1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

DE KT 1TIET VL10(NAM 2008-2009) LAN 1

3 212 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 130,5 KB

Nội dung

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÝ LỚP 10 LẦN 1 NĂM HỌC 2008-2009 Tên bài Biết Hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Chuyển động cơ 1 2 Chuyển động thẳng đều 1 2 1 Chuyển động thẳng biến đổi đều 2 2 1 Rơi tự do 1 2 1 1 Chuyển động tròn đều 1 1 1 Cộng vận tốc 1 1 Số câu và điểm 7 10 3 2 ( 3đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 NĂM HỌC 2008 - 2009 Phần I. Trắc nghiệm (7 điểm) (chọn đáp án đúng nhất): Câu 1 :Chuyển động cơ học là : A.Sự thay đổi vị trí của vật này so với vật khác theo thời gian. B.Sự thay đổi trạng thái của vật theo thời gian. C.Sự thay đổi tốc độ theo thời gian. D.Sự thay đổi năng lượng của vật theo thời gian. Câu 2 Trong trường hợp nào dưới đây vật có thể coi là chất điểm : A. Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời B. Quả bưởi rơi từ bàn xuống đất C. Người hành khách đi lại trên xe ô tô D. Xe đạp chạy trong phòng nhỏ Câu 3 :Chọn câu phát biểu đúng : A.Một vật chuyển động tròn nếu tất cả các đỉnh trên vật đều vạch quĩ đạo tròn . B.Một vật là đứng yên nếu khoảng cách từ nó đến vật mốc luôn luôn có giá trị không đổi . C.Một vật chuyển động thẳng nếu tất cả các điểm trên vật vạch quỹ đạo giống hệt nhau . D.Mặt trời mọc ở đằng Đông ,lặn ở đằng Tây vì Trái Đất quay quanh trục Bắc Nam từ đông sang tây Câu 4 :Phương trình chuyển động thẳng đều : A. x = x 0 + vt. B. x = x 0 – vt. C. x = x 0 – v 0 t. D. x = x 0 + v 0 t + 2 1 at 2 . Câu 5 :Trong chuyển động thẳng đều : A.Vận tốc trung bình bao giờ cũng bằng vận tốc tức thời . B.Vận tốc trung bình bao giờ cũng lớn hơn vận tốc tức thời . C.Vận tốc trung bình bao giờ cũng nhỏ hơn vận tốc tức thời . D.Không có cơ sở nào kết luận . Câu 6:Một xe đạp chuyển động thẳng đều trên một quảng đường dài 13,5 Km hết 0,5 giờ.Vận tốc xe đạp là : A.7,5 m / s B.75 m / s C.27 m / s D.5,7 m / s Câu 7:Một ôtô đi trên quảng đường AB với vận tốc 40 Km / h. .Nếu tăng vận tốc thêm 10 Km / h thì ôtô đến B sớm hơn dự định 30 phút . Quảng đường AB bằng : A.100Km B.200Km C. 50 Km D. 150 Km Câu 8:Trong công thức của chuyển động thẳng chậm dần đều: v = v o +at A.a luôn ngược dấu với v B.v luôn luôn dương C.a luôn luôn dương D.a luôn luôn cùng dấu với v Câu 9:Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 21,6 Km / h thì tăng tốc chuyển động nhanh dần đều, sau 5,5s thì đạt được vận tốc 50,4 Km / h .Gia tốc của ôtô là: A.1,6 m / s 2 B.1,4 m / s 2 C.1.2 m / s 2 D.Một giá trị khác Câu 10: Chọn câu đúng. A Chuyển động thẳng nhanh dần đều có gia tốc lớn thì tốc độ (vận tốc) lớn. B. Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều bao giờ cũng lớn hơn gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều. C. Chuyển động thẳng biến đổi đều có gia tốc tăng, giảm đều theo thời gian. D. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều có phương, chiều và độ lớn thay đổi. Câu 11: Công thức tính quãng đường đi được của chuyển động thẳng nhanh dần đều là: A. S = v 0 .t + 2 1 at 2 ( a và v 0 cùng dấu) B. S = v 0 .t + 2 1 at 2 ( a và v 0 trái dấu) C. x = x 0 + v 0 .t + 2 1 at 2 ( a và v 0 cùng dấ0 D. x = x 0 + v 0 .t + 2 1 at 2 ( a và v 0 trái dấu) Câu 12:Hai vật có khối lượng m 1 = 2m 2 rơi tự do tại cùng một địa điểm độ cao .Gọi v 1 , v 2 là vận tốc của hai vật lúc rơi chạm đất thì A.Vân tốc chạm đất v 1 = v 2 B.Vân tốc chạm đất v 1 > v 2 C. Vân tốc chạm đất v 1 <v 2 D.Vân tốc chạm đất v 1 = 2v 2 Câu 13 :Thả hai vật rơi tự do đồng thời từ hai độ cao h 1 ≠h 2 biết rằng thời gian chạm đất của vật thứ nhất bằng 1 / 2 lần vật thứ hai : A. h1 / h2 = 1 / 4 B. h1 / h2 = 4 C. h1 / h2 = 1 / 2 D. h1 / h2 = 2 Câu 14: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi rơi tự do nếu được thả rơi? A. Một mẫu phấn B. Một sợi chỉ. C. Một chiếc khăn tay. D. Một cái lá cây. Câu 15: Thả một vật từ độ cao 5m. Nếu vật rơi với gia tốc 10m/s 2 thì sau bao lâu vật chạm đất? A. 1s B. 10s C. 5s D. 0,5s Câu 16: Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc ω với chu kỳ T và giữa tốc độ góc ω tần số f trong chuyển động tròn đều là: A. ω = T π 2 ; ω = π 2 f B. ω = π 2 T ; ω = π 2 f C. ω = π 2 T; ω = f π 2 D. ω = T π 2 ; ω = f π 2 Câu 17: Một vệ tinh nhân tạo bay quanh trái đất ở độ cao h bằng bán kính R của trái đất. Cho R = 6400 km; g = 10m/s 2 . Tốc độ góc và chu kỳ quay của vệ tinh lần lượt là: A. 5,66 km/s ; 14200s B. 5,66 km/s ; 1800s C. 7,66 km/s ; 14200s D. 7,66 km/s ; 18000s Câu 18: Chọn câu sai: Chuyển động tròn đều có: A. Véc tơ gia tốc không đổi B. Tốc độ dài không đổi C. Tốc độ góc không đổi D. Quỹ đạo là đường tròn Câu 19: Công thức tổng quát của cộng vận tốc là: A. →→→ += 3,22,13,1 vvv B. →→→ += 2,11,33,1 vvv C 1,3 1,2 2,3 v v v = + D. 2 2 2 1,3 1,2 2,3 v v v = + Câu 20: Một chiếc thuyền chuyển động ngược chiều dòng nước với vận tốc 5,5km/h, vận tốc chảy của dòng nước đối với bờ là 1,5km/h. Tính vận tốc của thuyền đối với bờ? A. 4km/h B. 7km/h C. 3,5 km/h D. 2 km/h. Đề 1: II. PHẦN TỰ LUẬN: ( 3 điểm) Bài 1: Một đòan tàu đang chuyển động thẳng với tốc độ 36km/h thì hãm phanh , nó chuyển động chậm dần đều với độ lớn gia tốc 2 2 m s a/ Tính quãng đường mà tàu đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc tàu dừng lại ? b/ Tính vận tốc của đoàn tàu sau khi hãm phanh được 6s. Bài 2: Một vật nặng rơi từ độ cao 45m xuống đất, lấy g=10 m / s 2 . Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi chạm đất ?. Đề 2: II. TỰ LUẬN: (3 điểm) Bài 1.Một vật được thả rơi từ độ cao 80m xuống đất, lấy g=10 m/s 2 .Tính thời gian vật rơi và vận tốc khi vật chạm đất? Bài 2.Một ôtô đang chạy với vận tốc 72m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm phanh cho ôtô chạy chậm dần đều với độ lớn gia tốc 2 2 m s a/ Tính quãng đường mà ô tô đi được kể từ lúc hãm phanh đến lúc xe dừng lại ? b/ Tính vận tốc của ô tô sau khi hãm phanh được 11s. - Hết - ĐÁP ÁN Đề 1: Bài 1 : - Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh - Chiều dương là chiều chuyển động - s m h km v 1036 0 == (0,25 đ) a, Quảng đường đi được asvv 2 2 0 2 =− vì dừng lại v=o nên m a v s 25 2 2 0 =−= ( 1,25 đ) b,thời gian lúc bắt đầu hãm phanh cho đến tàu dừng lại : s a v toatvv 5 0 0 =−=⇒=+= do đó t=6 s> 5s thì v =0 ( 0,5 đ) 1. Bài 2 : ADCT: s g h t 3 2 == (0,5 điểm) V=g.t=10.3=30 m/s (0,5 điểm) ĐỀ 2 Bài 1: ADCT: 2 1 2 4 2 h h at t s g = ⇒ = = (0,5 điểm) V=g.t=10.4=40 m/s (0,5 điểm) Bài 2: - Chọn gốc thời gian lúc bắt đầu hãm phanh - Chiều dương là chiều chuyển động - s m h km v 2072 0 == (0,25 đ) a, Quảng đường đi được asvv 2 2 0 2 =− vì dừng lại v=o nên m a v s 100 2 2 0 =−= ( 1,25 đ) b,thời gian lúc bắt đầu hãm phanh cho đến tàu dừng lại : s a v toatvv 10 0 0 =−=⇒=+= do đó t=11s > 10 s thì v=0 ( 0,5 đ) . biến đổi đều 2 2 1 Rơi tự do 1 2 1 1 Chuyển động tròn đều 1 1 1 Cộng vận tốc 1 1 Số câu và điểm 7 10 3 2 ( 3đ) ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT LỚP 10 NĂM HỌC 2008 -. đường tròn Câu 19 : Công thức tổng quát của cộng vận tốc là: A. →→→ += 3,22 ,13 ,1 vvv B. →→→ += 2 ,11 ,33 ,1 vvv C 1, 3 1, 2 2,3 v v v = + D. 2 2 2 1, 3 1, 2 2,3 v v

Ngày đăng: 26/10/2013, 13:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w