(Luận văn thạc sĩ) phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế trường hợp tỉnh tiền giang

71 27 0
(Luận văn thạc sĩ) phân tích sự phù hợp của chiến lược phát triển kinh tế với lợi thế cạnh tranh của nền kinh tế trường hợp tỉnh tiền giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN QUỐC THỊNH PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN QUỐC THỊNH PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP TỈNH TIỀN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Chun ngành: Chính sách cơng Mã số: 60340402 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS VŨ THÀNH TỰ ANH TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 -i- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn dựa kết nghiên cứu tơi, hồn tồn tự tơi viết Các số liệu, thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc dẫn nguồn có độ đáng tin cậy cao khả thu thập Luận văn kết nghiên cứu cá nhân tôi, không thiết phản ánh quan điểm Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 Tác giả Nguyễn Quốc Thịnh - ii - LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô nhân viên Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy nhiều kiến thức quý báu, hỗ trợ tơi q trình học tập Chƣơng trình Tôi xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Vũ Thành Tự Anh Tiến sĩ Đinh Công Khải tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành đề tài luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, đồng nghiệp Viện Cây ăn miền Nam, Hội đồng nhân dân tỉnh, Ủy ban nhân dân tỉnh, Cục Thống kê, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, Sở Kế hoạch Đầu tƣ, Sở Tài chính, Sở Công thƣơng, Ban Quản lý khu công nghiệp tỉnh, Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ – Thƣơng mại – Du lịch tỉnh Tiền Giang hỗ trợ, giúp đỡ việc chia sẻ thông tin để hồn thành đề tài nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn sâu sắc đến gia đình, ngƣời thân, đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, khuyến khích tơi trình học tập nghiên cứu Nguyễn Quốc Thịnh - iii - MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC HÌNH vi DANH MỤC BẢNG viii PHỤ LỤC ix TÓM TẮT x CHƢƠNG DẪN NHẬP 1.1 Bối cảnh sách 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Câu hỏi sách 1.4 Phƣơng pháp, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu 1.5 Cơ sở lý thuyết phân tích 1.5.1 Lý thuyết lực cạnh tranh 1.5.2 Lý thuyết chiến lƣợc phát triển kinh tế 1.6 Kết cấu đề tài CHƢƠNG KẾT QUẢ PHÂN TÍCH 2.1 Tổng quan lực cạnh tranh Tiền Giang 2.2 Các ngành kinh tế chủ lực Tiền Giang 2.3 Tổng quan ngành kinh tế chủ lực Tiền Giang 10 2.3.1 Tổng quan ngành sản xuất trái Tiền Giang 10 2.3.2 Tổng quan ngành công nghiệp chế biến Tiền Giang 13 - iv - 2.3.3 Phân tích lợi cạnh tranh Tiền Giang sản xuất ăn trái 2.4 Chiến lƣợc phát triển kinh tế Tiền Giang 18 31 2.4.1 Tổng quan chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang qua thời kỳ 31 2.4.2 Kết thực chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang 33 2.4.3 Nhận định phù hợp chiến lƣợc phát triển kinh tế so với lợi cạnh tranh kinh tế Tiền Giang CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH 38 42 3.1 Kết luận 42 3.2 Khuyến nghị sách 43 3.3 Hạn chế đề tài 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC 50 -v- DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT TỪ TIẾNG VIỆT ĐBSCL Đồng sông Cửu Long Ban QLCKCN Ban Quản lý khu công nghiệp FDI Vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc GDP Tổng sản phẩm địa bàn GSO Trang thông tin điện tử Tổng cục Thống kê GTGT Giá trị gia tăng GTSX Giá trị sản xuất HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu công nghiệp KV Khu vực (Nông nghiệp) KV Khu vực (Công nghiệp xây dựng) KV Khu vực (Thƣơng mại dịch vụ) NGTK Niên giám thống kê NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh UBND Ủy ban nhân dân USD Đồng Đô la Mỹ VND Đồng Việt Nam - vi - DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Bình qn tốc độ tăng trƣởng GDP Tiền Giang ĐBSCL giai đoạn 2004 - 2015 Hình 1.2 Tốc độ tăng trƣởng GDP/ngƣời Tiền Giang ĐBSCL giai đoạn 2005 – 2014 Hình 1.3 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Hình 1.4 Mơ hình kim cƣơng Micheal Porter Hình 2.1 Đánh giá NLCT Tiền Giang Hình 2.2 Cơ cấu ngành GDP Tiền Giang, giai đoạn 2005 – 2014 Hình 2.3 Tỷ trọng đóng góp ngành tăng trƣởng GDP giai đoạn 2005 – 2014 Hình 2.4 Cơ cấu diện tích ăn trái nƣớc tính đến năm 2013 11 Hình 2.5 Biến đổi diện tích ăn trái Tiền Giang giai đoạn 2000 - 2013 11 Hình 2.6 Năng suất loại ăn trái Tiền Giang so sánh với tỉnh khác 12 Hình 2.7 Cơ cấu, tốc độ phát triển tỷ trọng đóng góp công nghiệp chế biến vào tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2006 – 2014 14 Hình 2.8 Cơ cấu vốn đầu tƣ vào ngành chế biến Tiền Giang tính đến 2015 14 Hình 2.9 Vốn đầu tƣ loại hình kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 15 Hình 2.10 Tốc độ phát triển GTSX ngành cơng nghiệp chế biến 15 Hình 2.11 Cơ cấu GTSX ngành chế biến chia theo loại hình kinh tế 16 Hình 2.12 Tỷ trọng đóng góp loại hình kinh tế vào tăng trƣởng ngành cơng nghiệp chế biến giai đoạn 2005 – 2014 16 Hình 2.13 So sánh ngành chế biến ngành ăn trái giai đoạn 2005 – 2014 17 Hình 2.14 Dân số lao động tỉnh ĐBSCL năm 2013 19 - vii - Hình 2.15 Tỷ lệ lao động qua đào tạo tỉnh khu vực năm 2014 20 Hình 2.16 Sơ đồ chuỗi giá trị trái Tiền Giang 21 Hình 2.17 Sơ đồ cụm ngành ăn trái Tiền Giang 30 Hình 2.18 Đánh giá NLCT cụm ngành sản xuất trái Tiền Giang mơ hình kim cƣơng Porter (2008) 31 Hình 2.19 Chỉ số phát triển khu vực kinh tế giai đoạn 2005 – 2014 34 Hình 2.20 Cơ cấu khu vực kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 34 Hình 2.21 Tỷ trọng đóng góp tăng trƣởng GDP KV giai đoạn 2005 - 2014 35 Hình 2.22 Các hiệu ứng trình chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005 - 2014 35 Hình 2.23 Đóng góp vào tăng trƣởng GTSX công nghiệp khu vực doanh nghiệp 37 Hình 2.24 Tổng vốn đầu tƣ FDI, GTSX cơng nghiệp tỉnh ĐBSCL đến năm 2014 Hình 2.25 Cơ cấu vốn đầu tƣ toàn xã hội giai đoạn 2005 - 2014 37 40 Hình 2.26 Đánh giá hiệu chiến lƣợc kinh tế Tiền Giang theo lý thuyết cạnh tranh Michael Porter 41 - viii - DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mùa vụ thu hoạch trái Tiền Giang so với tỉnh 12 Bảng 2.2 Hiệu kinh tế số loại ăn trái Tiền Giang 13 Bảng 2.3 Thị trƣờng xuất số trái Tiền Giang 23 Bảng 2.4 Kim ngạch xuất trái Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2013 23 Bảng 2.5 Các hợp tác xã sản xuất ăn trái có hiệu Tiền Giang 26 Bảng 2.6 Các tiêu kinh tế Tiền Giang đặt giai đoạn 36 Bảng 2.7 Diện tích cho thuê lao động KCN Tiền Giang đến năm 2015 36 Bảng 2.8 Tỷ trọng chi đầu tƣ phát triển Tiền Giang giai đoạn 2005 - 2014 39 - 45 - vùng ĐBSCL Hiện nay, địa bàn Tiền Giang ĐBSCL chƣa có nhà máy chế biến đủ tầm cỡ để khai thác lợi nguồn ngun liệu Tỉnh cần có sách với chế hỗ trợ đặc thù để thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào ngành công nghiệp sau thu hoạch (bảo quản, chế biến) với dây chuyền sản xuất tạo sản phẩm chế biến từ trái có giá trị gia tăng cao nhƣ: nƣớc ép, mỹ phẩm, dƣợc phẩm từ trái Bên cạnh đó, tỉnh cần thành lập trung tâm nghiên cứu khoa học sản xuất, chế biến trái doanh nghiệp dân doanh khơng thể thực việc nghiên cứu nguồn lực khơng cho phép khả thu hồi vốn thấp Thứ ba, đào tạo nguồn nhân lực có trình độ phục vụ cho hoạt động nghiên cứu, phát triển giống ăn trái, kỹ thuật canh tác công nghiệp chế biến, tiếp thị xuất Có thể thấy rằng, trình độ đại phận nơng dân trồng ăn trái tƣơng đối thấp nên việc tiếp cận khoa học nơng nghiệp khó khăn, việc nhận thức lợi ích mơ hình sản xuất liên kết, mơ hình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP cịn hạn chế Do đó, việc xây dựng vùng nguyên liệu tập trung gặp nhiều trở ngại lớn Cụm ngành thiếu lực lƣợng lao động đƣợc đào tạo từ khâu nghiên cứu, phát triển giống, kỹ thuật canh tác đến việc quản bảo, chế biến tiếp thị, quảng bá sản phẩm Tỉnh cần có kế hoạch đầu tƣ cho việc đào tạo nguồn nhân lực quan trọng nhằm nâng cao lực cạnh tranh cho cụm ngành ăn trái Tiền Giang dài hạn Thứ tư, việc đánh giá hiệu chiến lược kinh tế phải thực thường xuyên để kịp thời điều chỉnh giải pháp thực thi phù hợp Trong thực thi chiến lƣợc kinh tế, bên cạnh việc đề giải pháp, cách làm phù hợp chƣa đủ, mà tỉnh cần có tập trung nguồn lực đủ lớn để hỗ trợ giải pháp đƣợc thực thi đến nơi đến chốn Trong giới hạn nguồn lực ngân sách eo hẹp nhƣ nay, tỉnh cần xác định đƣợc mục tiêu ƣu tiên nhiều mục tiêu ƣu tiên để đầu tƣ có hiệu hơn, tránh đầu tƣ dàn trải manh mún dẫn đến hiệu chiến lƣợc kinh tế không đạt đƣợc mà sức cạnh tranh kinh tế ngày sa sút Để thực thi chiến lƣợc kinh tế hiệu hơn, tỉnh cần có chế hợp lý để thƣờng xuyên đánh giá tính hiệu quả, tính phù hợp giải pháp nhằm kịp thời điều chỉnh giải pháp, cách làm khơng cịn phù hợp - 46 - 3.3 Hạn chế đề tài Trong giới hạn nguồn lực cho phép, tác giả cố gắng thu nhập thơng tin tốt có thể, làm sở cho việc phân tích Tuy nhiên, q trình nghiên cứu cịn số khó khăn, hạn chế nhƣ: số liệu không quán nguồn, giai đoạn, đặc biệt số liệu GDP tỉnh khơng phản ánh đƣợc chuẩn xác tình trạng kinh tế địa phƣơng Bên cạnh đó, nghiên cứu có liên quan đến kinh tế Tiền Giang hoi Vì nhận định chủ quan tác giả chƣa phản ảnh hết đƣợc thực trạng kinh tế Tiền Giang để từ có khuyến nghị khả thi - 47 - TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Vũ Thành Tự Anh đtg (2011), Đồng sông Cửu Long: Liên kết để tăng cường lực cạnh tranh phát triển bền vững Vũ Thành Tự Anh (2012), Khung phân tích lực cạnh tranh địa phương, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Ban Quản lý khu công nghiệp Tiền Giang (2015), Báo cáo tình hình đầu tư khu cơng nghiệp đến năm 2015 Ban Quản lý khu công nghiệp Tiền Giang (2015), Báo cáo tình hình lao động khu công nghiệp, cụm công nghiệp đến năm 2015 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2013), Quyết định phê duyệt quy hoạch vùng ăn chủ lực trồng tập trung định hướng rải vụ số ăn nam đến năm 2020 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2010 Cục Thống kê tỉnh An Giang (2014), Niên giám thống kê tỉnh An Giang năm 2014 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2010), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2010 Cục Thống kê tỉnh Bến Tre (2014), Niên giám thống kê tỉnh Bến Tre năm 2014 10 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2010), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2010 11 Cục Thống kê tỉnh Cà Mau (2014), Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau năm 2014 12 Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ (2010), Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 2010 13 Cục Thống kê tỉnh Cần Thơ (2014), Niên giám thống kê tỉnh Cần Thơ năm 2014 14 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2010), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2010 15 Cục Thống kê tỉnh Đồng Tháp (2014), Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2014 16 Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2010 17 Cục Thống kê tỉnh Hậu Giang (2014), Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2014 18 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2010 19 Cục Thống kê tỉnh Kiên Giang (2014), Niên giám thống kê tỉnh Kiên Giang năm 2014 20 Cục Thống kê tỉnh Long An (2010), Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2010 21 Cục Thống kê tỉnh Long An (2014), Niên giám thống kê tỉnh Long An năm 2014 22 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2010), Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2010 23 Cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng (2014), Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2014 - 48 - 24 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2010), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2010 25 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2014), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2014 26 Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2015), Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2015 27 Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2010), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2010 28 Cục Thống kê tỉnh Trà Vinh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2014 29 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (2010), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2010 30 Cục Thống kê tỉnh Vĩnh Long (2014), Niên giám thống kê tỉnh Vĩnh Long năm 2014 31 Hồ Xuân Dung (2012), Tấp nập chợ gạo miền Tây, truy cập ngày 25/2/2016 ngày địa chỉ: http://danviet.vn/tin-tuc/tap-nap-cho-gao-mien-tay-53061.html 32 Huỳnh Thị Kim Dung (2013), Nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Tiền Giang, Chƣơng trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright 33 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2007), Nghị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2006 – 2010 34 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2011), Nghị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2011 – 2015 35 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015), Nghị phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2016 – 2020 36 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015), Báo cáo kết giám sát công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường dở sản xuất, kinh doanh địa bàn tỉnh Tiền Giang 37 Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015), Nghị quy định nguồn vốn hỗ trợ để thực sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Tiền Giang, giai đoạn 2016 – 2020 38 Sở Công thƣơng Tiền Giang (2015), Báo cáo Đánh giá tình hình thực kế hoạch năm 2006 – 2010 định hướng kế hoạch năm 2011 – 2015 39 Sở Công thƣơng Tiền Giang (2015), Kế hoạch phát triển ngành Công thương Tiền Giang giai đoạn 2016 – 2020 40 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang (2014), Báo cáo Quy hoạch vùng ăn trái Tiền Giang đến năm 2020 41 Sở Tài Tiền Giang (2015), Báo cáo tình hình thu, chi ngân sách tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2015 - 49 - 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2006), Báo cáo Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2007), Quyết định ban hành quy định khuyến khích, ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tiền Giang 44 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2008), Quyết định ban hành quy định khuyến khích, ưu đãi đầu tư địa bàn tỉnh Tiền Giang 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2014), Quyết định phê quyệt Quy hoạch vùng ăn trái Tiền Giang đến năm 2020 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015), Báo cáo kinh tế - xã hội tỉnh Tiền Giang 2010 – 2015 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Tiền Giang (2015), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2016 – 2020 48 Website Tổng cục Thống kê, Mục số liệu thống kê, tiểu mục: Đơn vị hành chính, đất đai khí hậu; Dân số lao động; Tài khoản quốc gia; Đầu tƣ xây dựng; Nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản; Công nghiệp Tiếng Anh 49 Porter, Micheal E (1998), Lợi cạnh tranh quốc gia, Nhà xuất Trẻ Tủ sách Doanh trí, dịch từ nguyên tiếng Anh Comparative Advantage of Nations, The Free Press, a Division of Simon & Schuster Inc., Second edition 50 Porter, Micheal E (2008), On Competition, The Harvard Business Review Book Series, The Updated and Expanded Edition - 50 - PHỤ LỤC P ụ lục 1.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP tỉn ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2014 Các tỉnh 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 Tiền giang 12.1 13.0 12.8 12.5 12.3 8.7 8.4 9.1 9.3 9.5 Long an 10.7 11.1 13.5 14.0 7.6 12.6 11.2 9.9 10.0 10.1 Bến tre 10.5 9.5 10.8 9.5 7.3 9.2 7.2 6.0 5.1 6.2 Vĩnh long 10.6 10.5 13.2 12.0 9.2 15.0 8.3 6.1 6.1 7.1 Đồng tháp 13.5 14.3 15.8 16.6 11.1 13.0 13.6 9.8 8.6 7.6 Hậu giang 13.5 11.1 12.0 13.1 12.6 13.1 13.6 9.8 8.6 7.6 An giang 9.1 9.0 13.5 12.3 6.8 10.1 7.0 4.8 5.2 5.1 Kiên giang 10.0 13.2 12.6 10.6 11.9 11.9 11.8 9.4 9.5 Trà vinh 13.5 13.7 10.9 8.5 12.2 8.2 8.7 8.5 8.6 11.4 11.9 11.3 10.8 12.4 12.0 12.6 12.0 12.0 8.6 7.9 8.0 8.5 10.0 8.8 8.3 8.4 Bac liêu 11.9 Cà mau Bình quân ĐBSCL 11.5 11.3 13.0 12.5 9.7 11.8 Nguồn: NGTK tỉnh ĐBSCL (2010, 2014) - 51 - Phụ lục 1.2 Tốc độ tăng trƣởng thu, chi ngân sách Tiền Giang so với ĐBSCL b n quân giai đoạn 2005 – 2014 25% 20% 20% 18% 15% 14% 15% 11% TiỀN GIANG 8% 10% Bình quân ĐBSCL 5% 0% Thu NS/GDP tăng trƣởng thu Tăng trƣởng chi NS NS Nguồn: NGTK tỉnh ĐBSCL (2010, 2014) Phụ lục 1.3 Thâm hụt ngân sách Tiền Giang so với b n quân ĐBSCL Triệu VNĐ (500,000) (1,000,000) (1,500,000) (2,000,000) (2,500,000) (3,000,000) (3,500,000) (4,000,000) (4,500,000) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 ĐBSCL TiỀN GIANG Nguồn: NGTK tỉnh ĐBSCL (2010, 2014) - 52 - Phụ lục 1.4 Điểm số PCI tỉn ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2014 Tên tỉnh 2006 2007 2008 2011 2012 2013 2014 Xếp hạng 2014 Đồng Tháp 58.13 64.89 64.64 68.54 67.22 67.06 63.79 63.35 65.28 Long An 50.4 58.82 63.99 64.44 62.74 67.12 60.21 59.36 61.37 Kiên Giang 51.27 52.82 52.23 63.04 59.98 62.96 63.55 61.1 Cần Thơ 58.3 61.76 56.32 62.17 62.46 62.66 60.32 61.46 59.94 Bến Tre 53.11 62.88 62.42 64.09 63.11 59.9 58.35 62.78 59.7 Vĩnh Long 64.67 70.14 64.97 67.24 63.4 54.1 62.97 59.73 59.54 Bạc Liêu 42.89 42.49 40.92 52.04 58.2 63.99 62.85 59.89 59.5 Hậu Giang 52.61 59.41 55.34 64.38 63.91 57.4 62.01 59.29 58.91 Trà Vinh 56.83 56.3 55.17 63.22 57.56 62.75 60.87 58.58 Sóc Trăng 55.34 64.68 54.24 56.63 61.49 62.68 55.01 58.97 58.13 10 An Giang 60.45 66.47 61.12 62.42 61.94 62.22 63.42 59.07 58.1 11 Tiền Giang 52.18 64.63 57.27 65.81 59.63 59.58 57.63 57.19 55.11 12 Cà Mau 43.99 56.19 58.64 61.96 53.57 59.43 53.76 53.8 53.22 13 2009 2010 58.9 65.8 Nguồn: Pcivietnam.org (2015) - 53 - Phụ lục 2.1 Cơ cấu, tốc độ phát triển tỷ trọng đóng góp vào tăng trƣởng GDP Đóng góp vào tăng trƣởng kinh tế Tốc độ tăng trƣởng Cơ cấu GDP ngành kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2014 Cây lƣơng thực Cây ăn trái Cây trồng khác Chăn nuôi DV NN hoạt động khác Lâm nghiệp Thủy sản Chế biến May mặc - giày da Các ngành CN lại Xây dựng Cây lƣơng thực Cây ăn trái Cây trồng khác Chăn nuôi DV NN hoạt động khác Lâm nghiệp Thủy sản Chế biến May mặc - giày da Các ngành CN lại Xây dựng Cây lƣơng thực Cây ăn trái Cây trồng khác Chăn nuôi DV NN hoạt động khác Lâm nghiệp Thủy sản Chế biến May mặc - giày da Các ngành CN lại Xây dựng 2005 - 2011- 20052010 2014 2014 11% 7% 9% 11% 13% 12% 4% 5% 4% 7% 6% 7% 2006 2009 2010 2013 2014 11% 10% 4% 7% 10% 12% 3% 8% 9% 11% 6% 7% 6% 13% 4% 6% 5% 13% 5% 6% 3% 3% 3% 2% 2% 3% 2% 3% 0% 0% 10% 10% 14% 19% 1% 1% 3% 3% 7% 5% -4% -17% 6% 10% -4% 3% 11% 1% 0% 9% 18% 2% 3% 5% -7% -3% 99% -9% 0% 9% 18% 3% 4% 4% -6% 6% 18% 2% 0% 8% 20% 3% 5% 4% -5% 7% 12% 13% 0% 10% 16% 1% 3% 6% 5% 11% 21% 10% 0% 9% 18% 2% 4% 4% -4% 15% 3% 7% 0% 9% 17% 2% 3% 5% 1% 13% 13% 9% 28% -6% -3% 13% -2% 7% -1% -3% 1% 14% 12% 3% 16% 48% 5% 36% -4% 105% 32% 7% 24% 15% 14% 11% -5% -25% -9% 6% 13% -4% -2% 1% 36% 7% 1% -8% 14% 6% 12% 39% 30% 1% -5% 9% 8% 1% 13% -1% 20% 6% 14% 4% -3% 10% 6% 8% -4% 9% 19% 33% 19% 6% 2% 10% 8% 6% 0% 7% 11% 34% 20% 1% -3% 20% 1% 5% -2% 8% 16% 33% 20% 4% 0% 15% 4% 5% 2% -2% 1% -1% 8% -2% -1% 3% 0% 1% 0% 13% 19% 2% 6% 8% 0% 13% 73% 0% 2% 7% 0% 3% 11% 10% 7% 6% 0% 6% 23% 10% 12% 1% 0% -1% 39% 2% 6% 1% 0% 8% 27% 3% 5% 3% 0% 7% 22% 6% 8% 0% 0% 8% 24% 5% 6% 2% Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014) - 54 - Phụ lục 2.2 Tỷ trọng diện tíc sản lƣợng vùng ăn trái Tiền Giang so với k u vực ĐBSCL Diện tích (ha) Năm 2000 Năm 2010 Năm 2013 ĐBSCL 205340 285800 298500 Tiền Giang 40841 67698 68860 20% 24% 23% ĐBSCL 2268000 2930000 3,080,000 Tiền Giang 442417 976020 1,118,000 20% 33% 36% Tỷ trọng Tiền Giang/ĐBSCL Sản lƣợng (tấn) Tỷ trọng Tiền Giang/ĐBSCL Nguồn: GSO (2015), Sở NN & PTNT Tiền Giang (2014) Phụ lục 2.3 Tỷ trọng mặt hàng chủ lực kim ngạch xuất Tiền Giang Hàng hóa 2010 2015 Nông sản 17,5% 5% Thủy sản 44,8% 16% Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công 29,3% 80% Thuộc DN FDI 5% 60% Nguồn: UBND tỉnh Tiền Giang (2015) - 55 - Phụ lục 2.4 Quy hoạch KCN, cụm công nghiệp địa bàn tỉnh Tiền Giang Vốn đầu tƣ KCN Mỹ Tho KCN Tân Hƣơng 582 Thực 400 Trƣớc 2005 200 10 Cụm cơng nghiệp phía Tây Các KCN Đơng Nam Tân phƣớc: Diện tích 465 3.170 1.585 KCN Tân Lập 1.145 KCN Long Giang 1.080 540 11.750 4.700 KCN Soài Rạp 2.500 1.000 2008 - 2020 KCN Gia Thuận 1.575 625 2009 – 2020 KCN DẦu khí 2.425 1.000 2008 – 2015 Các KCN khu Gị Cơng: 11 Cụm cơng nghiệp 2008 - 2015 1.750 Nguồn: UBND tỉnh Tiền Giang (2006) Phụ lục 2.5 Vốn đầu tƣ FDI giai đoạn 2005 - 2015 Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, 105 nghìn tỷ 100% 90% 80% Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc, 36.8 nghìn tỷ 60% Chế biến thức ăn thủy sản, gia súc Chế biến thủy sản 50% Chế biến thực phẩm 70% 40% CN dịch vụ 30% may mặc - giày da 814 nghìn tỷ 20% 10% may mặc - giày da 4.9 nghìn tỷ CN khác may mặc - giày da 0% đến 2005 đến 2015 Nguồn: Ban Quản lý khu công nghiệp Tiền Giang (2015) - 56 - Phụ lục 2.6 Tốc độ tăng trƣởng GTSX công ng iệp loại n kin tế GĐ 2000 – 2010 GĐ 2010 - 2014 Kinh tế Nhà nƣớc -4% -4% Kinh tế dân doanh 20% 12% Khu vực FDI 23% 26% Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014) Phụ lục 2.7 Các ngàn công ng iệp có tỷ trọng cao n ất GTSX Tiền Giang 2000 2005 2010 2014 Cơ cấu toàn ngành/GDP 100% 100% 100% 100% Nhà nƣớc 29% 8% 1% 1% Dân doanh 49% 60% 75% 61% FDI 23% 32% 24% 38% Cơ cấu toàn ngành/GDP 100% 100% 100% 100% Nhà nƣớc 40% 40% 0% 0% Dân doanh 60% 40% 83% 58% FDI 0% 20% 17% 42% Chế biến May mặc, giày da Nguồn: NGTK Tiền Giang (2010, 2014) - 57 - Phụ lục 2.8 Dan sác quan n nƣớc đƣợc vấn CƠ QUAN Viện Cây ăn miền nam Hội đồng nhân dân tỉnh Tiền Giang NGƢỜI ĐẠI DIỆN CHỨC VỤ Ông Lƣơng Ngọc Chủ nhiệm mơn Trung Lập Nghiên cứu Thị trƣờng Ơng Phạm Văn Bảy Phó Chủ tịch Phó Chi cục trƣởng, Ông Trƣơng Văn Cho Sở NN PTNT Chi cục Bảo vệ giống Sở Cơng Thƣơng Trƣởng phịng Xuất – Ông Bùi Anh Tuấn Trung tâm Xúc tiến Đầu tƣ – Thƣơng mại – Du lịch Sở Kế hoạch – Đầu tƣ Ban Kinh tế - Ngân sách, HĐND tỉnh Nhập Ơng Đồn Văn Phƣơng Giám đốc Ơng Lê Quốc Cƣờng Trƣởng phịng Ơng Nguyễn Đức Tồn Phó trƣởng ban Phụ lục 2.9 Danh sách doanh nghiệp chế biến trái đƣợc vấn Doanh nghiệp Đại diện Chức vụ Công ty CP chế biến Thuận Phong Ông Nguyễn Văn Nƣớc Công ty TNHH Long Uyên Ông Phan Quốc Nam Sản phẩm Địa Tổng Giám đốc Xồi, chơm chơm đóng hộp KCN Giao Long – Bến Tre Giám đốc kinh doanh Thanh long đông lạnh trái khác Cụm công nghiệp Song Thuận, Tiền Giang - 58 - Phụ lục 2.10 Danh sách hộ nông dân trồng ăn trái đƣợc vấn Loại Hộ dân Địa Diện tích sản xuất Sầu riêng Bà Hồ Thị Mỹ Hội Xuân, Cai Lậy, Tiền Giang 0,5 Sầu riêng Ông Nguyễn Văn Tám Ngũ Hiệp, Cai Lậy, Tiền Giang 0,7 Sầu riêng Ông Nguyễn Văn Út Long Tiên, Cai Lậy, Tiền Giang 0,2 Vú sữa Lò Rèn, sapo Bà Phạm Thị Ba Đơng Hịa, Châu Thành Tiền Giang 0,9 Khóm Ơng Lê Minh Nhựt Tân Lập II, Tân Phƣớc, Tiền Giang Bình Trƣng, Châu Thành, Tiền Giang 0,3 0,8 Vú sữa Lị rèn Ơng Phạm Văn Nghêu Thanh Long Ơng Phạm Thƣơng Tý Hịa Tịnh, Chợ Gạo, Tiền Giang Thanh Long Bà Nguyễn Thị Hạnh Mỹ Tịnh An, Chợ Gạo, 1,1 Tiền Giang Thanh Long Ông Trần Hoàng Dũng Mỹ Tịnh An, Chợ Gạo, Tiền Giang - 59 - Phụ lục 2.11 Danh sách t ƣơng lái, vựa, doanh nghiệp kinh doanh trái đƣợc vấn Sản phẩm kinh doanh Ngƣời đƣợc vấn Địa Cơng suất Thị trƣờng Bƣởi Ơng Trƣơng Học Lạc, Thƣơng lái Nhị Quý, Cai Lậy, Tiền Giang tấn/ngày Nội tỉnh Cam, quýt, bƣởi Ông Trần Văn Lực, Thƣơng lái Long Định, Châu Thành, Tiền Giang 0,3 tấn/ngày Nội tỉnh Chơm chơm, nhãn, vú sữa Ơng Trần Văn Sơn - Chủ Vựa trái Vĩnh Kim, Châu Thành, Tiền Giang tấn/ ngày Đà Nẵng Sầu riêng, mít Bà Dung, giám đốc doanh nghiệp Rồng Hoa Thái Long Khánh, Cai Lậy, Tiền Giang 11 tấn/ngày TP.HCM Chơm chơm Ơng Trần Minh Hiếu – Giám đốc Doanh nghiệp Năm Xu Bình Trƣng, Châu Thành, Tiền Giang 10 tấn/đợt Xuất tiểu ngạch ... NLCT kinh tế Tiền Giang, phân tích tìm ngành có lợi cạnh tranh Tiền Giang ii) Phân tích chiến lƣợc phát triển kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn iii) Nhận định phù hợp chiến lƣợc kinh tế so với lợi. .. triển kinh tế Tiền Giang nhƣ nào, có phù hợp với lợi cạnh tranh kinh tế Tiền Giang không? 3) Để phát huy lợi cạnh tranh kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững, Tiền Giang cần thay đổi chiến lƣợc kinh. .. HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH CHƢƠNG TRÌNH GIẢNG DẠY KINH TẾ FULBRIGHT NGUYỄN QUỐC THỊNH PHÂN TÍCH SỰ PHÙ HỢP CỦA CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN KINH TẾ VỚI LỢI THẾ CẠNH TRANH CỦA NỀN KINH TẾ: TRƢỜNG HỢP TỈNH

Ngày đăng: 30/12/2020, 19:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÌA

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC HÌNH

  • DANH MỤC BẢNG

  • PHỤ LỤC

  • CHƯƠNG 1. DẪN NHẬP

    • 1.1 Bối cảnh chính sách

      • 1.2. Mục tiêu nghiên cứu

        • 1.3. Câu hỏi chính sách

          • 1.4. Phương pháp, đối tượng, phạm vi nghiên cứu

            • 1.5. Cơ sở lý thuyết phân tích

            • 1.6. Kết cấu của đề tài

            • CHƯƠNG 2. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH

              • 2.1. Tổng quan năng lực cạnh tranh của Tiền Giang

                • 2.2. Các ngành kinh tế chủ lực của Tiền Giang

                  • 2.3. Tổng quan về 2 ngành kinh tế chủ lực của Tiền Giang

                    • 2.4 Chiến lược phát triển kinh tế của Tiền Giang

                    • CHƯƠNG 3. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH

                      • 3.1 Kết luận

                        • 3.2 Khuyến nghị chính sách

                          • 3.3. Hạn chế của đề tài

                          • TÀI LIỆU THAM KHẢO

                          • PHỤ LỤC

                          • P ụ lục 1.1 Tốc độ tăng trƣởng GDP các tỉn ĐBSCL giai đoạn 2005 - 2014

                          • Phụ lục 1.2 Tốc độ tăng trƣởng thu, chi ngân sách của Tiền Giang so với ĐBSCL b n quân giai đoạn 2005 – 2014

                          • Phụ lục 1.3 Thâm hụt ngân sách của Tiền Giang so với b n quân ĐBSCL

                          • Phụ lục 1.4 Điểm số PCI các tỉn ĐBSCL giai đoạn 2006 - 2014

                          • Phụ lục 2.1 Cơ cấu, tốc độ phát triển và tỷ trọng đóng góp vào tăng trƣởng GDP của các ngành kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2005 – 2014

                          • Phụ lục 2.2 Tỷ trọng diện tíc và sản lƣợng vùng cây ăn trái của Tiền Giang so với k u vực ĐBSCL

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan