1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Luận văn thạc sĩ) áp dụng hiệp ước basel II trong quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần á châu

81 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Tâm ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Thanh Tâm ÁP DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Chuyên ngành: Tài Chính – Ngân hàng Hướng đào tạo: hướng ứng dụng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MỘNG TUYẾT Tp Hồ Chí Minh – Năm 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tơi đúc kết từ lý thuyết thực tiễn Tôi xin cam đoan nội dung luận văn trung thực, khách quan với nguồn trích dẫn TP Hồ Chí Minh, ngày … tháng… năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Thanh Tâm MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ TÓM TẮT ABSTRACT CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .3 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài .3 1.6 Kết cấu luận văn TÓM TẮT CHƯƠNG CHƯƠNG 2: SƠ LƯỢC VỀ NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU VÀ HỆ THỐNG QUẢN TRỊ RỦI RO 2.1 Giới thiệu sơ lược ngân hàng TMCP Á Châu .5 2.1.1 Thông tin khái quát 2.1.2 Cơ cấu tổ chức .5 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh .6 2.1.4 Mạng lưới kênh phân phối 2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh 2.2 Hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng TMCP Á Châu 2.2.1 Quá trình hình thành phát triển .9 2.2.2 Chức 10 2.2.3 Nhiệm vụ 10 2.2.4 Vấn đề biểu hoạt động QTRR ngân hàng ACB 10 TÓM TẮT CHƯƠNG 11 CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ HIỆP ƯỚC BASEL 12 3.1 Lý thuyết quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 12 3.1.1 Những rủi ro hoạt động ngân hàng thương mại 12 3.1.2 Khái niệm rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng 13 3.1.3 Các mơ hình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 3.1.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 14 3.1.5 Các nguyên tắc chung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại 15 3.2 Tổng quan Hiệp ước Basel 17 3.2.1 Lịch sử hình thành phát triển uỷ ban Basel hiệp ước vốn Basel 17 3.2.2 Nội dung hiệp ước Basel I Basel II 18 3.2.3 So sánh Basel I Basel II 22 3.3 Lược khảo số cơng trình nghiên cứu hiệp ước Basel 23 3.4 Kinh nghiệm triển khai hiệp ước Basel II số ngân hàng nước .24 3.4.1 Kinh nghiệm triển khai Basel Trung Quốc 24 3.4.2 Kinh nghiệm triển khai Basel Nhật Bản 25 3.4.3 Kinh nghiệm triển khai Basel III Malaysia 26 3.4.4 Kinh nghiệm triển khai Basel III Philippines 27 3.4.5 Tình hình triển khai Basel ngân hàng Việt Nam 27 3.4.6 Bài học rút từ kinh nghiệm triển khai Basel ngân hàng nước 29 TÓM TẮT CHƯƠNG 30 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG KHI ÁP DỤNG BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 31 4.1 Hoạt động tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 31 4.1.1 Biến động dư nợ tín dụng qua năm 2013-quý năm 2019 31 4.1.2 Các tiêu an toàn hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu 38 4.2 Quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Á Châu 44 4.3 So sánh hoạt động quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu với ngân hàng thương mại khác có áp dụng Basel II 51 4.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP Á Châu .53 4.4.1 Những thuận lợi thành tựu đạt 53 4.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân .55 TÓM TẮT CHƯƠNG 56 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 58 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Á Châu .58 5.2 Một số giải pháp hoàn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Á Châu 59 5.3 Điều kiện lộ trình áp dụng Basel III ngân hàng TMCP Á Châu 60 TÓM TẮT CHƯƠNG 62 KẾT LUẬN 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Việt ACB Ngân hàng TMCP Á Châu BIDV Ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam CBRC Ủy ban quản lý ngân hàng Trung Quốc CIC Trung tâm thông tin tín dụng CPPT cổ phần phổ thơng ĐVT Đơn vị tính FSA Cơ quan dịch vụ tài HDBank Ngân hàng phát triển thành phố Hồ Chính Minh HNX Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội HOSE sở giao dịch chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh IMF Quỹ tiền tệ quốc tế LDR Tỷ lệ dư nợ tín dụng vốn huy động MB Ngân hàng Quân đội MSB Ngân hàng Hàng hải Việt Nam NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTW Ngân hàng trung ương OCB Ngân hàng Phương Đông QĐ định QTRR quản trị rủi ro QTRRTD quản trị rủi ro tín dụng RRTD rủi ro tín dụng RWA tài sản có trọng số rủi ro TMCP thương mại cổ phần TPBank Ngân hàng Tiên Phong TT thông tư VAMC Công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam VCSH vốn chủ sở hữu VIB Ngân hàng Quốc tế Việt Nam VPBank Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng XHTD xếp hạng tín dụng Ký hiệu Tiếng Anh BCBS BOJ BSP Basel Committee on Banking Supervision - Ủy ban Basel giám sát ngân hàng Bank of Japan – Ngân hàng trung ương Nhật Bản Bangko Sentral ng Pilipinas – Ngân hàng trung ương Philippines CAR Capital adequacy ratio – Hệ số an toàn vốn DMS Debt Management System – Hệ thống quản lý nợ PBC Peple’s Bank of China - Ngân hàng nhân dân Trung Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Tình hình hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Á Châu 2013-2019 Bảng 3.1: Trọng số rủi ro cho khoản vay quốc gia ngân hàng trung ương 20 Bảng 3.2: Trọng số rủi ro cho khoản vay ngân hàng 20 Bảng 3.3: Trọng số rủi ro cho khoản vay doanh nghiệp 21 Bảng 4.1: Dư nợ tín dụng theo loại hình 31 Bảng 4.2: Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ theo loại hình 32 Bảng 4.3: Dư nợ tín dụng theo ngành 33 Bảng 4.4: Tỷ trọng dư nợ theo ngành 34 Bảng 4.5: Dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 35 Bảng 4.6: Tỷ trọng dư nợ theo loại hình doanh nghiệp 36 Bảng 4.7: Dư nợ theo thời hạn cho vay 37 Bảng 4.8: Tỷ trọng dư nợ theo thời hạn cho vay 38 Bảng 4.9: Các tiêu đánh giá mức độ an tồn 39 Bảng 4.10: Dư nợ cho vay theo nhóm nợ 41 Bảng 4.11: Tỷ trọng dư nợ cho vay theo nhóm nợ 42 Bảng 4.12: Dự phịng rủi ro tín dụng so với tổng nợ xấu 43 Bảng 4.13: Các tiêu khả khoản 44 Bảng 4.14: Danh mục hệ số rủi ro ACB áp dụng khách hàng cá nhân Bảng 4.15: Khoản cho vay chấp nhà cho vay đảm bảo BDS Bảng 4.16: Danh mục hệ số rủi ro ACB áp dụng khách hàng doanh nghiệp Bảng 5.1: Lộ trình đề xuất áp dụng Basel III cho ngân hàng ACB 46 47 47 61 54 quản trị rủi ro hoạt động, tiến hành thay đổi quy trình tín dụng phù hợp với quy định Basel II, … - Về vị rủi ro: với lịch sử xảy nhiều biến cố, ACB đặc biệt trọng đến vấn đề rủi ro từ trước có chủ trương áp dụng Basel II QTRR ACB có vị rủi ro khắt khe ưa chuộng khoản tín dụng có rủi ro thấp, có tài sản đảm bảo, trích lập dự phịng thường xun lưu ý tới việc gia tăng vốn nhằm đảm bảo khả khoản Nhờ mà việc áp dụng tiêu chuẩn Basel II hoạt động quản trị rủi ro nên khơng q khó khăn ACB Thành tựu đạt được: Việc áp dụng nguyên tắc Basel II vào hoạt động QTRRTD ngân hàng đem lại số lợi ích bao gồm: Thứ nâng cao chất lượng hoạt động, giữ vững an toàn, ổn định: việc áp dụng theo tiêu chuẩn Basel II giúp ngân hàng ACB nâng cao lực QTRR tìm biện pháp phù hợp với tình hình thực tế, từ ABC hoạt động lành mạnh phát triển an toàn Ngoài ra, nguồn vốn ACB quản lý đạt hiệu cao trước Nhờ có Basel II, ACB đánh giá tồn diện hoạt động thông qua việc định lượng rủi ro cho giao dịch phát sinh, nhằm lên kế hoạch gia tăng vốn hay điều chỉnh hệ số RWA cho phù hợp Sau cùng, kết kinh doanh so sánh với mức vốn cần thiết sử dụng để đảm bảo an tồn, từ giúp ACB có sở đối chiếu tỷ suất lợi nhuận tương ứng với mức độ rủi ro cho hoạt động phát sinh để rút kinh nghiệm tương lai nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng hoạt động, tăng sức đề kháng cho ACB trước bất ổn biến động thị trường Thứ hai giúp hoạch định kế hoạch kinh doanh cho góp phần phòng tránh rủi ro tương lai: việc áp dụng Basel giúp cho ACB thay đổi mặt nhận thức, từ đề phương thức điều hành phù hợp hơn, thay đổi chiến lựơc kinh doanh từ tập trung vào lợi nhuận chuyển sang đưa định kinh doanh dựa 55 xem xét đánh giá rủi ro cao Nhờ có Basel II, ACB khơng định lượng rủi ro mà định lượng rủi ro cho tương lai với xác suất xác cao Từ thúc đẩy ACB phát triển bền vững thông qua chiến lược kinh doanh dựa nguyên tắc quản lý, định lượng rủi ro, phân bổ vốn hợp lý vào đối tượng khách hàng, sản phẩm phù hợp với vị rủi ro ACB Thứ ba hội để ACB vươn tầm giới: ACB kỳ vọng sau đạt số an toàn vốn, xây dựng quy trình QTRR đáp ứng tiêu chuẩn Basel II, ngân hàng nâng cao uy tín trường quốc tế, mở hội thu hút đầu tư thâm nhập vào thị trường tài nước phát triển 4.4.2 Những mặt hạn chế nguyên nhân - Về vấn đề nguồn nhân lực: từ áp dụng Basel II, hệ số rủi ro trở nên quan trọng việc đưa định cấp tín dụng hay kinh doanh ACB Để lượng hóa hệ số rủi ro địi hỏi nhân viên tín dụng phải có trình độ, hiểu biết định nhận diện khoản vay, nhập liệu đầy đủ xác số liệu Tuy nhiên, việc tổ chức đào tạo tất nhân viên tín dụng thuộc ACB địi hỏi nhiều thời gian công sức Đây coi vấn đề cấp thiết hàng đầu ACB quản trị nguồn nhân lực phục vụ cho trình triển khai Basel II - Về vấn đề sở liệu: để xây dựng mơ hình lượng hóa rủi ro theo u cầu Basel II, ACB cần phải sử dụng khối lượng lớn liệu Dữ liệu cần tốt, xác, có tính lịch sử tối thiểu từ - năm cập nhật thường xuyên, hệ thống quản lý thông tin bản, chuyên nghiệp, dễ truy xuất cần Tuy nhiên, giai đoạn trước năm 2015, liệu ACB chưa lưu trữ đầy đủ hệ thống phần mềm đồng hóa mà lưu vào kho liệu khác excel, file hồ sơ, hồ sơ giấy … hệ thống thông tin chưa đại Như gây nên tính khơng quán từ thông tin đưa báo cáo thống kê, phân tích, làm giảm tính xác liệu thống kê thời gian thống kê năm 56 - Về vấn đề tăng vốn: giai đoạn từ năm 2015 đến nay, hệ số CAR ACB đạt yêu cầu đề Hiệp ước Basel nhiên vấn đề đáp ứng vốn vấn đề khó khăn ACB xu cạnh tranh Lý cần nhắc đến trích lập chi phí dự phòng rủi ro ảnh hưởng trực tiếp tới lợi nhuận ngân hàng làm giảm đáng kể phần lợi nhuận giữ lại để tăng vốn Ngoài ra, triển khai Basel II, yêu cầu vốn khoản cao tác động đến chênh lệch lãi suất cho vay, cụ thể chi phí vốn tăng cao dẫn đến lợi nhuận ròng ngân hàng giảm - Về vấn đề đảo nợ: ACB ưa chuộng khoản vay với rủi ro thấp, điều kiện cho vay khắt khe nên hạn chế lực mở rộng đối tượng cho vay Trong xu cạnh tranh cao nay, để đảm bảo đạt tiêu kinh doanh, số đơn vị hỗ trợ cho khách hàng thực đảo nợ hay không giám sát hoạt động cho vay theo quy trình dẫn tới khách hàng sử dụng nguồn tiền vay sai mục đích vay Điều có ảnh hưởng lớn đến khả chống đỡ rủi ro ACB TÓM TẮT CHƯƠNG Nội dung chương hệ thống lại tình hình hoạt động tín dụng ngân hàng ACB – 10 ngân hàng lựa chọn triển khai Basel II theo quy định NHNN Tác giả tổng hợp số liệu để đánh giá dư nợ an toàn hoạt động từ báo cáo tài ngân hàng ACB qua năm từ 2013 đến quý năm 2019, đưa nhận xét dựa số đạt Chương đề cập đến thực trạng QTRRTD theo Hiệp ước Basel II ACB Những thành tựu đạt công tác triển khai Basel II kết chiến lược bản, đầu tư nghiêm túc nỗ lực phấn đấu tập thể ngân hàng ACB, không kể đến hỗ trợ, hướng dẫn từ quan quản lý Nhà nước Bên cạnh đó, cịn mặt hạn chế khó khăn, thách 57 thức mà ngân hàng phải bước khắc phục để đảm bảo ổn định hoạt động phát triển 58 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG THEO HIỆP ƯỚC BASEL II TẠI NGÂN HÀNG TMCP Á CHÂU 5.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Á Châu Chính phủ ban hành định hướng chung cho hệ thống NHTM việc áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng mà có hiệu lực gần Quyết định số 986/QD-TTg ngày 08/08/2018 trình bày chiến lược phát triển ngành Ngân hàng Việt Nam đến năm 2025 định hướng cho năm 2030 Quyết định đưa yêu cầu sau: - Đến cuối năm 2020: phải có 12-15 NHTM triển khai thành cơng Basel II (áp dụng thành công phương pháp tiêu chuẩn trở lên) đồng thời Ngân hàng lại phải đáp úng mức vốn tự có theo chuẩn mực Basel II - Cuối năm 2025: Ngân hàng thương mại áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn Thực triển khai thí điểm phương pháp nâng cao NHTM nhà nước nắm cổ phần chi phối Ngân hàng TMCP hoàn thành phương pháp tiêu chuẩn Như vậy, để đáp ứng yêu cầu có chuẩn bị tốt tương lai, ACB thành lập ban quản lý dự án Basel II với mục tiêu đề ACB hoàn thành áp dụng Basel II theo phương pháp tiêu chuẩn trước thời điểm ngày 01/01/2019 sau ngày hồn thiện Tiếp theo đó, ngân hàng thường xuyên theo dõi công văn, quy định Chính phủ ban hành để đáp ứng kịp thời chủ động lên kế hoạch cho mục tiêu Bên cạnh đó, ACB tăng cường trao đổi với Ngân hàng thương mại nước để học hỏi kinh nghiệm triển khai áp dụng Basel II 59 5.2 Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo hiệp ước Basel II ngân hàng TMCP Á Châu Từ nội dung trình bày phần khó khăn áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng ACB, giải pháp đề xuất nhằm hỗ trợ ACB tương lai sau: Thứ nhất, ACB cần có kế hoạch tuyển dụng chặt chẽ, đào tạo đội ngũ cán từ thời điểm gia nhập thơng qua khố học Basel II quản lý rủi ro để cán hiểu rõ tầm quan trọng việc quản lý rủi ro; xây dựng chương trình đào tạo online, trực tuyến, đồng thời tổ chức khóa học bổ sung kiến thức, thường xuyên tổ chức buổi tập huấn định kỳ cho cán làm việc, tăng cường hoạt động truyền thông, nâng cao nhận thức tất nhân viên ACB Basel II tính ứng dụng hoạt động quản trị rủi ro Ngoài ra, ACB nên xếp nhân tham gia khóa đào tạo Ngân hàng Nhà nước tổ chức tham gia học hỏi ngân hàng khác nước để thường xuyên nắm bắt nội dung biết thêm kinh nghiệm áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng Thứ hai, ACB cần rà soát thực bổ sung nhập liệu thơng tin, scan hồ sơ chứng từ cịn thiếu sót nhằm phục vụ cho quản lý liệu, truy xuất báo cáo đa dạng thông tin theo nhiều chiều phục vụ nhu cầu tín dụng hay quản lý rủi ro Tiếp tục hoàn thiện nâng cao chức hệ thống hỗ trợ hoạt động tín dụng, tăng cường chức kiểm tra, giám sát thông tin mà nhân viên tín dụng thực nhập liệu truy xuất báo cáo thông tin, dự báo trước rủi ro tương lai Thứ ba, giải thích phần khó khăn áp dụng Basel II hoạt động quản trị rủi ro, bên cạnh giải pháp tăng vốn mà ACB áp dụng tăng cường huy động vốn; phát hành trái phiếu; chia cổ tức cho cổ đông cổ phiếu; huy động thêm vốn chủ sở hữu từ cổ đông hữu, nhà đầu tư cá nhân nước … , ACB cần bù đắp phần lợi nhuận ròng biện pháp như: tăng lợi nhuận ngồi lãi (phí, hoa hồng, …), liên kết hoạt 60 động bảo hiểm tăng hiệu quản trị để giảm chi phí hoạt động Ngồi ra, ACB cịn gia tăng vốn thơng qua hoạt động bán cổ phần cho nhà đầu tư tiềm nước nhà đầu tư nước ngồi thường có tiềm tài mạnh phát hành trái phiếu thị trường quốc tế Tuy nhiên, để thực biện pháp cần tìm hiểu kỹ thơng tin nhà đầu tư tiềm năng, có lộ trình thực cụ thể, cân nhắc chi phí thực Thứ tư, quy trình tín dụng, cần rà sốt kiểm tra lại khoản vay, cụ thể: - Cần rà soát lại hạn mức tín dụng chưa sử dụng, khơng cấp hạn mức vượt nhu cầu khách hàng hạn mức tín dụng mà chưa sử dụng tính vào tài sản có rủi ro - Rà sốt, cập nhật ngày hiệu lực/hết hiệu lực cam kết ngoại bảng, hạn mức tín dụng cam kết chưa hết hiệu lực/chưa cập nhật trạng thái hết hiệu lực tính vào tài sản có rủi ro - Kiểm tra việc nhập liệu đầy đủ xác thơng tin để nhận diện hình thức vay mục đích vay nhằm ước lượng xác hệ số rủi ro - Cần kiểm tra trường hợp khách hàng khơng có báo cáo thuế/kiểm tốn hay doanh nghiệp có vốn chủ sở hữu âm để đưa vào nhóm có hệ số rủi ro cao có biện pháp thích hợp hạn chế cho vay, khơng cấp tín dụng, cấp tín dụng bắt buộc bổ sung vốn, bổ sung thông tin báo cáo thuế/ kiểm tốn - Kiểm tra mục đích vay khách hàng cách yêu cầu khách hàng cung cấp chứng từ chứng minh mục đích giao dịch Hạn chế cấp tín dụng khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích nhằm hạn chế hoạt động đảo nợ 5.3 Điều kiện lộ trình áp dụng Basel III ngân hàng TMCP Á Châu Với tình hình biến động không ngừng ngày phức tạp thị trường tài chính, Ủy ban Basel tiếp tục dự thảo đề xuất phiên thứ ba (Basel III) tiêu chuẩn an toàn vốn tối thiểu Dựa tiêu chuẩn Basel III, kết hợp với đánh giá khó khăn thuận lợi việc triển khai Basel ngân hàng TMCP Á 61 Châu, luận văn đề xuất lộ trình nâng cao tiêu chuẩn Basel II theo định hướng chuẩn bị cho áp dụng Basel III bảng 5.1 Bảng 5.1: Lộ trình đề xuất áp dụng Basel III cho ngân hàng ACB ĐVT: % Chỉ tiêu 2019 2020 2021 2022 2023 2024 2025 2026 Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu 3,5 3,5 4,5 4,5 4,5 4,5 0,625 1.25 1,875 2,5 4,0 4,0 Vốn đệm dự phòng Vốn chủ sở hữu tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng 3,5 3,5 Loại trừ khỏi VCSH khoản vốn không đủ tiêu chuẩn 4,0 4,0 5,125 5,75 6,375 20 40 60 80 80 100 Tỷ lệ vốn cấp tối thiểu 4,0 4,5 5,0 5,5 6,0 6,0 6,0 6,0 Tỷ lệ tổng vốn tối thiểu 8 8 8 8 Tổng vốn tối thiểu cộng vốn đệm dự phòng bắt buộc 8 8 8,625 9,125 9,875 Loại trừ khỏi vốn cấp Thực theo lộ trình 10 năm năm 2019 cấp khoản khơng đủ tiêu chuẩn Vốn dự phịng chống hiệu Tuỳ theo điều kiện thời kỳ: mức từ 0% - 2,5% 10,5 62 ứng chu kỳ Nhìn vào bảng 5.1, thấy số tiêu chuẩn có thay đổi so với tiêu chuẩn Basel II: tỷ lệ VCSH tối thiểu (CPPT) nâng lên từ 2% lên 4,5% thời gian chuẩn bị năm năm 2019, dự kiến đến năm 2023 đạt Một phần vốn đệm dự phòng tài thêm vào 2,5% Như vốn chủ sở hữu tối thiểu đạt phải 7% (4,5% + 2,5%) Ngồi ra, để dự phịng cho diễn biến xấu xảy chu kỳ kinh tế nước tác động từ thị trường giới, cần phải tính đến tỷ lệ vốn dự phòng chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế thích hợp, lên đến 2,5% Nghĩa dự phịng đầy đủ vốn dự phịng tài chống hiệu ứng chu kỳ kinh tế tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng từ 2,5% lên đến 9,5% Bên cạnh đó, tỷ lệ vốn cấp tối thiểu nâng từ 4% lên 6% Cùng với việc tiêu chuẩn tỷ lệ vốn nâng lên khoản vốn khơng đủ điều kiện coi vốn chủ sở hữu cần phải loại trừ dần, theo lộ trình từ 20% đến loại trừ hoàn toàn 100% Điều khiến cho yêu cầu nâng cao tỷ lệ VCSH trở nên khó khăn với ngân hàng thương mại nói chung ACB nói riêng, địi hỏi ngân hàng phải có chuẩn bị riết tâm cao TÓM TẮT CHƯƠNG Ngân hàng TMCP Á Châu đề mục tiêu bám sát vào chiến lược phát triển ngành Ngân hàng đến năm 2025 định hướng cho năm 2030 phủ Từ khó khăn, thách thức điểm chưa hoàn thiện tác giả đưa số giải pháp giúp hoàn thiện trình triển khai Basel II ngân hàng Á Châu như: nâng cao lực đội ngũ cán bộ, chuẩn hóa quy trình xử lý thơng tin, bổ sung biện pháp giảm thất lợi nhuận rịng nhằm tăng vốn, rà soát lại 63 khoản vay Tác giả đề xuất lộ trình nâng cao tiêu chuẩn Basel II để hướng đến chuẩn bị áp dụng Basel III thời gian sớm 64 KẾT LUẬN Từ nghiên cứu thực tiễn đơn vị công tác ngân hàng TMCP Á Châu, tác giả đánh giá trạng công tác triển khai QTRRTD theo hiệp ước Basel II Dựa vào thông tư, định NHNN, ACB chủ động thực hoạt động tăng vốn thông qua phát hành trái phiếu, đẩy mạnh huy động, đồng thời có chế giảm hệ số rủi ro Các biện pháp phát huy tác dụng số đo lường tỷ lệ an toàn vốn ACB đáp ứng quy định Basel II mà ngân hàng nhà nước đề Tuy đạt thành tựu bước đầu áp dụng Basel II, nhiều mặt hạn chế cần khắc phục ngân hàng ACB chất lượng nguồn nhân lực, độ tin cậy liệu, hay rủi ro nợ xấu, đảo nợ Bài luận văn đưa số giải pháp lộ trình hoàn thiện việc áp dụng chuẩn mực Basel cho ngân hàng ACB, học kinh nghiệm để ngân hàng thương mại khác tham khảo áp dụng linh hoạt dựa tình hình thực tế tổ chức Với nỗ lực đó, tác giả mong muốn đóng góp phần giúp cho ngân hàng ACB nói riêng hệ thống tài Việt Nam nói chung hoạt động lành mạnh hơn, an toàn bền vững hơn, nâng cao vị NHTM Việt Nam trường quốc tế Tuy có nhiều cố gắng, thời gian thực đề tài hạn chế, số liệu ngân hàng ACB chưa công bố đầy đủ khả hạ chế tác giả luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt: ACB Báo cáo tài năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018, Quý 2019 ACB Báo cáo thường niên năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2018 ACB Công văn nội năm 2013, 2014, 2015, 2016, 2017, 2019 Hoàng Thị Thu Hường, 2017 Hệ số an toàn vốn ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí tài ngày 01/10/2017 Lê Thu Hương, 2019 Một số lý luận quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Tạp chí tài ngày 09/02/2019 Lê Trung Kiên, 2019 Khuôn khổ pháp lý triển khai áp dụng chuẩn mực vốn Basel II ngành Ngân hàng Việt Nam Tạp chí ngân hàng số 2+3/ 2019 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 1999 Quyết định số 297/1999/QĐ -NHNN Quy định tỷ lệ bảo đảm an tồn hoạt động tổ chức tín dụng Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2014 Thông tư số 36/2014/TT -NHNN Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngồi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2016 Thông tư số 41/2016/TT -NHNN Quy định tỷ lệ an toàn vốn ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước 10 Nguyễn Văn Hiệu, 2010 Nâng tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu theo Basel - lộ trình củng cố tường an ninh tài – ngân hàng Tạp chí ngân hàng, số 22/2010 11 Phạm Minh Phương, 2016 Áp dụng Basel II vào công tác quản trị rủi ro thị trường ngân hàng TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Trường đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội 12 Thủ tướng Chính phủ, 2018 Quyết định số 986/QĐ-TTg việc phê duyệt chiến lược phát triển ngành ngân hàng việt nam đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 13 Trần Việt Dung, 2013 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Trung Quốc Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc số 11/2013 14 Trần Việt Dung, 2014 Áp dụng Hiệp ước vốn Basel II: Kinh nghiệm Quốc tế hàm ý cho Việt Nam Luận văn Tiến sĩ Trường đại học Kinh tế- Đại học quốc gia Hà Nội 15 Trần Việt Dung, 2016 Kinh nghiệm áp dụng Hiệp ước vốn Basel II hệ thống ngân hàng Nhật Bản Tạp chí Nghiên cứu Ấn Độ Châu Á số 11/2016 16 Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, 2017 Áp dụng Basel II quản trị rủi ro ngân hàng thương mại Việt Nam: Cơ hội - thách thức lộ trình thực Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia, Hà Nội: Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân 17 Vũ Thị Phương Thụy, 2019 Triển khai Hiệp ước Basel II Việt Nam số giải pháp Tạp chí tài kỳ 2, tháng 6/2019 18 Website Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, 2010 Hiệp ước vốn Basel (Basel I II) [Ngày truy cập: 10 tháng năm 2019] Tài liệu tham khảo tiếng Anh: 19 Allan H Willett, 1901 The economic theory of risk and insurance 20 Bangko Sentral ng Pilipinas Implementation of Basel Standard in Philippines [online] Available at: [Accessed: 12 October 2019] 21 Bank Negara Malaysia Implementation of Basel III [online] Available at: [Accessed: 10 October 2019] 22 Basel Committee on Banking Supervision, 1988 International convergence of capital measurement and capital standards Bank for International Settlements 23 Basel Committee on Banking Supervision, 2000 Principles for the Management of Credit Risk 24 Basel Committee on Banking Supervision, 2003 The New Basel Capital Accord Bank for International Settlements 25 Basel Committee on Banking Supervision, 2004 International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards: A Revised Framework Bank for International Settlements 26 Basel Committee on Banking Supervision, 2005 Amendment to the Capital Accord to incorporate market risk Bank for International Settlements 27 Basel Committee on Banking Supervision, 2011 Basel III: A global regulatory framework for more resilient banks and banking systems Bank for International Settlements 28 Basel Committee on Banking Supervision, 2011 Revision to the Basel II market risk framework Bank for International Settlements 29 Basel Committee on Banking Supervision, 2015 A brief history of the Basel Committee Bank for International Settlements 30 Basel Committee on Banking Supervision, 2016 Minimum capital requirements for market risk Bank for International Settlements 31 Frank H Knight, 1921 Risk, uncertainly and Profit 32 Joel Bessis, 2001 Risk management in banking 4th edition Wiley 33 MAS, 2013 Guidelines on risk management practices- credit risk 34 Moody’s Analytics, 2004 Research methodology: Risk management Assessments 35 Standard Chartered, 2012 Annual report: Credit risk management 36 Ricardo Gottschalk and Stephany Griffith-Jones, 2006 “Review of Basel II Implementation in Low-Income Countries” University of Sussex, Brighton ... quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu với ngân hàng thương mại khác có áp dụng Basel II 51 4.4 Đánh giá chung thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II ngân hàng TMCP Á Châu. .. trạng thực tế áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện hiệu áp dụng Basel II quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Á Châu đạt... DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN Á CHÂU Hiện nay, Hiệp ước Basel nguyên tắc chuẩn mực kiểm soát rủi ro hầu tiên tiến giới áp dụng Trong bối

Ngày đăng: 30/12/2020, 17:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w