Giáo án số học 6 Ngày Soạn:15/08/2009 Tiết: 2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I . Mục tiêu : 1.Kiến thức: HS biết được tập hợp các số tự nhiên, nắm được các quy ước về thứ tự trong tập hợp các số tự nhiên, biết biểu diễn một số tự nhiên trên tia số, nắm được điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn trên tia số . 2.Kĩ năng: HS phân biệt được tập hợp N,N*, biết sử dụng các kí hiệu ≤ và ≥ , biết viết số liền sau, số liền trước của một số tự nhiên . 3.Thái độ: Rèn cho HS tính chính xác khi sử dụng các kí hiệu . II. Phương pháp: - Phương pháp vấn đáp - Phương pháp dạy học hợp tác nhóm nhỏ III . Chuẩn bị : GV : Phấn màu, mô hình tia số, bảng phụ . HS : Ôn tập các kiến thức lớp 5 . IV. Hoạt động dạy học : 1/ Ổn định tình hình lớp : (1’) 2/ Kiểm tra bài cũ : (6’) HS 1: a) Cho ví dụ về tập hợp . Nêu chú ý khi viết một tập hợp . b) Cho các tập hợp : A = { } cam, taùo ; B = { } oåi, chanh, cam Dùng các kí hiệu ∈ , ∉ để ghi mối liên hệ giữa phần tử và tập hợp : − Thuộc A và thuộc B . − Thuộc A mà không thuộc B . HS 2: a) Nêu các cách viết một tập hợp . b) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách . Đáp án : HS 1: a) HS cho tuỳ ý về tập hợp . Khi viết một tập hợp cần chú ý : + Viết các phần tử của tập hợp trong hai dấu { } và cách nhau bởi dấu “;”(nếu phần tử là số ) hoặc dấu “,” . + mỗi phần tử liệt kê một lần, thứ tự tuỳ ý . b) cam ∈ A và cam ∈ B ; táo ∈ A mà táo ∉ B HS 2: a) Cách viết một tập hợp : Thông thường có hai cách là :( SGk) b) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 và nhỏ hơn 10 bằng hai cách : + Cách 1 : A = { } 4;5;6;7;7;8;9 ( liệt kê ) + Cách 2: A = {x ∈ ¥ | 3 < x < 10 } ( chỉ ra tính chất của phần tử x là : x ∈ ¥ và 3 < x < 10 ) 3/ Giảng bài mới : a) Giới thiệu bài : (1’) . Ta đã có khái niệm về tập hợp ( ở tiết 1) . Trong tiết này ta tiếp tục xét về một tập hợp quen thuộc đã được học ở tiểu học : “ Tập hợp các số tự nhiên” b) Tiến trình bài mới : TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung 9’ HĐ 1: GV đặt câu hỏi : Hãy lấy ví dụ về số tự nhiên GV:Giới thiệu tập N rồi yêu cầu HS : Viết tập hợp Nvà cho HS trả lời : Các số 0, 2, 2, 3, … là các số tự nhiên . HS : Nghe và ghi bài . HS : 1 em lên bảng viết tập N… 1/Tập hợp N và tập hợp N* : * Tập hợp các số tự nhiên được GV: Lương Thị Xuân Trà - 4- Năm học : 2009- 2010 Giáo án số học 6 Ngày Soạn:15/08/2009 15’ biết các phần tử của nó GV :Nhấn mạnh các số tự nhiên được biểu diễn trên tia số như hình 6 tr 7 sgk . GV giới thiệu : Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểmtrên tiasố Ví dụ điểm biểu diễn số 1 trên tia số gọi là điểm 1 v.v… điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a . GV:Hãy biểu diễn số 8 trên tia số trên . GV : Giới thiệu tập hợpN* GV: Hãy viết tập hợp N* bằng hai cách GV : Đưa bài tập củng cố lên bảng phụ : Điền vào các kí hiệu ∈ hoặc ∉ cho đúng : 12 N ; 3 4 N ; 5 N* 5 N ; 0 N* ; 0 N HĐ 2: GV : Hãy quan sát tia số và so sánh hai số tự nhiên 3 ; 5 GV : Nhận xét vị trí của các điểm 3 và 5 trên tia số . GV : Vậy với hai số tự nhiên bất kỳ a, b ta có thể nói gì về quan hệ giá trị của chúng, quan hệ vị trí của chúng trên tia số . GV : giới thiệu kí hiệu ≤ , ≥ Và yêu cầu HS làm bài tập : Viết tập hợp A ở dạng liệt kê biết A= {x ∈ N|6 ≤ x ≤ 8} GV : Giới thiệu tính bắt cầu Hãy cho một ví dụ minh hoạ cho tính bắt cầu ? GV : Tìm số liền sau của số 5 ? Số 5 có mấy số liền sau GV : Lấy hai ví dụ về số tự nhiên rồi chỉ ra các số liền sau của hai số đó ? Các phần tử của N là 0; 1; 2; 3; … HS : Nghe và ghi bài HS : Lên bảng bổ sung điểm 8 vào tia số đã cho . HS : Nghe và ghi bài HS : 1 em lên bảng viết tập hợp N*, cả lớp tự ghi bài HS lên bảng điền : 12 ∈ N ; 3 4 ∉ N ; 5 ∈ N* 5 ∈ N ; 0 ∉ ¥ * ; 0 ∈ N HS : Quan sát và trả lời 3 < 5 hay 5 > 3 HS : … điểm 3 ở bên trái điểm 5 HS : Trả lời miệng ( có thể đọc tính chất a tr 7 sgk ) HS : lên bảng làm A = { } 6;7;8 HS : … chẳng hạn : 3 < 5 và 5 < 9 suy ra 3 < 9 HS : Số liền sau của số 5 là số 6 . Số 5 có một số liền sau . HS : Cho ví dụ kí hiệu là N. N= − Các số 0; 1; 2; 3; … là các phần tử của tập hợp N . Chúng được biểu diễn trên tia số như hình vẽ sau : − Mỗi số tự nhiên được biểu diễn bởi một điểm trên tia số . Điểm biểu diễn số tự nhiên a trên tia số gọi là điểm a . * Tập hợp các số tự nhiên khác 0 được kí hiệu là N* N* = hoặc N* = {x ∈ N| x ≠ 0 } 2/ Thứ tự trong tập hợp số tự nhiên a) Với a, b ∈ N, ta có : a < b hoặc a = b hoặc a > b Trên tia số điểm biểu diễn số nhỏ hơn ở bên trái điểm biểu diễn số lớn hơn . b) Nếu a < b và b < c thì a < c GV: Lương Thị Xuân Trà - 5- Năm học : 2009- 2010 6543210 6543210 { } 1;2;3; . { } 0;1;2;3; . Giáo án số học 6 Ngày Soạn:15/08/2009 10’ GV : Giới thiệu tính chất c . GV : Số liền trước số 6 là số nào ? GV : Giới thiệu hai số tự nhiên liên tiếp rồi hỏi : hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau mấy đơn vị ? GV : Cho HS làm ? tr 7 sgk GV : Trong tập hợp số tự nhiên , số nào nhỏ nhất ? Vì sao ? Có số lớn nhất không? Vì sao ? GV : Từ tính chất d có thể kết luận gì về số phần tử của tập hợp số tự nhiên ? HĐ 3: Luyện tập- Củng cố + Cho HS làm bài tập 6tr7 sgk . + Cho Hs làm miệng bài tập 7 tr 8 sgk HS : Số liền trước số 6 là số 5 . HS : … 1 đơn vị HS : Trả lời miệng ? 28 ; 29 ; 30 99 ; 100 ; 101 HS : số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất vì số 0 không có số liền trước . Trong tập hợp các số tự nhiên không có số lớn nhất vì bất kỳ số tự nhiên nào cũng có một số liền sau lơn hơn nó . HS : Nêu tính chất e HS :2 em lên bảng làm bài, cả lớp tự làm ở vở bài tập rồi nhận xét Số tự nhiên Số liền sau 17 99 a ( a ∈ N) 18 100 a + 1 Số tự nhiên Số liền trước 35 1000 b ( b ∈ N*) 34 999 b – 1 HS : 3 em lần lượt đứng tại chỗ trả lời : a) A = { } 13;14;15 b) B = { } 1;2;3;4 c) C = { } 13;14;15 c) Mỗi số tự nhiên có 1 số liền sau ( hoặc liền trước ) duy nhất, chúng là hai số tự nhiên liên tiếp và hơn kém nhau 1 đơn vị . d) Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất . Không có số tự nhiên lớn nhất . e) Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử 4/ Hướng dẫn về nhà : (2’) - Học kĩ bài trong sgk và vở ghi . Làm bài tập 8 → 10 tr 8 sgk và 10 → 15 tr 4, 5 sbt - Hướng dẫn bài 11/SBT. - Bài tập thêm : Cho a ∈ N. Viết tập hợp B các số tự nhiên nằm giữa hai số 2000 + a và 2006 + a. - Xem trước bài “Ghi số tự nhiên” GV: Lương Thị Xuân Trà - 6- Năm học : 2009- 2010 . 2009- 2 010 65 43 210 65 43 210 { } 1; 2;3; . { } 0 ;1; 2;3; . Giáo án số học 6 Ngày Soạn :15 /08/2009 10 ’ GV : Giới thiệu tính chất c . GV : Số liền trước số 6 là. sau 17 99 a ( a ∈ N) 18 10 0 a + 1 Số tự nhiên Số liền trước 35 10 00 b ( b ∈ N*) 34 999 b – 1 HS : 3 em lần lượt đứng tại chỗ trả lời : a) A = { } 13 ;14 ;15