Tải Nghị luận văn học đoạn trích Trao duyên - Bài văn mẫu lớp 10

4 54 0
Tải Nghị luận văn học đoạn trích Trao duyên - Bài văn mẫu lớp 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Biết là em thuận lòng (con người trời sinh ra để hưởng hạnh phúc đó, trong giờ phút này cũng dễ thuận lòng lắm. Với lại chị nói cảm động quá. Mà anh Kim Trọng em đã nhất kiến rồi, cũng d[r]

(1)

Nghị luận văn học đoạn trích Trao duyên - Văn mẫu lớp 10

Nguyễn Du, đại thi hào dân tộc Việt Nam, ông sinh năm 1766 năm 1820, tên chữ Tố Như Quê ông Hà Tĩnh, ông sinh gia đình phong kiến quý tộc Sống giai đoạn đồng tiền làm băng hoại đạo đức, đầy biến động, Nguyễn Du chứng kiến nhiều cảnh đời bất công, thối nát xã hội Và ơng có cảm thơng sâu sắc người phụ nữ bất hạnh Nguyễn Du viết nhiều tác phẩm văn học để nói thay cho lịng đầy ốn, cho số phận bạc mệnh đáng thương người phụ nữ Trong có “Trao Duyên”, thơ tuyệt tác “Truyện Kiều”, thơ bi cảm thể qua câu, chữ, mang đến nỗi xúc động khơn ngi cho người đọc

Tình u Thúy Kiều Kim Trọng tươi đẹp, nồng nàn Kim Trọng phải Liêu Dương hộ tang Trong tai họa đổ ập xuống gia đình Thúy Kiều Của cải bị bọn sai nha vét Cha em trai Thúy Kiều bị bắt, bị đánh Bọn quan lại địi đút lót “có ba trăm lạng việc xi” Trước biến cố đau lịng đó, người giàu tình cảm, giàu đức hy sinh Thúy Kiều khơng cịn cách khác phải bán lấy tiền cứu cha em Nhưng cịn mối tình với Kim Trọng? Thúy Kiều đau khổ Cuối nàng định nhờ em thay lấy Kim Trọng Đoạn “Trao duyên” “Truyện Kiều” cảm động Có lẽ cảnh tượng đau lịng chưa thấy văn học nhân loại

Dựa vào cốt truyện Thanh Tâm Tài Nhân, Nguyễn Du dựng lại tình tiết trao duyên thật sống động “Thúy Vân tỉnh giấc xuân” thấy chị thổn thức đêm khuya Vân ghé đến ân cần hỏi han Thúy Kiều thật khó nói, “để lòng thị phụ lòng với ai” Thương cha, nàng bán mình, thương người tình, nàng đành cậy em:

“Cậy em, em có chịu lời,

Ngồi lên cho chị lạy thưa.

Giữa đường đứt gánh tương tư,

Keo loan chắp mối tơ thừa mặc em”

(2)

chỉ để trao duyên Mối tình với chàng Kim sâu nặng biết chừng nào, thiêng liêng biết chừng nào! Trong nước mắt, đêm khuya, Thúy Kiều kể lể tình cho cô em nghe:

“Kể từ gặp chàng Kim

Khi ngày quạt ước, đêm chén thề

Sự đâu sóng gió bất kì

Hiếu tình khơn lẽ hai bề vẹn hai”

Thúy Kiều kể nhanh kiện mà Thúy Vân chứng kiến Chuyện gặp chàng Kim buổi chiều minh Chuyện kể nguyền hẹn ước với Kim Trọng Chuyện sóng gió gia đình Nhưng có chi tiết mà trí bình thường Thúy Vân khơng biết được:

“Hiếu tình khơng dễ hai bề vẹn hai”

Qua lời Thúy Kiều, Nguyễn Du đay nghiến xã hội Hiếu – tình hai giá trị tinh thần đặt lên bàn cân Một xã hội bắt người phải lựa chọn giá trị khơng thể lựa chọn xã hội xã hội tàn bạo Thúy Kiều cay đắng lựa chọn chữ “hiếu” Mà có ba điều tồn tại: “Đức tin, hi vọng tình yêu, tình yêu vĩ đại cả” Nghe lời Kinh Thánh vậy, thấm thía với nỗi đau nàng Kiều

Cho nên hy sinh chữ tình, nàng Kiều coi khơng tồn cõi đời Mỗi lời nàng nước mắt mà máu rỉ lòng

“Ngày xuân em dài

Xót tình máu mủ thay lời nước non

Chị dù thịt nát xương mịn

Ngậm cười chín suối thơm lây”

(3)

Biết em thuận lòng (con người trời sinh để hưởng hạnh phúc đó, phút dễ thuận lịng Với lại chị nói cảm động q Mà anh Kim Trọng em kiến rồi, dễ thương lắm), nàng trao cho em kỷ vật nàng chàng Kim:

“Chiếc thoa với tờ mây

Duyên giữ, vật chung”

Tình cảm cịn trừu tượng, kỷ vật tình yêu hiển nhiên đó, Thúy Kiều trao “chiếc thoa với tờ mây” cho em nàng đau đớn đến độ Mỗi lời nàng nặng chì Nàng trao duyên, trao kỷ vật cho em Cái xã hội bắt người phải chung chung có đáng ghét khơng, có đáng nguyền rủa khơng? Đấy lời tố cáo vọng đến thấu trời Nguyễn Du xã hội chà đạp lên hạnh phúc người

Thúy Kiều trao duyên coi khuất Nàng dặn em giữ gìn kỷ vật cịn dặn em thương lấy linh hồn vật vờ đau khổ chị cõi đời đen bạc này:

“Mai sau dù có bao giờ,

Đốt lị hương ấy, so tờ phím này.

Trơng cỏ cây,

Thấy hiu hiu gió hay chị về.

Hồn mang nặng lời thề,

Nát thân bồ liễu, đền nghì trúc mai.”

Thúy Kiều tưởng tượng nàng cịn bóng ma Lời lẽ huyền hồ Bóng ma nàng lên hương trầm âm nhạc Hồn ma mang nặng lời thề với Kim Trọng, “thịt nát xương mòn” hồn nàng cịn quanh quẩn với “ngọn cỏ cây”, với “hiu hiu gió…” Tình người bạc mệnh làm chấn động vũ trụ

Đau đớn trước đổ vỡ tình yêu, nàng quên trước mặt Thúy Vân mà than khóc với Kim Trọng:

“Trăm nghìn gửi lạy tình quân,

(4)

Phận phận bạc vôi!

Đã đành nước chảy hoa trôi lỡ làng.”

Mỗi lời nàng lời vận vào Trước nỗi đau đớn xót xa này, nàng trách “phận bạc”, “hoa trơi”, hình ảnh làm động lịng thương đến Đối với Kim Trọng, nàng mặc cảm tội lỗi nàng “phụ chàng” Chính tâm lý mặc cảm tội lỗi cao thượng khiến nàng chết ngất tiếng kêu thương thấu trời:

“Ôi Kim lang! Hỡi Kim lang!

Thôi thôi! Thiếp phụ chàng từ đây!”

Đoạn “Trao duyên” “Truyện Kiều” khúc “đoạn trường” thiên “Đoạn trường tân thanh” Với mắt tinh đời, Nguyễn Du phát thấy truyện Thanh Tâm Tài Nhân tình tiết cảm động nghệ thuật tuyệt vời, ông dựng lại đoạn “Trao duyên” sâu sắc độc đáo Tác giả đối lập hai tính cách hai chị em cách tài tình: người đời thường người phi thường Trong kiện “sóng gió bất kì” này, Thúy Vân vơ tư, hồn nhiên (cũng đừng vội chê trách Thúy Vân Nhân vật kho bí mật cơng trình nghệ thuật kiệt tác Nguyễn Du mà chưa kịp bàn đây), cịn Thúy Kiều lại đau đớn Nguyễn Du dụng công miêu tả tâm lý, vận động nội tâm nhân vật, nói Nguyễn Du đạt đến phép biện chứng tâm hồn Chỉ qua đoạn “trao duyên”, cảm nhận Thúy Kiều cô gái giàu tình cảm, giàu đức hi sinh, có ý thức tình yêu sống Một nhân cách mà vừa chớm bước vào đời hoa nở bị sóng gió dập vùi tan tác Nói Mộng Liên Đường Chủ nhân khúc đoạn trường có máu rỏ đầu bút Nguyễn Du, có nước mắt thi nhân thấm qua trang giấy Hơn hai trăm năm rồi, giọt nước mắt nhân tình chưa

Ngày đăng: 30/12/2020, 11:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan