1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tu chon - chu de phan so 6

13 1,3K 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 425,5 KB

Nội dung

CHỦ ĐỀ 5: PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Sau khi học xong chủ đề này học sinh nắm ược những kiến thức sau:  Làm quen với khái niệm phân số, tiếp xúc với một tập hợp số mới, tập hợp các số hữu tỉ .  Biết được các tính chất cơ bản của phân số, so sánh hai phân số, rút gọn phân số .  Biết cách quy đồng mẫu của hai hay nhiều phân số  Biết cách thực hiện các phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia hai phân số .  Biết vận dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân vào việc thực hiện phép tính.  Biết các khái niêm hỗn số, số thập phân, phần trăm  Biết cách giải 3 bài toán cơ bản của phân số. B> Thời lượng:  Số tiết : 6  Thực hiện từ tuần 24 đến tuần 29 C> Tài liệu tham khảo: SGK toán 6 / tập 2 SBT toán 6 / tập 2 D> Nội dung chi tiết: Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 1: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ. A> Mục tiêu: Học sinh được củng cố khái niệm hai phân số bằng nhau Biết cách áp dụng tính chất cơ bản của phân số , biết rút gọn phân số. B> Bài tập: GI Ý NỘI DUNG Bài 1: p dụng đònhnghóa hai phân số bằng nhau: . . a c khi a d b c b d = = Bài 1: trong các phân số sau, phân số nào bằng nhau: 15 7 16 28 3 ; ; ; ; 60 5 15 20 12 − − Giải: 15 3 60 12 = (vì 15 . 12 = 60 . 3 = 180) 7 28 5 20 − = − (vì - 7 . (- 20) = 5 . 28 = 140) Bài 2: Rút gọn phân số đã cho về dạng tối giản. Từ đó suy ra dạng tổng quát và tìm 5 phân số bằng phân số đã cho Bài 2: Viết dạng tổng quát các phân số bằng phân số: 12 30 − ? viết 5 phân số bằng phân số đã cho. Giải: dạng tổng quát các phân số bằng phân số: 12 30 − là: 2 5 n n − 5 phân số bằng phân số đã cho là: 12 6 6 4 4 ; ; ; ; 30 15 15 10 10 − − − − − Bài 3: p dụng tính chất cơ bản của phân số và quy tắc rút gọn phân số. Yêu cầu 4 học sinh lên bảng làm bài. Bài 3: Rút gọn các phân số sau: a) 72 14 − b) 990 2610 c) 374 506 d) 3600 75 8400 175 − − Giải: a) 72 14 − = 72 : 2 36 14 : 2 7 − − = b) 990 2610 = 990 : 90 11 2610 : 90 29 = c) 374 506 = 374 : 22 17 506 : 22 23 = d) 3600 75 8400 175 − − = 75.48 45 75(48 1) 75 3 175.48 175 175(48 1) 175 7 − − = = = − − Bài 4: p dụng tính chất: a b a b c c c ± = ± Phân tích tử số thành hai phần trong đó có một phần chia hết cho n + 4 Bài 4: cho A = 3 5 4 n n − + Tìm n ∈ Z để A có giá trò nguyên? Giải: A = 3 5 4 n n − + = 3 12 17 3( 4) 17 3( 4) 17 17 3 4 4 4 4 4 n n n n n n n n + − + − + = = − = − + + + + + Để A có giá trò nguyên thì : 17 4n + phải có giá trò nguyên.  17 M (n + 4)  n = 13 hoặc n = - 21 Bài 5: Làm như dạng tìm x quen thuộc, cần chú ý : : a a b b = Và 2 2 => x a x a= = ± Bài 5: Tìm số nguyên x, biết: a) 1 8 9 3 x − = b) 9 4 x x − − = Giải: a) 1 8 9 3 x − = (x – 1 ) . 3 = 8 . 9 x – 1 = 72 : 3 x = 25 b) 9 4 x x − − = - x . x = 4 . ( - 9) -x 2 = - 36 x 2 = 6 2 x = 6± Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 2: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Học sinh nắm được quy tắc quy đồng mẫu nhiều phân số. Biết vận dụng quy tắc đó vào giải các bài tập. Học sinh biết soa sánh hai phân số. B> Bài tập: GI Ý NỘI DUNG Bài 1: p dụng quy tắc quy đồng mẫu. Lưu ý khi quy đồng mẫu cần : Rút gọn các phân số về phân số tối giản. Viết các phân số về dạng mẫu dương. Bài 1: Quy đồng mẫu các phân số sau: a) 15 7 24 ; ; 50 10 20− − b) 7 3 14 ; ; 8 9 17 − − − Giải: a) 15 7 24 ; ; 50 10 20− − 15 3 50 10 − = − ; 24 6 20 5 − = − Các phân số 3 7 6 ; ; 10 10 5 − − có: MC = 10 Vậy 6 6.2 12 5 5.2 10 − − − = = Các phân số sau khi quy đồng là: 3 7 12 ; ; 10 10 10 − − b) 7 3 14 ; ; 8 9 17 − − − 7 7 3 1 14 ; ; 8 8 9 3 17 − − = = − − MC = 8 . 3 .17 = 408 7 7.51 357 8 8.51 408 − − − = = 1 1.136 136 3 3.136 408 = = 14 14.24 336 17 17.24 408 = = Bài 2: Cần chú ý phần sắp xếp các phân số theo thứ tự. p dụng quy tắc so ánh hai phân số. Bài 2: Quy đồng mẫu các phân số rồi sắp xếp theo theo tự tăng dần: a) 7 11 9 ; ; 39 65 52 b) 17 19 38 13 ; ; ; 20 30 45 18 − − Giải: a) 7 11 9 ; ; 39 65 52 MC = 840 7 140 39 780 = ; 11 132 9 135 ; 65 780 52 780 = = Mà: 132 135 140 780 780 780 < < => sắp xếp là: 11 9 7 ; ; 65 52 39 b) 17 19 38 13 ; ; ; 20 30 45 18 − − 17 153 19 114 38 152 13 130 ; ; ; 20 180 30 180 45 180 18 180 − − − − = = = = Mà : 130 114 152 153 180 180 180 180 − − < < < => Sắp xếp là: 13 19 38 17 ; ; ; 18 30 45 20 − − Bài 3: Quy đồng mẫu các phân số từ đó tìm x. Bài 3: Tìm số nguyên x , biết: 1 1 18 12 4 x < < Giải: Quy đồng mẫu ta được: 2 3. 9 36 36 36 x < < => 2 < 3.x < 9 Vậy x ∈ {1;2} Bài 4: Để so sánh hai phân số Bài 4: So sánh : 1 2 n n + + và 3 n n + (với n * N∈ ) trên ta áp dụng phương pháp so sánh với phân số trung gian. Phân số trung gian 1 3 n n + + Ta có : 1 2 n n + + > 1 3 n n + + > 3 n n + => 1 2 n n + + > 3 n n + Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 3: PHÉP CỘNG , PHÉP TRỪ PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Học sinh biết vận dụng quy tắc quy đồng mẫu, quy tắc cộng hai phân số, quy tắc trừ hai phân số. Biết vận dụng tính chất cơ bản của phân số. B> Bài tập: GI Ý NỘI DUNG Bài 1: Học sinh áp dụng quy tắc cộng, trừ hai phân số. Quy đồng mẫu các phân số rồi tính. Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 4 27 6 81 + b) 48 135 96 270 − + c) 25 20 42 63 − d) 9 13 1 50 75 6 − − Giải: a) 4 27 6 81 + = 2 1 2 1 3 1 3 3 3 3 + + = = = b) 48 135 96 270 − + = 1 1 1 ( 1) 0 2 2 2 − + − + = = c) 25 20 42 63 − = 25.63 20.42 1575 840 735 735 :147 5 2646 2646 2646 2646 2646 :147 18 − − = = = = d) 9 13 1 50 75 6 − − Bài 2: Để tính bằng cách hợp lý ta cần áp dụng tính chất của phép cộng, trừ hai phân số và quy tắc dấu ngoặc. Bài 2: Tính bằng phương pháp hợp lý nhất : a) 31 7 8 23 32 23   − +  ÷   b) 1 12 13 79 28 3 67 41 67 41     + + − −  ÷  ÷     c) 38 8 17 3 45 45 51 11   − − −  ÷   Giải: a) 31 7 8 23 32 23   − +  ÷   = 31 8 7 7 25 1 23 23 32 32 32   − − = − =  ÷   b) 1 12 13 79 28 3 67 41 67 41     + + − −  ÷  ÷     = 1 12 79 13 28 3 67 67 41 41     + − + +  ÷  ÷     = 1 1 1 1 3 3 − + = c) 38 8 17 3 45 45 51 11   − − −  ÷   = 38 8 1 3 45 45 3 11   − + +  ÷   = 2 1 3 3 14 1 3 3 11 11 11   + + = + =  ÷   Bài 3: Tìm ra đặc điểm của mỗi số hạng của tổng trên ( phân tích mỗi số hạng thành hiệu của hai phân số khác) Hãy tìm dạng tổng quát của bài tập trên và giải. Bài 3: Tính các tổng sau bằng phương pháp hợp lí nhất: a) A = 1 1 1 . 1.2 2.3 49.50 + + + b) B = 2 2 2 . 3.5 5.7 37.39 + + + Giải: a) A = 1 1 1 . 1.2 2.3 49.50 + + + A = 1 1 1 1 1 1 . 1 2 2 3 49 50 − + − + + − = 1 1 49 1 50 50 − = b) B = 2 2 2 . 3.5 5.7 37.39 + + + B = 1 1 1 1 1 1 . 3 5 5 7 37 39 − + − + + − = 1 1 12 3 39 39 − = Bài 4: Cho học sinh về nhà tự làm. Bài 4: Cho S = 2 2 2 1 1 1 . 2 3 9 + + + Chứng minh rằng: 2 8 5 9 S< < p dụng phương pháp so sánh với số hạng thứ hai Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 4: PHÉP NHÂN, PHÉP CHIA PHÂN SỐ A> Mục tiêu: Học sinh biết nhân, chia hai phân số. Biết áp dụng tính chất cơ bản của phép nhân phân số. B> Bài tập: GI Ý NỘI DUNG Bài 1: Yêu cầu học sinh áp dụng quy tắc nhân, chia hai phân số. Các tính Bài 1: Thực hiện phép tính: a) 17 5 . 25 34 − b) 5 1 4 5 . . : 14 3 15 7 − chất của phép cộng và phép nhân phân số. c) 9 15 5 11 7 . 10 16 12 15 20     − − −  ÷  ÷     d) 3 28 43 5 21 . 5 5 56 24 63 −   + + −  ÷   e) 11 5 4 11 8 . . . 4 9 9 4 33 −   −  ÷   Giải: a) 17 5 . 25 34 − = 17.( 5) 1.( 1) 1 25.34 5.2 10 − − − = = b) 5 1 4 5 1 4 5 5 . . : . . : 14 3 15 7 3 15 14 7 − −     =  ÷  ÷     4 1 2 . 45 2 45 − − = = c) 9 15 5 11 7 . 10 16 12 15 20     − − −  ÷  ÷     9.8 15.5 5.5 11.4 7.3 . 80 80 60 60 60 72 75 25 44 21 . 80 60 3 40 1 . 80 60 40     = − − −  ÷  ÷     − − − = − − = = d) 3 28 43 5 21 . 5 5 56 24 63 −   + + −  ÷   3 28 43 5 1 . 5 5 56 24 3 3 28 129 35 56 . 5 5 392 −   + + −  ÷   − + −   = +  ÷   3 28 108 3 54 33 . 5 5 392 5 35 35 − − − = + = + = e) 11 5 4 11 8 . . . 4 9 9 4 33 −   −  ÷   ( ) 11 5 4 8 . . 4 9 9 33 11 8 2 . 1 . 4 33 3 −   = −  ÷   − = − = Bài 2: Tính kết quả ở hai phía. Quy đồng mẫu cả ba biểu thức rồi tìm x. Bài 2: Tìm x ∈ Z biết : a) 5 120 7 9 . . 6 25 15 14 x − − < < b) 3 5 24 5 . 3 35 6 x − − −   < <  ÷   Giải: a) 5 120 7 9 . . 6 25 15 14 x − − < < => 3 4 10 x − − < < => x ∈ {-3; -2; -1} b) 3 5 24 5 . 3 35 6 x − − −   < <  ÷   => 125 4 27 7 x − < < => 875 189. 108 189 189 189 x− < < => x ∈ {-4; -3; -2; -1; 0} Baøi 3: Baøi 3: Tìm x, bieát : a) 6 15 . 39 18 x = − b) 4 13 8 : 28 19 15 x = + Giaûi: a) 6 15 . 39 18 x = − 2 5 . 13 6 5 2 : 6 13 5 13 . 6 2 65 12 x x x x − = − = − = − = b) 4 13 8 : 28 30 15 x = + 1 29 : 7 30 x = 203 30 x = Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết 5: HỖN SỐ, SỐ THẬP PHÂN,PHẦN TRĂM A> Mục tiêu: Học sinh nắm được thế nào là hỗn số, biết được hỗn sốsố bao gồm phần nguyên và phần phân số (phần phân số thường nhỏ hơn 1) Biết được phân số thập phân, số thập phân. Viết được một phân số thập phân dưới dạng số thập phân. Biết đổi từ số thập phân sang phân số. Biết cách tính phần trăm. B> Bài tập: GI Ý NỘI DUNG Bài 1: Đổi các hỗn số sang phân số rồi so sánh như so sánh hai phân số. Bài 1: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần: 3 158 163 141 4 ; ; ; 17 31 32 34 Giải: Ta có : 3 6 158 3 163 3 141 5 4 4 ; 5 ; 5 ; 4 17 34 31 31 32 32 34 34 = = = = Sắp xếp: 5 6 3 3 4 4 5 5 34 34 32 31 < < < => 141 3 163 158 4 34 17 32 31 < < < Bài 2: Hãy rút gọn các phân số đã cho về dạng tối giản. Tìm cách đưa mẫu số về dạng tròn chục, tròn trăm, tròn ngàn. Bài 2: Viết dưới dạng phân số thập phân rồi viết thành số thập phânphần trăm: 19 310 102 84 ; ; ; 20 125 15 105 19 19.5 95 0.95 95% 20 20.5 100 310 310.8 2480 2.48 248% 125 125.8 1000 102 34 34.2 68 6.8 680% 15 5 5.2 10 84 4 8 0.8 80% 105 5 10 = = = = = = = = = = = = = = = = = Bài 3: Bài 3: Tìm x, biết: a) 75 2 7 35 x = b) (4,5 – 2.x ). 14 11 7 4 1 = [...]... phép tính sau: 1  5 4  1 a)  2 6 + 1 9 ÷: 10 12 − 9 2 ÷     5 5 1 1 b) 118 − 18  15 + 112 ÷   Giải: 1  5 4  1  2 + 1 ÷:  10 − 9 ÷ 2  6 9   12 15 + 8 7 =3 : 18 12 a) 23 7 =3 : 18 12 77 12 1 = =7 18 7 3 5 5 1 1 1 −  + 1 ÷ 18 18  15 12  5 5 69 =1 − 18 18 60 b) 23 23 = − 18 72 23 = 24 Ngày so n: Ngày dạy : BA BÀI TOÁN CƠ BẢN VỀ PHÂN SỐ Tiết 6: A> Mục tiêu: Học sinh cần nắm... Số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất so với đàm thứ 2 Từ đó tìm số thóc ở mỡi đám Bài 3: Hai đám ruộng thu hoạch tất cả 990kg thóc Biết rằng 2 4 số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất bằng 5 số thóc thu hoạch 3 ở đám thứ hai Hỏi mỗi đám ruộng thu hoạch bao nhiêu thóc? Giải: 4 2 6 Số thóc thu hoạch ở đám thứ nhất bằng : 5 : 3 = 5 (đám thứ hai) 990 .6 Vậy đám thứ nhất thu hoạch: 6 + 5 = 540 ( kg ) Đám thứ hai thu... 30% số học sinh xếp loại giỏi, 3 số học sinh xếp loại khá 8 Còn lại là học sinh trung bình Tính số học sinh trung bình Giải: Ta có: 30% = 3 10 Mà số học sinh là số tự nhiên nhỏ hơn 50 nên phải là bội chung của 10 và 8 BCNN(10;8) = 40 Vậy số học sinh của lớp đó là 40 học sinh Phân số chỉ số học sinh trung bình của lớp là:  3 3  13 1−  + ÷= (số học sinh của lớp)  10 8  40 Vậy số học sinh trung bình . − + − + = = c) 25 20 42 63 − = 25 .63 20.42 1575 840 735 735 :147 5 264 6 264 6 264 6 264 6 264 6 :147 18 − − = = = = d) 9 13 1 50 75 6 − − Bài 2: Để tính bằng. = 8 . 9 x – 1 = 72 : 3 x = 25 b) 9 4 x x − − = - x . x = 4 . ( - 9) -x 2 = - 36 x 2 = 6 2 x = 6 Ngày so n: Ngày dạy: Tiết 2: QUY ĐỒNG MẪU NHIỀU PHÂN

Ngày đăng: 26/10/2013, 09:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w