khi đó cho tới nay tổngcôngty đã chải qua nhiều giai đoạn phát triển. Từ năm 1995, Sở ĐiệnlựcHà Nội, từ một đơn vị hạch toán phụ thuộc, trở thành đơn vị hạch toán độc lập và được đổi tên thành CôngtyĐiệnlực TP. Hà Nội, là thành viên của TổngCôngtyĐiệnlực Việt Nam ( nay là Tập đoàn Điệnlực Việt Nam). 1.2 Lĩnh vực hoạt động. Tổng côngtyđiệnlựcHàNội trực thuộc tập đoàng điệnlực Việt Nam hoạt động kinh doanh nhiều lĩnh vực quanh nghành điện như sau: phát diện, truyền tải điện, phân phối, bán điện; tư vấn, đầu tư, thiết kế xây dựng công trình đường dây, trạm biến áp đến 110kV; lập dự án đầu tư, quản lý dự án xây dựng công trình; các dịnh vụ tư vấn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án, quản lý dự án; xây lắp các công trình điện các công trình bưu chính viễn thông; thí nghiệm điều chỉnh thiết bị điện lực; sản xuất vật tư, thiết bị điên- bưu chính viễn thông; buôn bán các thiết bị điện- viễn thông- thông tin, điện tử; tài chính, đất dai; dạy nghề, tổ chức đào tạo xuất khẩu lao động… 1.3 Quy trình kỹ thuật an toàn điện trong công tác quản lý, vận, hành, sửa chữa, xây dựng đường dây và trạm điện. 1.3.1 phần thứ nhất: Nguyên tắc chung “những điều quy định cho tất cả những người làm công tác về điện”. - Phạm vi áp dụng quy trình - Những điều kiện được công tác trong nghành điện. - Xử lý khi vi phạm quy trình. - Chế độ phiếu thao tác và cách thi hành - Những biện pháp bảo đảm an toàn khi tiến hành công việc. + Biện pháp kỹ thuật đảm bảo an toàn khi làm việc: cắt điện, treo biển báo và đặt rào chắn, kiểm tra không còn điện, đặt tiếp đất. + Biện pháp tổ chức để đảm bảo an toàn khi làm việc. - Những biện pháp an toàn khi làm việc trên cao. 1.3.2 Phần thứ hai:Những biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây cao, hạ áp và trạm biến áp. - Biện pháp an toàn khi công tác ở các trạm biến áp. - Biện pháp an toàn khi tiếp xúc với thiết bị điện. - Biện pháp an toàn khi làm công tác quản lý, vận hành, sửa chữa đường dây cao, hạ áp. - Làm việc ở máy phát điện và máy bù đồng bộ. - Làm việc ở những động cơ điện áp cao. 1.3.3 phần thứ ba:Những biện pháp an toàn khi xây dựng đường cáp điện ngầm, đường dây cao áp trên không, mắc dây điện và trạm biến áp. - Biện pháp an toàn khi xây dựng đường dây cáp ngầm điện áp 6kV đến 35kV. - Biện pháp an toàn khi xây dựng đường dây dẫn điện gần đường dây cao áp đang có điện. - Lắp đặt dây dẫn và dây chống sét trong vùng ảnh hưởng của dây cao áp đang vận hành. - Biện pháp an toàn khi xây dựng đường dây cao, hạ áp trên không. - Những biện pháp an toàn khi làm công tác mắc dây, đặt điệnhạ áp. - Biện pháp an toàn khi xây dựng trạm biến áp trong nhà và ngoài trời. 1.3.4 Phần thứ tư: những biện pháp an toàn khi làm công tác thí nghiệm và đo đếm. - Những biện pháp an toàn khi thí nghiệm thiết bị điện cao áp. - Những biện pháp an toàn khi tháo lắp đồng hô, rơle và thiết bị thông tin. - Những biện pháp an toàn khi giữ công tơ điện. 1.3 Cơ cấu tổ chức của tổngcông ty. Hình 1.1- sơ đồ tổ chức của tổng côngtyđiệnlựcHà Nội. . Tổng công ty điện lực Hà Nội 1.1 Truyền thống tổng công ty điện lực Hà Nội. Tổng công ty điện lực Hà Nội được khởi công xây dựng vào. thành đơn vị hạch toán độc lập và được đổi tên thành Công ty Điện lực TP. Hà Nội, là thành viên của Tổng Công ty Điện lực Việt Nam ( nay là Tập đoàn Điện