Vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học doanh nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ TT

12 37 0
Vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học   doanh nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ TT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU MQH trường ĐH - DN NC&CGCN để tìm rào cản ảnh hưởng đến MQH buộc Nhà nước phải can thiệp, thúc đẩy phát triển MQH Lý lựa chọn đề tài Tăng cường gắn kết trường đại học (ĐH) với doanh nghiệp (DN) nghiên cứu-chuyển giao công nghệ (NC&CGCN) trở thành giải pháp ưu tiên hàng đầu có ý nghĩa định đến phát triển thịnh vượng quốc gia Hoạt động NC&CGCN mang lại lợi ích kép, vì: (i) xét từ góc độ trường ĐH, hoạt động NC&CGCN giúp nâng cao lực cho đội ngũ giảng viên, cán quản lý tăng nguồn thu để đầu tư phát triển nhà trường; (ii) xét từ góc độ DN, hoạt động NC&CGCN góp phần tăng suất lao động nâng cao lực cạnh tranh; (iii) xét từ góc độ Nhà nước, hoạt động NC&CGCN góp phần kích thích hoạt động sáng tạo mở rộng khả sản xuất kinh tế Chính vậy, để tồn phát triển, trường ĐH DN phải tự tìm đến đối tác mang lại lợi ích cho hợp tác trường ĐH DN mang tính tất yếu Trên thực tế, nhiều nguyên nhân khác khiến gắn kết trường ĐH DN không thực thực không đạt hiệu mong muốn, dựa vào “tìm đến nhau” cách tự nhiên hai chủ thể Do đó, Nhà nước phải đóng vai trị quan trọng làm cầu nối thúc đẩy gắn kết bên với để tăng cường mối quan hệ (MQH) NC&CGCN Từ lý trên, nghiên cứu sinh chọn chủ đề nghiên cứu: Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ để làm rõ cách thức sách Nhà nước cần phải thực để thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam bối cảnh Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát: Xây dựng sở lý luận vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, làm rõ rào cản MQH cần thiết phải có can thiệp Nhà nước, từ đối chiếu với thực trạng Việt Nam để đề xuất nhóm giải pháp hồn thiện sách từ phía Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN để tăng cường hoạt động NC&CGCN bối cảnh 2.2 Mục tiêu cụ thể (i) Xây dựng khung nghiên cứu vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN hoạt động NC&CGCN thông qua việc luận giải chất (ii) Phân tích thực trạng MQH ĐH - DN NC&CGCN, rào cản MQH thực trạng vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN (iii) Đề xuất giải pháp để Nhà nước đóng vai trị tích cực nhằm thúc đẩy phát triển MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu, luận giải vai trò Nhà nước thơng qua việc đánh giá chế, sách Nhà nước để thúc đẩy MQH hợp tác trường ĐH - DN NC&CGCN Phạm vi không gian: Luận án tập trung nghiên cứu trường ĐH công lập, tư thục, đại diện DN (không phân biệt DN nhà nước, DN tư nhân nước) Vai trò Nhà nước đề cập với quan niệm Nhà nước có vai trị quan trọng để khắc phục thất bại thị trường NC&CGCN, không nhằm nghiên cứu cụ thể chức quan quản lý Nhà nước chuyên biệt lĩnh vực - Phạm vi thời gian: Luận án phân tích thực trạng vai trò nhà nước MQH trường ĐH - DN NC&CGCN giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2019, đề xuất giải pháp cho giai đoạn đến năm 2030 Những đóng góp luận án Những đóng góp mặt học thuật, lý luận Thứ nhất, luận án xác định rào cản (sở hữu trí tuệ, thơng tin, rủi ro, lợi ích tài chính) cản trở mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp vai trị quan trọng Nhà nước việc tạo mơi trường để thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao cơng nghệ (NC&CGCN) Thứ hai, luận án xác định có bốn hình thức mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN, bao gồm Cộng tác, Tương tác, Hợp tác Liên kết Dựa tác động rào cản tới hình thức mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp, luận án khẳng định lý Nhà nước cần can thiệp nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp 3 Thứ ba, luận án đề xuất khung lý thuyết vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp thơng qua cơng cụ sách, bao gồm sách tạo mơi trường thể chế sách hỗ trợ tài để làm hạn chế rào cản mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Phần tổng quan cơng trình nghiên cứu luận án chia thành hai nhóm chủ đề chính: (i) MQH trường ĐH - DN NC&CGCN; (ii) Vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Những phát hiện, đề xuất rút từ kết nghiên cứu, khảo sát luận án 1.1 Các nghiên cứu mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Thứ nhất, năm rào cản sở hữu trí tuệ, thơng tin, rủi ro, lợi ích tài cản trở mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN, theo hình thức quan hệ Gỡ bỏ rào cản giúp mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN phát triển Thứ hai, mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN Việt Nam diễn mức đơn giản, manh mún, phát triển chưa có tính hệ thống tồn loại rào cản khách quan cần có can thiệp Nhà nước Thứ ba, vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN dừng lại việc xây dựng sách, cịn việc triển khai thực đưa sách vào sống cịn hạn chế Điều khiến cho rào cản thách thức mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN Việt Nam Thứ tư, giải pháp dỡ bỏ nhóm rào cản sở hữu trí tuệ, thơng tin, rủi ro, lợi ích tài đề xuất theo cách tiếp cận cơng cụ sách phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Việt Nam Dựa kết nghiên cứu thực nghiệm, đề xuất góp phần thúc đẩy mối quan hệ trường Đại học - Doanh nghiệp NC&CGCN Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục tiêu, quy trình, phương pháp nghiên cứu, phụ lục, tài liệu tham khảo Luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý luận vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Chương 3: Phương pháp nghiên cứu Chương 4: Thực trạng vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Chương 5: Tăng cường vai trò Nhà nước nhằm thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Các nghiên cứu MQH trường ĐH - DN NC&CGCN tiếp cận góc độ khác thống cho MQH trường ĐH - DN NC&CGCN cần thiết, mang lại nhiều lợi ích cho trường ĐH, DN xã hội Tuy nhiên, đa số nghiên cứu đứng từ góc nhìn riêng biệt DN để xem xét nhu cầu họ dịch vụ NC&CGCN trường ĐH, từ phía trường ĐH để xem xét nhu cầu DN hỗ trợ, hợp tác Các nghiên cứu xem xét đến rào cản xuất phát từ bên nhận thức, địa lý, văn hóa, lực mà chưa nghiên cứu rào cản xuất phát từ bên chủ thể mà chủ thể khơng thể khơng muốn giải để thúc đẩy MQH Các nghiên cứu chưa trả lời câu hỏi chủ thể đứng để khắc phục rào cản khách quan hai bên trường ĐH, DN giải Vì vậy, cần phải có nghiên cứu cụ thể để trường ĐH, DN thấy lợi ích MQH MQH không phát triển? MQH bị hạn chế rào cản nào, rào cản mà hai bên giải được, chủ thể đứng khắc phục rào cản đó? Từ đó, luận giải để khẳng định vai trò Nhà nước MQH trường ĐH - DN 1.2 Các nghiên cứu vai trò nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao công nghệ Khi xem xét đến vai trò Nhà nước, nghiên cứu xem xét Nhà nước với chức pháp luật qui định tìm cách tăng cường vai trị pháp lý Nhà nước, ngầm định Nhà nước phải có trách nhiệm thực tất giải pháp để tháo gỡ khó khăn MQH trường ĐH - DN NC&CGCN Một số nghiên cứu lý Nhà nước cần phải can thiệp vào MQH trường ĐH - DN đặc tính NC&CGCN, chưa có nghiên cứu xuất phát từ vai trò Nhà nước kinh tế thị trường để luận giải phân định rõ vướng mắc thuộc giao dịch thị trường túy phải trường ĐH DN tự giải quyết; vướng mắc liên quan đến thất bại thị trường NC&CGCN cần thiết phải có can thiệp Nhà nước Với vai trò mình, Nhà nước cần phải làm làm để thúc đẩy MQH trường ĐH DN NC&CGCN theo hướng phát triển hiệu quả, bền vững với bối cảnh phát triển Việt Nam Đây vấn đề mà Luận án sâu nghiên cứu làm rõ mặt lý luận thực tiễn cực, vừa có tính sở hữu cá nhân vừa có tính chất “hàng hóa cơng”, có tính khơng đồng độc quyền Bên cạnh đó, việc xác định giá trị sản phẩm NC&CGCN khó khăn CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC – DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU, CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ Từ đặc tính cho thấy, sản phẩm NC&CGCN mang nhiều tính chất hàng hố cơng cộng: dễ bị đánh cắp, bắt chước, chụp, cá nhân không sẵn sàng chi trả để sử dụng trừ tổ chức, cá nhân mua cho mục đích sản xuất tạo sản phẩm, dịch vụ nhằm thu lợi Các DN chạy theo lợi nhuận ngắn hạn khơng sẵn lịng đổi phát triển sản phẩm NC&CGCN Từ đặc tính sản phẩm NC&CGCN cho thấy quyền sở hữu sở tảng cho việc chuyển giao sản phẩm NC&CGCN từ bên sở hữu cho người có nhu cầu mua có khả chi trả 2.1 Mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ 2.1.1 Khái niệm NC&CGCN: NC&CGCN khâu vận động công nghệ chuỗi quy trình từ nghiên cứu đến nghiên cứu ứng dụng đến đánh giá kết nghiên cứu đến sản xuất thử, thử nghiệm đến đưa thị trường đến hỗ trợ kết thúc quy trình (Goyal,2006) Như vậy, chất q trình NC&CGCN địi hỏi phải hình thành trì mang tính tự thân MQH trường ĐH - DN NC&CGCN 2.1.2 Bản chất MQH trường ĐH - DN NC&CGCN: Trong Luận án này, MQH trường ĐH - DN NC&CGCN hiểu giao dịch mua bán theo chế hợp tác để tạo ra, phổ biến và/hoặc thương mại hóa sản phẩm NC&CGCN nhằm mang lại lợi ích cho hai bên 2.1.3 Động lực thúc đẩy MQH trường ĐH - DN NC&CGCN: Tổng quan chia làm nhóm sau: (i) Từ nhận thức mang lại lợi ích cho hai bên (MoraValentin, 2000); (ii) Từ nhu cầu tồn phát triển trường ĐH DN; (iii) Từ tác động môi trường bên ngồi MQH trường ĐH - DN sách, chế quan quản lý cấp Trên thực tế, động lực thúc đẩy MQH trường ĐH - DN thay đổi theo tính đặc thù riêng tổ chức, hình thức hợp tác giai đoạn hay bối cảnh phát triển quốc gia chủ yếu xoay quanh ba nhóm động lực thúc đẩy 2.1.4 Đặc điểm giao dịch trường đại học - doanh nghiệp thị trường nghiên cứu, chuyển giao công nghệ - Đặc điểm sản phẩm NC&CGCN: Sản phẩm NC&CGCN lưu thông thị trường có tính đặc thù cao gồm loại hàng hố phi vật thể, khó giám định, vịng đời ngắn, nhanh lạc hậu, dễ lộ bí quyết, mang tính chất ngoại ứng (externality) tích - Đặc điểm giao dịch thị trường NC&CGCN: Từ đặc tính sản phẩm NC&CGCN làm cho thị trường NC&CGCN kén người mua người bán, chủng loại hàng hóa thay không phong phú, tồn vị độc quyền nhà nghiên cứu, trường ĐH Các rào cản SHTT, thông tin, rủi ro tồn giao dịch sản phẩm NC&CGCN Bên cung - trường ĐH xuất phát từ ý tưởng sáng tạo cá nhân nên quan tâm đến việc mua sản phẩm NC&CGCN Bên cầu - DN muốn có giải pháp cơng nghệ đặc thù để giải nhu cầu cụ thể khơng tìm khơng muốn mua muốn thụ hưởng sẵn Tính chất khơng loại trừ sản phẩm NC&CGCN làm cho cung cầu khó gặp Xét lý thuyết thực tiễn thị trường thường xuyên cân cung - cầu - Đặc điểm lực trường ĐH với tư cách bên cung sản phẩm NC&CGCN: Chức trường đại học truyền bá mở rộng tri thức Vì vậy, hầu hết trường ĐH tập trung nghiên cứu khoa học tìm điểm mà không gắn với ứng dụng thực tiễn nhu cầu thị trường Với tư cách bên cung thị trường KHCN, trường ĐH phải đáp ứng yêu cầu sau: Hội tụ đông đảo nhà khoa học lớn lĩnh vực; phải tư duy, thích ứng, chuyển đổi theo hướng thị trường; phải đảm bảo mục tiêu phát triển kinh tế tích hợp với mục tiêu phát triển tri thức khoa học, hướng tới tạo giá trị cộng hưởng thiết thực, hiệu cho tổ chức cho xã hội - Đặc điểm DN với tư cách bên cầu sản phẩm NC&CGCN: Chức DN sản xuất kinh doanh nhằm thực một, số tất công đoạn trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm thực dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thị trường, thông qua để tối đa hố lợi nhuận sở tôn trọng luật pháp Nhà nước quyền lợi đáng người tiêu dùng Mục tiêu DN lợi nhuận Với tư cách bên cầu thị trường KHCN, DN phải đáp ứng yêu cầu sau: Phải có lực tiếp nhận NC&CGCN, lực tài chính, lực huy động vốn để tiếp nhận sản phẩm NC&CGCN nước thị trường công nghệ thông qua: việc bảo đảm hài hịa lợi ích chủ thể MQH; không can thiệp MQH trường ĐH - DN hoạt động hiệu quả, làm mà hai bên làm làm không hiệu quả, đồng thời phải xử lý mối quan hệ Nhà nước - DN - trường ĐH phù hợp với giai đoạn phát triển kinh tế 2.1.5 Phân loại hình thức MQH: Căn vào mục đích việc hợp tác phân chia thành hình thức khác để đảm bảo việc xác lập điều chỉnh 2.2.3 Vai trò nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường đại hoc doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ quan hệ xã hội phát sinh trình dịch chuyển lợi ích vật chất bên với thị trường NC&CGCN Trong cách phân loại hình thức tổng hợp Luận án, cách phân loại hình thức theo cấp độ giao dịch, tần suất giao dịch rõ ràng phù hợp theo nguyên tắc trao đổi thị trường NC&CGCN Luận án thực phân loại thành nhóm dựa cấp độ, tần suất giao dịch từ thấp đến cao, từ cộng tác, tương tác, hợp tác đến liên kết để xem xét mức độ gắn kết nhóm giao dịch MQH ĐH - DN Từ lập luận trên, xuất phát từ vai trò Nhà nước việc định hướng, tạo tiền đề, điều tiết hoạt động NC&CGCN, đảm bảo hạ tầng tạo môi trường pháp lý, khuyến khích phát triển, phổ biến sản phẩm NC&CGCN, nâng cao lực nghiên cứu, sáng tạo, nâng cao lực cạnh tranh quốc gia; đồng thời điều chỉnh giải khiếm khuyết thị trường, Nhà nước sử dụng hai nhóm sách chủ yếu, là: (i) sách tạo mơi trường thể chế, (ii) sách hỗ trợ tài Các sách nhìn nhận theo rào cản khách quan cản trở MQH trường ĐH - DN: (1) Về quyền SHTT; (2) sách thơng tin; (3) chia sẻ lợi ích; (4) chia sẻ rủi ro; (5) sách hỗ trợ tài 2.1.6 Các rào cản việc hình thành thúc đẩy mối quan hệ đại học doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Qua tổng quan nghiên cứu, Luận án có nhiều rào cản cản trở việc hình thành thúc đẩy MQH trường ĐH DN NC&CGCN mà thân chủ thể tự giải như: rào cản SHTT, chia sẻ lợi ích, chia sẻ rủi ro, thông tin bất đối xứng hay đảm bảo điều kiện tài cần Nhà nước đứng làm trọng tài, điều phối, hỗ trợ hạn chế rào cản để thúc đẩy MQH trường ĐH DN NC&CGCN 2.2 Vai trò nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu chuyển giao công nghệ Tác giả đưa khung nghiên cứu vai trò Nhà nước MQH ĐH - DN NC&CGCN sau: VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC HỖ TRỢ TÀI CHÍNH TẠO MƠI TRƯỜNG THỂ CHẾ 2.2.1 Vai trò nhà nước kinh tế thị trường Vai trò Nhà nước nghiên cứu kinh điển khái quát là: khắc phục thất bại thị trường, bảo vệ sở hữu tư nhân cơng xã hội Vai trị quan trọng Nhà nước việc thúc đẩy MQH trường ĐH DN NC&CGCN điều chỉnh thất bại thị trường giao dịch sản phẩm NC&CGCN, thúc đẩy tiến công nghệ để tăng trưởng phát triển kinh tế xã hội 2.2.2 Nguyên tắc Nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Luận án ra, để phát triển MQH trường ĐH - DN NC&CGCN, Nhà nước phải giải tốt MQH ba bên Nhà nước - ĐH - DN MQH Nhà MỐI QUAN HỆ GIỮA ĐẠI HỌC DOANH NGHIỆP - Rào cản SHTT - Rào cản chia sẻ lợi ích - Rào cản chia sẻ rủi ro - Rào cản chia sẻ thơng tin - Rào cản tài 10 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Luận án sử dụng phương pháp phân tích nhân tố khám phá (EFA) để giúp tập trung nghiên cứu vài đặc điểm lớn đặc trưng (hội tụ) thay nghiên cứu vài chục đặc điểm nhỏ thang đo Mỗi đặc điểm lớn gồm đặc điểm nhỏ có tương quan lẫn Điều làm cho nhận định chất tiêu chí có ý nghĩa mà chứa đựng hầu hết nội dung thông tin lượng biến ban đầu Luận án sử dụng kết hợp hai phương pháp nghiên cứu nghiên cứu định tính nghiên cứu định lượng Phương pháp định tính thực nghiên cứu sơ để phát hiện, điều chỉnh bổ sung biến quan sát để đo lường khái niệm Nghiên cứu định tính thực thông qua kỹ thuật vấn sâu Nghiên cứu định lượng tác giả thực nhằm đánh giá tác động rào cản đến hình thức MQH theo mơ hình sau: Rào cản SHTT - Rào cản chia sẻ thông tin Rào cản chia sẻ rủi ro Rào cản chia sẻ lợi ích Mối quan hệ ĐH-DN - Cộng tác - Tương tác - Hợp tác - Liên kết Nhân tố kiểm soát - Trường ĐH cơng lập - Trường ĐH có phận NC&CGCN Hình 3.1: Mơ hình mối tương quan hình thức mối quan hệ trường ĐH - DN rào cản trường đại học Rào cản chia sẻ thông tin Rào cản chia sẻ rủi ro Rào cản chia sẻ lợi ích Nguồn: Kết nghiên cứu NCS - Mối quan hệ ĐH-DN - Cộng tác - Tương tác - Hợp tác - Liên kết Yi= α + β1 x RC1 + β2 x RC2 + β3 x RC3 + β4 x RC4 + β5 x RC5 + ¥1 x ĐĐ1 + ¥2 x ĐĐ2 * Đối với nhân tố kiểm soát nghiêm cứu mơ hình nhóm khảo sát trường ĐH, gồm: + ĐĐ1: nhóm yếu tố loại hình trường ĐH (biến giả nhận giá trị 0-1), đó, i nhận giá trị trường ĐH thuộc loại hình trường công lập trường ĐH thuộc loại hình trường ngồi cơng lập + ĐĐ2: nhóm yếu tố loại hình trường ĐH (biến giả nhận giá trị 0-1), đó, ii nhận giá trị trường ĐH có phận chuyển giao cơng nghệ trường ĐH khơng có phận chuyển giao cơng nghệ Rào cản tài Rào cản SHTT Để đánh giá mức độ cản trở rào cản đến mức độ gắn kết hình thức MQH từ phía trường ĐH, Luận án sử dụng mơ hình hồi quy với biến phụ thuộc Yi mức độ gắn kết hình thức MQH RCi mức độ cản trở rào cản Mơ hình đề xuất mơ hình tuyến tính: Nhân tố kiểm soát - Doanh nghiệp Nhà nước - Doanh nghiệp có phận NC&CGCN Rào cản tài Hình 3.2: Mơ hình mối tương quan hình thức mối quan hệ trường ĐH - DN rào cản doanh nghiệp Nguồn: Kết nghiên cứu NCS * Đối với nhân tố kiểm soát nghiêm cứu mơ hình nhóm khảo sát DN, gồm: + ĐĐ1: nhóm yếu tố loại hình DN (biến giả nhận giá trị 0-1), đó, i nhận giá trị DN Nhà nước DN thuộc loại hình khác + ĐĐ2: nhóm yếu tố loại hình DN (biến giả nhận giá trị 0-1), đó, ii nhận giá trị DN có phận chuyển giao công nghệ DN khơng có phận chuyển giao cơng nghệ 11 12 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VAI TRÒ NHÀ NƯỚC NHẰM THÚC ĐẨY MỐI QUAN HỆ GIỮA TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ DOANH NGHIỆP TRONG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ Bảng 4.1 Kết ước lượng mơ hình đánh giá mức độ cản trở rào cản đến mức độ gắn kết hình thức mối quan hệ trường ĐH Y1: Cộng tác Y2: Tương tác Y3: Hợp tác Y4:Liên Kết Sở hữu trí tuệ -,235*** -,438*** -,209*** -,356*** Chia sẻ thông tin -,647*** -,423*** -,594*** -,175*** -,177*** 4.1 Thực trạng mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp nghiên cứu, chuyển giao công nghệ Chia sẻ rủi ro -,283*** -,255*** -,196*** Chia sẻ lợi ích -,245*** -,114** -,575*** -,549*** Qua phân tích định tính số liệu thứ cấp từ nhiều nguồn khác số liệu điều tra sơ cấp Luận án rút số kết luận thực trạng MQH trường ĐH-DN NC&CGCN Việt Nam sau: Tài -,345*** -,472*** -,394*** -,518*** -,187** -,263* -,298*** Thứ nhất: Về phía bên cung trường ĐH có tiềm lực nghiên cứu mạnh so với tổ chức khoa học số lượng nghiên cứu khoa học cịn ít, chất lượng khơng cao, đặc biệt nghiên cứu mang tính ứng dụng chưa nhiều Constant Thứ hai: Về phía bên cầu đa số DN nhỏ vừa khơng có khả tự phát triển nghiên cứu nên mong muốn tạo MQH với tổ chức khoa học để phát triển thực tế họ chưa biết cách chưa có tiềm lực để triển khai MQH Một số DN tập đoàn lớn có phận R&D tự triển khai nghiên cứu riêng nên hoạt động hợp tác với trường ĐH Thứ ba: Khảo sát thực trạng MQH trường ĐH - DN cho thấy, phát sinh nhu cầu đổi mới, DN có xu hướng quan tâm đến việc gắn kết với trường ĐH thay tổ chức khoa học khác Tuy nhiên, MQH chưa có mạng lưới thơng tin để kết nối mà chủ yếu dựa vào quan hệ cá nhân hai tổ chức với (chiếm 56%) Các hình thức MQH cấp thấp, đơn giản, manh mún theo vụ việc Các loại hình thức triển khai MQH địi hỏi tính hệ thống diễn tần suất thấp Luận án sử dụng mơ hình kinh tế lượng để kiểm định mức độ cản trở mạnh, yếu loại rào cản tới hình thức MQH ĐH DN Kết kiểm định xác định rào cản ảnh hưởng đến hình thức MQH làm sở để đề xuất giải pháp từ phía Nhà nước nhằm tháo gỡ rào cản thúc đẩy hình thức MQH lên mức độ gắn kết cao - Kết kiểm định ảnh hưởng rào cản tới mối quan hệ trường đại học - doanh nghiệp + Kết ước lượng mơ hình đánh giá mức độ cản trở rào cản đến mức độ gắn kết hình thức mối quan hệ trường ĐH ĐĐ1 ,196 ,395*** ĐĐ2 ,284* -,093* -,134* ,125* 167 167 167 167 Sig

Ngày đăng: 30/12/2020, 07:09

Hình ảnh liên quan

hồi quy ĐĐ1 tương quan âm. Điều này có nghĩa là, mức độ gắn kết ở các hình thức cộng tác, tương tác tại các trường ĐH công lập tốt hơn các trường ĐH ngoài công lập  nhưng mức độ gắn kết tại hai hình thức hợp tác, liên kết thì tại các trường ĐH ngoài  công - Vai trò của nhà nước nhằm thúc đẩy mối quan hệ giữa trường đại học   doanh nghiệp trong nghiên cứu, chuyển giao công nghệ TT

h.

ồi quy ĐĐ1 tương quan âm. Điều này có nghĩa là, mức độ gắn kết ở các hình thức cộng tác, tương tác tại các trường ĐH công lập tốt hơn các trường ĐH ngoài công lập nhưng mức độ gắn kết tại hai hình thức hợp tác, liên kết thì tại các trường ĐH ngoài công Xem tại trang 7 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan