Đề cương chi tiết học phần Hành vi tổ chức (Organizational Behavior)

5 33 0
Đề cương chi tiết học phần Hành vi tổ chức (Organizational Behavior)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Đề cương chi tiết học phần Hành vi tổ chức (Organizational Behavior) thông tin về tổng quát về học phần Công tác xã hội với người hoạt động mại dâm như thời gian, phân bố chương trình, tóm tắt nội dung, các yêu cầu, kỹ năng học tập.

BM01.QT02/ĐNT­ĐT TRƯỜNG ĐH NGOẠI NGỮ ­ TIN HỌC TP.HCM CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH QUỐC TẾ Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc _ ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN  1. Thông tin chung về học phần ­ Tên học phần : Hành vi tổ chức (Organizational Behavior) ­ Mã số học phần : 1010363 ­ Số tín chỉ học phần : 03 tín chỉ  ­ Thuộc chương trình đào tạo của bậc, ngành: Kiến thức chun ngành  ­ Số tiết học phần:   Nghe giảng lý thuyết : 30 tiết  Làm bài tập trên lớp : 00 tiết  Thảo luận : 15 tiết  Thực hành, thực tập (ở phòng thực hành, phòng Lab, ): …. tiết  Hoạt động theo nhóm : … tiết  Thực tế: : … tiết  Tự học : … giờ ­  Đơn vị phụ trách  học phần: Khoa Quản trị kinh doanh quốc tế 2. Học phần trước:  Sinh viên đã học qua các mơn chun ngành về quản trị kinh doanh, và các kỹ năng mềm cơ  bản được đào tạo.  3. Mục tiêu của học phần:  Giới thiệu đại cương về hành vi của cá nhân, nhóm trong tổ chức và ứng dụng của hành vi tổ  chức trong thực tiễn quản trị nguồn nhân lực ­ Kiến thức: Hành vi tổ chức là mơn khoa học kết hợp nhiều mơn khoa học khác.  Học phần hướng đến giúp người học có cách nhìn tồn diện về  mối quan   hệ giữa người lao động với tổ chức trong những vai trị khác nhau của người  lao động trong tổ chức đó, đồng thời đảm bảo duy trì và phát triển quan hệ  này một cách hiệu quả, giúp người lao động gắn bó hơn với tổ  chức của   mình và có thể điều chỉnh thái độ và hành vi của mình cho phù hợp với mục   tiêu và các giá trị mà tổ chức theo đuổi.  Học phần cung cấp cho người học những kiến thức để  phân tích tồn diện  các vấn đề  về  con người trong tổ  chức và các yếu tố  khác gây  ảnh hưởng   đến hành vi của cá nhân và nhóm trong tổ  chức, và kết quả  là đưa ra được  những kiến nghị hành động và các chính sách nhân sự  dựa trên những bằng  chứng xác thực.  ­ Kỹ năng: ­ Phân tích được hành vi của cá nhân và nhóm trong tổ chức ­ Áp dụng thích hợp lý thuyết vào vấn đề thực tế trong bối cảnh tổ chức   ­ Đề  xuất được các khuyến nghị quản trị nhân sự  phù hợp với tổ chức của   ­ Thái độ: Học phần giúp sinh viên chuẩn bị  cho bản thân thái độ  tự  tin và kiến thức,   kỹ  năng phù hợp với nhu cầu của doanh nghiệp trong và ngồi nước để  tự  tin bước vào mơi trường làm việc cũng như phát triển bản thân trong bất kỳ  tổ chức nào 4. Chn đâu ra:  ̉ ̀ Nội dung 4.1.1. Phân biệt biến số độc lập và  biến số phụ thuộc trong mơ  hình hành vi tổ chức 4.1.2. Trình bày mối liên hệ giữa  biến số độc lập và biến số  phụ thuộc trong hành vi cá  Kiến thức nhân, nhóm 4.1.3. Nhận biết bản chất, hiện  Đáp ứng CĐR CTĐT K1 SV co kiên th ́ ́ ức cơ bản vê ̀kỹ năng mềm khi  làm việc trong tổ chức. Hiểu được những  hành vi các nhân trong tổ chức, tìm hiểu  những thay đổi, xung đột về hành vi cá nhân,  nhóm, tổ chức nhằm mục đích thiết kế và  thay đổi hành vi tổ chức để đạt được hiệu  quả cao.  K2 Học phần sẽ giúp sinh viên hiểu được những  tượng của hành vi và phân  kiến thức về hành vi tổ chức, chuẩn bị cho  loại hành vi con người trong  mình những kỹ năng, kinh nghiệm cũng như  tổ chức 4.1.4. Xử lý các tình huống quản trị  nhân sự thực tế dưới góc nhìn  của khoa học hành vi thái độ tự tin và phù hợp với nhu cầu của  doanh nghiệp trong và ngồi nước để tự tin  bước vào mơi trường làm việc cũng như phát  triển bản thân trong bất k ỳ tổ chức nào 4.2.1. Dự đốn hành vi cá nhân trong  S1 SV có khả năng hiểu biết về các ngun nhân,  tổ chức yếu tố tác động, cả bên trong và ngoại cảnh,  dẫn đến những hành vi của các cá nhân, các  nhóm trong tổ chức; học được một số phương  pháp giải quyết những vẫn đề quản lư liên  Kỹ năng 4.2.2. Phân tích hành vi con người  trong tổ chức thơng qua các  tình huống quản trị nhân sự 4.2.3. Tổ chức nhóm làm việc và  quan đến con người trong tổ chức S2 SV cũng cần có kỹ năng quan hệ con người  tốt để có thể quản lư cấp dưới, giao tiếp với  cấp trên, quản trị thành cơng sự thay đổi của  tổ chức quản lý cơng việc trên cơ sở  hành vi cá nhân, nhóm 4.3.1. Thừa nhận và tơn trọng tính  A1 Sinh viên có thể chuẩn bị cho bản thân sự tự  đa dạng của các yếu tố liên  tin và kiến thức, kỹ năng phù hợp với nhu  quan đến hành vi con người cầu của doanh nghiệp trong và ngồi nước  để tự tin bước vào mơi trường làm việc cũng  Thái độ như phát triển bản thân trong bất kỳ tổ chức  4.3.2. Ngiêm túc và tích cực khi xem  A2  Ý thức cộng đồng và tác phong cơng nghiệp,  xét hành vi của cá nhân,  nhóm 4.3.3. Tránh các thiên kiến đối với  nhanh nhẹn, tinh thần chủ động, sáng tạo,  làm việc theo nhóm và làm việc độc lập một số hành vi  5. Mơ tả tóm tắt nội dung học phần:  Đây là một trong hai học phần thay thế cho khóa luận tốt nghiệp trong chương trình đào  tạo cử nhân ngành Quản trị kinh doanh. Học phần bao gồm các kiến thức nền tảng của khoa học   hành vi trên cở sở lý thuyết tâm lý học, xã hội học, và nhân học. Học phần khảo sát các yếu tố  ảnh hưởng đến hành vi của cá nhân, nhóm trong tổ  chức như  năng lực, nhân cách, thái độ  và   cảm xúc, nhận thức và quyết định, sự lãnh đạo, tính quyền lực, xung đột và thương lượng…  Ngồi ra, học phần nhấn mạnh ý nghĩa xun văn hóa của hành vi trên quy mơ tồn cầu và   ứng dụng thực tiễn của quản trị nhân lực trên cơ sở lý thuyết về hành vi Học phần cung cấp những kiến thức cơ sở cần thiết cho nhà quản trị  dựa trên nền tảng  của nghiên cứu tâm lý học, xã hội học. Giúp các nhà quản trị tương lai hiểu biết về các ngun  nhân, yếu tố tác động, cả bên trong và ngoại cảnh, dẫn đến những hành vi của các cá nhân, các   nhóm trong tổ chức; học được một số phương pháp giải quyết những vẫn đề  quản lý liên quan  đến con người trong tổ chức.  