- Từ những kiến thức đã học ở bài “bản vẽ lắp” hướng dẫn HS tìm hiểu đâu là chi tiết máy trong hình 24.1.. - Giới thiệu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy.[r]
(1)Tuần: 10 Ngày soạn: 25-10-2017 Tiết : 20 Ngày dạy : 27-10-2017
I Mục tiêu: 1 Kiến thức:
- Hiểu chi tiết máy, phân loại chi tiết máy
- Nắm kiểu ghép nối chi tiết máy sản phẩm 2 Kĩ năng: Hiểu vận dụng kiến thức.
3 Thái độ: Làm việc nghiêm túc. II Chuẩn bị:
1 GV: Bộ bulơng- đai ốc, rịng rọc. 2 HS: Chuẩn bị trước nhà. III Tổ chức hoạt động dạy học: 1 Ổn định lớp: (1 phút)
8A1:……… 8A2:……… 2 Kiểm tra cũ: (5 phút)
- Y/c HS nêu khái niệm vẽ lắp? Cho ví dụ cho HS nhận biết chi tiết máy? 3 Đặt vấn đề: (1 phút)
- GV giới thiệu nội dung chương đặt vấn đề cho HS đề xuất vấn đề vào 4 Tiến trình:
HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV
Hoạt động 1: Khái niệm chi tiết máy: (16 phút) - Theo dõi
- Tìm hiểu chi tiết máy, tìm hiểu chi tiết máy hình
- Phần tử hồn chỉnh phân chia nhỏ
- Trả lời câu hỏi
- Sử dụng máy nhiều máy
- Từ kiến thức học “bản vẽ lắp” hướng dẫn HS tìm hiểu đâu chi tiết máy hình 24.1
- Giới thiệu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy
- Cho HS tìm hiểu hình 24.2 cho biết chi tiết không chi tiết máy
- Cho biết phạm vi sử dụng chi tiết trên? Hoạt động 2: Tìm hiểu cách lắp ráp chi tiết máy: (20 phút)
- Thực yêu cầu tìm hiểu phần II
- Học sinh trả lời
- Đọc SGK, nêu khái niệm cho VD - HS ghi vào
- Nói q trình sản xuất xe đạp: Giai đoạn cuối lắp ráp
- Cho từ cần điền: Đinh tán, bulông, then, chốt…
- GV nhận xét, điều chỉnh chốt lại Chương II: CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
(2)Hoạt động 3: Củng cố hướng dẫn nhà: (2 phút) - HS làm theo hướng dẫn GV
- HS trả lời câu hỏi GV
- GV lấy vật mẫu y/c HS lắp ráp chi tiết? - Khái niệm chi tiết máy, cách lắp ráp chi tiết - Cho HS nhà tìm hiểu lắp ghép khác chi tiết mà em biết?
- Học bài, học ghi nhớ SGK - Chuẩn bị
Ghi bảng: I Khái niệm chi tiết máy:
1 Chi tiết máy:
- Chi tiết phần tử có cấu tạo hồn chỉnh có chức định máy 2 Phân loại chi tiết máy:
- Nhóm dùng nhiều máy - Nhóm dùng máy II Cách lắp ráp chi tiết máy: 1 Mối ghép cố định:
- Là mối ghép mà chi tiết ghép không chuyển động tương + Mối ghép tháo được: Mối ghép ren, then, chốt
+ Mối ghép không tháo được: mối ghép đinh tán, hàn 2 Mối ghép động:
- Là mối ghép mà chi tiết chuyển động tương - VD: Mối ghép lề, ổ trục, trục vít
IV Rút kinh nghiệm: