1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Tải Đề thi giữa học kì 1 lớp 10 môn Sinh học trường THPT Lý Thái Tổ, Bắc Ninh năm học 2019 - 2020 - Đề kiểm tra giữa học kì 1 môn Sinh lớp 10 có đáp án

3 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 9,43 KB

Nội dung

- Tổ chức sống cấp dưới làm nền tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp trên - Tổ chức sống cao hơn không chỉ có đặc điểm của tổ chức sống cấp thấp hơn mà còn có đặc tính nổi trội mà tổ [r]

(1)

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BẮC NINH TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I MÔN THI: S inh học 10

Năm học: 2019- 2020 Thời gian: 50 phút

Câu 1(3 điểm): Trình bày đặc điểm chung cấp tổ chức sống? Câu 2(2 điểm): Phân biệt bậc cấu trúc protein?

Câu 3: (2 điểm):

a Có loại đại phân tử: prôtêin, phôtpholipit, ADN, ARN, Xenlulôzơ Cho biết loại cấu trúc khơng có cấu trúc đa phân, loại cấu trúc có cấu trúc đa phân, đơn phân chúng?

b Người ta cho chuối chín vào ngăn đá tủ lạnh để đơng cứng lại, sau lấy để tan hết đá thấy chuối chín mềm nhiều so với lúc chưa để tủ lạnh Hãy giải thích tượng?

Câu 4: (3 điểm): Một gen có 240 chu kỳ xoắn Tổng số nucleotit loại T với loại nu khác chiếm 40% tổng số nucleotit gen Mạch gen có A= 20%, X= 25% tổng số nucleotit mạch Tính số nucleotit loại gen số nucleotit loại mạch gen?

(2)

ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ 1 Năm học: 2019- 2020

MÔN THI: sinh học 10 Câu 1( điểm): Mỗi ý điểm

1 Tổ chức theo nguyên tắc thứ bậc

- Tổ chức sống cấp làm tảng để xây dựng nên tổ chức sống cấp - Tổ chức sống cao đặc điểm tổ chức sống cấp thấp mà cịn có đặc tính trội mà tổ chức sống cấp thấp khơng có Những đặc tính trội cấp tổ chức hình thành tương tác phận cấu thành

0.5 đ 0.5 đ

2 Hệ thống mở tự điểu chỉnh:

- Sinh vật cấp tổ chức không ngừng trao đổi chất nl với môi trường

- Mọi cấp tổ chức sống từ thấp đến cao có chế tự điều chỉnh đảm bảo trì điều hịa cân động hệ thống giúp tổ chức sống tồn phát triển

0.5 đ 0.5 đ

3 Thế giới sống liên tục tiến hóa

- Sự sống tiếp diễn liên tục nhờ truyền đạt thông tin di truyền AND từ tế bào  tế bào khác, từ hệ  hệ khác Nhờ kế thừa thông tin di truyền từ sinh vật tổ tiên ban đầu nên sinh vật trái đất có đặc điểm chung

- Sinh vật ln có chế phát sinh biến dị di truyền có chung nguồn gốc sv ln tiến hóa tạo nên giới sống vô phong phú, đa dạng

0.5 đ

0.5 đ

Câu 2: (2 điểm): ý 0.5 điểm

- Cấu trúc bậc 1: Các aa liên kết với nhờ liên kết peptit (giữa nhóm NH2 aa với nhóm COOH aa kế tiếp) tạo nên chuỗi polipeptit có dạng thẳng

- Cấu trúc bậc 2: Chuỗi polipeptit (cấu trúc bậc 1) co xoắn lại gấp nếp nhờ liên kết hidro nhóm peptit gần

- Cấu trúc bậc 3: cấu trúc bậc tiếp tục co xoắn tạo nên cấu trúc không gian chiều - Cấu trúc bậc 4: Protein có hai hay nhiều chuỗi polipeptit phối hợp với

(3)

a – chất khơng có cấu trúc đa phân phôpholipit gồm phân tử glixerol + axit béo+ nhóm phơt phat

- Đơn phân protein aa, A DN nucleotit, ARN ribonucleotit, xenlulozo glucozo

b – chuối chưa cho vào tủ lạnh, tế bào liên kết với cầu nguyên sinh, tế bào chất thể keo nhớt, tế bào chất nguyên vẹn nên tạo độ cứng định

- Khi đưa vào ngăn đá tủ lạnh nước tế bào chuối đông cứng thành đá làm tăng thể tích  tế bào vỡ  đá tan tế bào rời khơng cịn liên kết với ban đầu  chuối mềm

Câu 4: (3 điểm): Mỗi gạch điểm

- N= 240 x 20= 2400 nu (1 điểm)

- A= T= 20%  A= T= 4800 x 20%= 960 (1 điểm) G= X = 30%  G= X= 4800 x 30%= 1440

- A1 = T2= 20% x 2400 = 480 T1 = A2= 960 – 480= 480

X1 = G2= 25% x 2400= 600 (1 điểm) G1= X 2= 1440 – 600= 840

……… Hết………

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w