Nhà quản lý nào cũng cần có kỹ  năng quan hệ con người tốt để có thể quản lý cấp dưới,   giao tiếp với cấp trên, quản trị  thành cơng sự  thay đổi của tổ  chức. Những kiến thức kỹ  năng  này càng có ý nghĩa thực tiễn trong bối cảnh Việt Nam, khi các doanh nghiệp, các tổ  chức đều  đang buộc phải đổi mới.  6. Nhiệm vụ của sinh viên: Sinh viên phải thực hiện các nhiệm vụ như sau: - Tham dự tối thiểu 80% số tiết học lý thuyết - Thực hiện đầy đủ các bài tập nhóm/ bài tập và được đánh giá kết quả thực hiện - Tham dự kiểm tra giữa học kỳ - Tham dự thi kết thúc học phần - Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học 7. Đánh giá kết quả học tập của sinh viên: 7.1. Cách đánh giá Sinh viên được đánh giá tích lũy học phần như sau: TT Điểm thành phần Quy định Điểm chuyên cần Số tiết tham dự học/tổng số tiết Điểm     tập   thuyết   trình  Số bài tập đã làm/số bài tập được  trong lớp  giao Điểm kiểm tra giữa kỳ ­ Trắc nghiệm vấn đáp (đề đóng) Trọng số 10% 10% Mục tiêu 4.3.1 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 20% 4.2.2, 4.2.3 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, Điểm thi kết thúc học phần ­ Kết hợp trách nghiệm và tự luận 60% 4.2.2, 4.2.3 4.1.1, 4.1.2, 4.1.3, 4.2.1, 4.2.2, 4.2.3 7.2. Cách tính điểm - Điểm đánh giá thành phần và điểm thi kết thúc học phần được chấm theo thang điểm 10  (từ 0 đến 10), làm trịn đến 0.5.  - Điểm học phần là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành phần của học phần nhân   với trọng số  tương  ứng. Điểm học phần theo thang điểm 10 làm trịn đến một chữ  số  thập phân.  8. Tài liệu học tập:  8.1. Giáo trình chính: [1] Organizational Behavior, Robbins Stephen P. & Judge Timothy A., 2009, Pearson  Education 8.2. Tài liệu tham khảo: [2] Organizational behavior: Integrating Individuals, Groups, And Organizations, Champoux  Joseph E. ­ 4th ed. ­ New York: Routledge, 2010 [3] Hành vi tổ chức, Nguyễn Hữu Lam, NXB Lao Động Xã Hội, Hà Nội. 2012 [4] Organizational behavior : securing competitive advantage / John A. Wagner III, John R.  Hollenbeck. ­ New York : Routledge, 2010.  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Ngày 15 tháng 06 năm 2015  Trưởng khoa Tổ trưởng Bộ môn Người biên soạn (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) HUFLIT, ngày     tháng 06 năm 2015  Ban giám hiệu ** Ghi chú: Đề cương có thể thay đổi tuỳ theo tình hình thực tế giảng dạy ... hành? ?vi? ?các nhân trong? ?tổ? ?chức,  tìm hiểu  những thay đổi, xung đột về? ?hành? ?vi? ?cá nhân,  nhóm,? ?tổ? ?chức? ?nhằm mục đích thiết kế và  thay đổi? ?hành? ?vi? ?tổ? ?chức? ?để đạt được hiệu  quả cao.  K2? ?Học? ?phần? ?sẽ giúp sinh? ?vi? ?n hiểu được những ... Chủ động? ?tổ? ?chức? ?thực hiện giờ tự? ?học 7. Đánh giá kết quả? ?học? ?tập của sinh? ?vi? ?n: 7.1. Cách đánh giá Sinh? ?vi? ?n được đánh giá tích lũy? ?học? ?phần? ?như sau: TT Điểm thành? ?phần Quy định Điểm chuyên cần Số? ?tiết? ?tham dự? ?học/ tổng số? ?tiết. .. Điểm đánh giá thành? ?phần? ?và điểm thi kết thúc? ?học? ?phần? ?được chấm theo thang điểm 10  (từ 0 đến 10), làm trịn đến 0.5.  - Điểm? ?học? ?phần? ?là tổng điểm của tất cả các điểm đánh giá thành? ?phần? ?của? ?học? ?phần? ?nhân

Ngày đăng: 30/12/2020, 10:09

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan