1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tôn giáo và phát triển bền vững - trường hợp khu vực Tây Nam Bộ

12 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 237,12 KB

Nội dung

Trong bài viết này, các tác giả tập trung tìm hiểu những xu hướng chung cho sự phát triển tôn giáo trên thế giới hiện nay, trên cơ sở đó chỉ ra những tác động của nó đến phát triển bền vững ở Việt Nam hiện nay, đặc biệt là đối với sự phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ.

Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 – 2018 54 TRẦN THỊ THÚY NGỌC* TRỊNH THỊ HẰNG** TÔN GIÁO VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TRƯỜNG HỢP KHU VỰC TÂY NAM BỘ Tóm tắt: Tơn giáo thấm đẫm tâm thức, điều chỉnh hành vi, lối sống, đạo đức tín đồ tôn giáo Tôn giáo tác động, ghi dấu ấn văn hóa lên loại hình văn hóa dân tộc nói chung, nghệ thuật dân tộc nói riêng Văn hóa tơn giáo diện đời sống kinh tế, trị, xã hội, góp phần tạo nên đồng thuận, hịa hợp xã hội, đồn kết dân tộc, bình đẳng giới, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường, giải vấn đề an sinh xã hội, từ thiện nhân đạo, bảo vệ môi trường, Trong viết này, tác giả tập trung tìm hiểu xu hướng chung cho phát triển tôn giáo giới nay, sở tác động đến phát triển bền vững Việt Nam nay, đặc biệt phát triển bền vững vùng Tây Nam Bộ Từ khóa: Tơn giáo; phát triển bền vững; Việt Nam; Tây Nam Bộ Tôn giáo giới đương đại Từ kỷ XIX đến năm 70 kỷ XX, tôn giáo xem thứ chẳng sớm muộn Phong trào Khai sáng, xu thế tục hóa tơn giáo, khoa học ngành xã hội nhân văn phát triển khiến người ta ngộ nhận rằng, chúng thay nhu cầu người tơn giáo, tơn giáo khơng cịn hợp thời cịn nhiều vấn đề Nhưng đến nay, điều ngược lại diễn Tôn giáo phát triển phạm vi tồn cầu với mức độ chưa thấy Tơn giáo lan rộng khắp nơi, với phổ biến triết lý nhân sinh giới quan Trong God is Back * Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Viện Triết học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Ngày nhận bài: 15/10/2018 ; Ngày biên tập: 19/10/2018; Ngày duyệt đăng: 26/10/2018 ** Trần Thị Thúy Ngọc, Trịnh Thị Hằng Tôn giáo phát triển 55 có viết: “Vào năm 2050, Trung Quốc quốc gia Islam giáo quốc gia Kitô giáo lớn nhất” Trong giới chuyển động liên tục, tôn giáo lan tỏa khắp giới di cư Mọi người có mặt nơi, trước người ta di cư để thoát khỏi hồn cảnh khó khăn, cịn ngày phát triển cơng ty tập đồn đa quốc gia du học, kết hôn, bên cạnh lí ly khỏi mơi trường sống khơng phù hợp,… Trong trình di chuyển di cư tồn cầu, người ta mang theo tơn giáo Sự di cư xem sắc thái tiến trình tồn cầu hóa, kéo theo ảnh hưởng tới phát triển văn hóa, văn minh, tới sách phủ, tới kinh tế quan hệ quốc tế,… Trong trình hội nhập quốc tế, Việt Nam tham gia với tính chất chủ động quan hệ quốc tế mở rộng kinh tế, đó, di cư xuất theo lan tỏa chuyển đổi tôn giáo Một yếu tố ảnh hưởng phát triển mạnh mẽ thương mại tồn cầu tảng cơng nghệ Con người giao dịch, kết nối trao đổi thông tin với với tốc độ nhanh chóng Thế giới trạng thái tương liên chưa có Vấn đề quốc gia khơng gói gọn quốc gia mà cịn gây ý, quan tâm có sức ảnh hưởng đến khu vực giới Tình trạng biệt lập bị xóa nhịa tiến trình tồn cầu, giới trở thành “ngôi làng nhỏ”, hay “thế giới phẳng” với tốc độ phủ xử lý vấn đề nhanh chóng Trong tương liên đó, tơn giáo xích lại gần để tăng thêm sức mạnh phục vụ xã hội, chủ đề đối thoại liên tôn giáo, đối thoại tôn giáo nhà nước, chuyển đổi tôn giáo kinh tế tồn cầu,… chủ đề nóng để nhìn nhận việc tơn giáo thích ứng chuyển bối cảnh Tốc độ truyền thông tảng xã hội ảo khiến thơng tin đại chúng phát triển chưa có tiền lệ kết nối thông tin từ khắp nơi giới Đây kênh quan trọng để tôn giáo phát huy mở rộng sức tuyên truyền, ảnh hưởng Cùng với trình tồn cầu hóa di cư, có tượng gốc xảy đời sống người người ta khao khát tìm kiếm ổn định, đặc biệt yên ổn tinh thần, mà theo cách gọi tôn giáo “an ninh tinh thần” Đức tin tôn giáo trở thành biện 56 Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 pháp giữ gốc văn hóa yên ổn giới biến động mau chóng Đức tin tơn giáo thứ giúp người ta lý giải khổ đau xử lý lạc lõng cô đơn môi trường sống khác lạ với lo toan tất bật “Q trình tồn cầu dồn giới vào chung dịng thác thay đổi lựa chọn, nhiều quốc gia truyền thống trước gắng sức làm quen với vấn đề đại vốn truyền thống tập qn họ khơng có chuẩn bị sẵn”1 Với Việt Nam, điều chứng minh nhiều thay đổi không thấy trước, khó dự đốn khó tránh khỏi diễn q trình hội nhập tồn cầu Để thích ứng khoảng cách truyền thống với xâm lấn tồn cầu hóa, phát triển lành mạnh tơn giáo mang lại nối kết chuyển đổi với “thương tật” Như vậy, tơn giáo khơng giai đoạn tồn cầu hóa, làm cho xã hội? Thứ nhất, đắn nhìn nhận tơn giáo đối tác thay trở ngại cho tăng trưởng phát triển Con người có quyền tự lựa chọn niềm tin, tồn quyền sở hữu sáng tạo suy nghĩ trí óc, quyền người, thế, tự tín ngưỡng nằm quyền Thứ hai, tôn giáo cung cấp tảng đạo đức cho xã hội Những người có tín ngưỡng tín đồ tôn giáo tuân theo quy tắc đạo đức đức tin gây dựng Những quy tắc đạo đức thúc đẩy tính liêm chính, thành thực tu dưỡng nội tâm quy tắc ứng xử với người xung quanh Kitô giáo, Do Thái giáo, Khổng giáo, Phật giáo,… cung cấp tảng đạo đức chống lại suy thoái đạo đức, trộm cắp hành vi xấu khác Bằng việc gây dựng niềm tin lành mạnh, tơn giáo góp phần mạnh mẽ việc xây dựng ý thức trách nhiệm vốc tế, tơn giáo từ nước ngồi truyền vào, dẫn đến tượng không gian tôn giáo khu vực Tây Nam Bộ trở nên đa phức, khơng gian tơn giáo dân tộc bị chia tách Như dân tộc Khmer, trình chuyển đổi tôn giáo không diễn Phật giáo Nam tơng, mà cịn đạo sang đạo khác Năm 2010, theo thống kê Ủy ban Dân tộc 13 tỉnh Tây Nam Bộ, có 88% người Khmer theo Phật giáo Nam tơng, cịn lại theo đạo khác, không theo đạo Sự phong phú mặt tơn giáo cịn xuất nhiều tôn giáo tổ chức tôn giáo công nhận chưa công nhận Sự đa dạng tổ chức tôn giáo đan xen với quy định đời sống tâm linh tạo nên mạng lưới liên kết tôn giáo chằng chịt cộng đồng dân tộc, trước theo chung tôn giáo Ví dụ, cộng đồng Islam giáo người Chăm khu vực Tây Nam Bộ vốn cộng đồng chặt chẽ tôn giáo trước đây, phận người Chăm tiếp xúc với bên nên sinh hoạt Islam giáo theo cách người Arab, người Malaysia hay Indonesia Sự chuyển đổi tôn giáo kéo theo thay đổi lối sống tâm lý, tình cảm, phân chia xã hội, văn hóa, tín ngưỡng Hiện tượng tạo nên chia rẽ nội gia đình, dịng họ, nảy sinh định kiến Trần Thị Thúy Ngọc, Trịnh Thị Hằng Tôn giáo phát triển 63 hồi nghi, giảm sút lịng tin vào sức mạnh cộng đồng tín đồ dễ bị lôi kéo vào hành vi ngược lại cố kết cộng đồng Thuật ngữ “cộng đồng dân tộc - tôn giáo” trước với chủ thể dân tộc đóng vai trị tác động đến tơn giáo, dần chuyển đổi sang “cộng đồng tôn giáo - tộc người”, tơn giáo giữ vai trị chủ thể, chi phối tộc người Vai trị văn hóa tộc người bị đẩy xuống hàng thứ, mờ nhạt để thay yếu tố tôn giáo Hệ thống tôn giáo chiếm vị trí ngự trị khu cư trú, trở nên có tổ chức qua ban chấp sự, ban quản trị, có nhiều quyền hành, qua đạo lấn át đời Vai trò già làng, trưởng trước nhường chỗ cho chức sắc tôn giáo giáo Đây xu hướng đáng quan tâm Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 11 Đảng nêu rõ: “Tiếp tục hồn thiện sách, pháp luật tín ngưỡng tơn giáo phù hợp với quan điểm Đảng Phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp tơn giáo, chức sắc, tín đồ sống tốt đời đẹp đạo, tham gia đóng góp tích cực cho cơng xây dựng bảo vệ Tổ quốc Quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo hiến chương, điều lệ tổ chức tôn giáo nhà nước công nhận, quy định pháp luật Đồng thời chủ động phòng ngừa, kiên đấu tranh với hành vi lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo để mê hoặc, chia rẽ, phá hoại khối đoàn kết dân tộc”3 Để giá trị văn hóa đạo đức tốt đẹp tơn giáo phát huy cần có sách cụ thể phù hợp tơn giáo lĩnh vực tơn giáo Chính sách văn hóa cần giữ gìn, trì dịng mạch giá trị tơn giáo cho hệ sau Tín đồ cơng dân có trách nhiệm bảo tồn phát huy văn hóa dân tộc Đạo đức tơn giáo cần phát huy mặt tích cực, để giới tơn giáo (chức sắc, tín đồ) thực nghĩa vụ kép sống “tốt đời, đẹp đạo” Đối với tượng văn hóa tâm linh lên nay, cần có nghiên cứu ứng dụng thay phê phán chiều Chính sách pháp luật tơn giáo cần tạo điều kiện cho tổ chức tôn giáo sinh hoạt theo quy định hiến chương, điều lệ tôn giáo nhà nước thừa nhận Cải tiến việc xác nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức tôn giáo Đây cơng việc có ảnh hưởng tiên để giảm bớt phát sinh điểm nóng tơn giáo Nghiên cứu Tôn giáo Số 10 - 2018 64 Công tác tôn giáo cần đầu tư thiết thực có cách giải mềm dẻo với tượng tơn giáo Nâng cao vai trò quản lý nhà nước tôn giáo địa phương, sở Để thể chế hóa đầy đủ quan điểm Đảng tín ngưỡng, tơn giáo đảm bảo quản lý nhà nước tín ngưỡng, tơn giáo, giải nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo pháp luật; đảm bảo quyền người tự tín ngưỡng, tự tơn giáo, phát huy giá trị đạo đức tôn giáo tốt đẹp phù hợp với công xây dựng xã hội mới, khuyến khích tổ chức tơn giáo nhà nước công nhận, cá nhân tôn giáo tham gia thực chủ trương xã hội hóa hoạt động y tế, văn hóa, xã hội, giáo dục, yêu cầu đặt phải nghiên cứu sâu sắc văn hóa tơn giáo tác động đến phát triển bền vững, giải pháp để phát huy vai trị văn hóa tơn giáo công đổi Kết luận Dưới tác động xu tồn cầu hóa biến đổi mạnh mẽ kinh tế xã hội, văn hóa, tơn giáo tín ngưỡng chịu tác động mạnh có chuyển đổi để vừa thích ứng vừa đáp ứng với địi hỏi bối cảnh Tơn giáo nhìn góc độ văn hóa phát triển, xem tơn giáo nguồn lực cần huy động, chuyển hóa sức mạnh tinh thần hướng vào phát triển bền vững xã hội Điều xuất khu vực Tây Nam Bộ, nơi mà đa dạng tộc người, tôn giáo đặc trưng quan trọng để nhận diện vùng đất Xác định thách thức, hội, triển vọng, vấn đề đặt cho việc quản lý tôn giáo phục vụ phát triển bền vững góc nhìn chung giúp phác thảo dấu để định hướng phát triển tơn giáo / CHÚ THÍCH: Os Guiness (2008), The Case for Civility, New York, Harper Collins: 38 Miroslav Volf (2015), Flourishing - New Haven, Yale University Press: 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XI Đảng Cộng sản Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội: 136 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nam Bộ: Thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Thị Chính, Tạ Long (2007), Ảnh hưởng yếu tố tộc người tới phát triển kinh tế-xã hội dân tộc Chăm Ninh Thuận Bình Thuận, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trần Thị Thúy Ngọc, Trịnh Thị Hằng Tôn giáo phát triển 65 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI Trang điện tử Báo Nhân dân: http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/29115302-bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chaphanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cuadang.html Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội John Micklethwait & Adrian Wooldidge (2009), God is Back, NewYork, Penguin Press Miroslav Volf (2015), Flourishing - New Haven, Yale University Press Nghị số 24-NQ/TW ngày 16/10/1990 Bộ Chính trị khóa VI, “Về tăng cường cơng tác tơn giáo tình hình mới” Nghị số 25/2003/NQ-TW, ngày 12/3/2003, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX “Về cơng tác tơn giáo” Os Guiness (2008), The Case for Civility, New York, Harper Collins 10 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (chủ biên) (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao động Xã hội, Hà Nội 11 Viện Nghiên cứu Tôn giáo (2017), Đối thoại liên niềm tin tôn giáo trách nhiệm xã hội, Kỷ yếu Hội thảo, Hà Nội Abstract RELIGION AND SUSTAINABLE DEVELOPMENT IN THE SOUTH WEST REGION Tran Thi Thuy Ngoc Institute of Philosophy, VASS Trinh Thi Hang Institute of Philosophy, VASS Religions have been absorbed into the mind, regulated the behavior, lifestyle, morals of believers Religions have influenced, marked on cultures in general, art in particular Religious culture is present in the economic, political and social life; it contributes to social harmony, consensus, national unity, gender equality, promoting the development of the market economy, solving social security, humanitarian issue, environmental protection, etc, In this article, the authors focus on common trends of the development of religion in the world at present, point out its impacts on sustainable development in Vietnam, especially for the sustainable development of the Southwest region Keywords: Religion; sustainable development; Southwest; Vietnam ... http://nhandan.com.vn/chinhtri/item/29115302-bao-cao-chinh-tri-cua-ban-chaphanh-trung-uong-dang-khoa-xi-tai-dai-hoi-dai-bieu-toan-quoc-lan-thu-xii-cuadang.html Đỗ Quang Hưng (2005), Vấn đề tôn giáo cách mạng Việt Nam: Lý luận... bối cảnh Tơn giáo nhìn góc độ văn hóa phát triển, xem tơn giáo nguồn lực cần huy động, chuyển hóa sức mạnh tinh thần hướng vào phát triển bền vững xã hội Điều xuất khu vực Tây Nam Bộ, nơi mà đa... tế, tôn giáo từ nước truyền vào, dẫn đến tượng không gian tôn giáo khu vực Tây Nam Bộ trở nên đa phức, không gian tôn giáo dân tộc bị chia tách Như dân tộc Khmer, q trình chuyển đổi tơn giáo

Ngày đăng: 30/12/2020, 09:33

w