Đây là Tài Liệu về Láng Le Bàu Cò được lấy từ các nguồn thông tin chính xác tại địa phương và thư viện bách khoa của huyện.Một số nội dung khi hiện thị có thể bi lệch nhưng khi tải về sẽ không sao vì đây là bản Word Trong những ngày đầu Nam bộ kháng chiến, có những trận đánh lớn nổi tiếng đã đi vào lịch sử cuộc chiến tranh chống Pháp của dân tộc Việt Nam. Trận Láng Le (ngày 15 tháng 4 năm 1948) ở khu kháng chiến “ Vườn Thơm “ là một trong những trận đánh vang dội đó; tô đậm nét son lịch sử huyện Bình Chánh thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày nay. Đồng thời trận đánh có ảnh hưởng ngay tức thì vào Sài Gòn.Và huyền thoại trận Láng Le ngày ấy đã đi vào ký ức của nhân dân Pháp, trong những gia đình có người thân tham gia chiến đấu ở trận Lắng Le 61 năm về trước, trên mảnh đất thần kỳ của Việt Nam. Đây là trận đánh có giá trị nghệ thuật quân sự Việt Nam từ buổi đầu, trận đánh đã gắn với lịch sử cuộc kháng chiến chống Pháp ở một vùng đất cửa ngõ Tây nam Sài Gòn nay là huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh. Để ghi dấu truyền thống đấu tranh oanh liệt chống kẻ thù cứu nước của nhân dân Chợ Lớn trước đây, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho xây dựng và tu bổ Khu di tích Láng Le Bàu Cò.
Sở Giáo Dục Và Đào Tạo TPHCM Trường THPT Lớp : Tổ TÌM HIỂU LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG GVHD : Đề Tài : Khu Di Tích Lịch Sử LÁNG LE - BÀU CÒ THPT , Ngày 16 Tháng 02 Năm 2017 LỜI GIỚI THIỆU Trong ngày đầu Nam kháng chiến, có trận đánh lớn tiếng vào lịch sử chiến tranh chống Pháp dân tộc Việt Nam Trận Láng Le (ngày 15 tháng năm 1948) khu kháng chiến “ Vườn Thơm “ trận đánh vang dội đó; tơ đậm nét son lịch sử huyện Bình Chánh thuộc thành phố Hồ Chí Minh ngày Đồng thời trận đánh có ảnh hưởng tức vào Sài Gòn.Và huyền thoại trận Láng Le ngày vào ký ức nhân dân Pháp, gia đình có người thân tham gia chiến đấu trận Lắng Le 61 năm trước, mảnh đất thần kỳ Việt Nam Đây trận đánh có giá trị nghệ thuật quân Việt Nam từ buổi đầu, trận đánh gắn với lịch sử kháng chiến chống Pháp vùng đất cửa ngõ Tây nam Sài Gịn - huyện Bình Chánh, thành phố Hồ Chí Minh Để ghi dấu truyền thống đấu tranh oanh liệt chống kẻ thù cứu nước nhân dân Chợ Lớn trước đây, Uỷ ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cho xây dựng tu bổ Khu di tích Láng Le - Bàu Cị Sau nhóm em xin trình bày đơi nét Khu di tích Láng Le - Bàu Cò trận đánh Láng Le ( 15/04/1948) Xin mời quý thầy, cô bạn xem làm nhóm KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LÁNG LE - BÀU CÒ Nhắc đến Việt Nam, phải người nghĩ đất nước “rừng vàng biển bạc”? Vâng! Quả Đất nước thân yêu thiên nhiên ưu đãi nên từ Bắc tới Nam đến đâu du ngoạn, thưởng thức danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử Nhưng riêng tơi Khu di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cị di tích lịch sử có giá trị lớn mang ý nghĩa quan trọng huyện Bình Chánh q tơi Khu di tích Láng Le - Bàu Cị tọa lạc ấp xã Tân Nhựt, huyện Bình Chánh, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cơng nhận di tích lịch sử cấp thành phố theo Quyết định số 138/2003/QĐ-UB ngày 05/8/2003 Láng Le - Bàu Cò nơi diễn trận chống càn bảo vệ kháng chiến lực lượng võ trang Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược Láng Le - Bàu Cò (Tân Nhựt) thuộc Vườn Thơm Nơi xóm làng thành lập bên cạnh sông kênh rạch chằng chịt Láng Le - Bàu Cò nằm cánh đồng bưng biền rộng lớn trải dài xã Tân Tạo, Tân Nhựt, Lê Minh Xuân Bình Lợi ( thuộc huyện Bình Chánh ngày ) * Sơ lược lịch sử hình thành : Bưng biền Bàu Cị - Láng Le trãi từ đông sang tây dài khoảng 10 km, từ bắc xuống nam rộng khoảng 5-6 km Đại phận phía Bắc bưng, nước liên tục từ Nam Tân Tạo đến giáp Vườn Thơm Mùanắng sình lầy nước đọng, mùa mưa nước láng mêm mông, nhân dân lại, giăng câu, tát cá, đặt trúm, bẩy chim thường dùng xuồng nhỏ bơi theo lạch, mương, kinh, nước xuống Còn nước lên tắt ngang, cán bộ, đội qua phải lội bưng, mùa nắng sình lún tận gối, mùa mưa nước ngập đến tận bụng, ngực Đồng bưng trống trải nhìn thơng thoán hướng, cỏ lác lùm bụi um tùm, ban ngày vào khó phát Đó chướng ngại thiên nhiên cản trở binh, giới địch vượt qua Ngoài tự nhiên tạo “cái láng”, “cái bàu” nước có nhiều tơm, cua, cá Đất lành chim đậu, nhiều lồi chim như: cị, le le, vịt trời, cúm núm, trích, cồng cộc, cuốc, đa đa, đỏ nách, diệc tìm đến cư trú, kiếm ăn Do đó, nhân dân Tân Nhựt có câu: Láng, bàu mênh mơng mặt nước Le le, vịt nước tìm đơng Dừa nước, rừng tràm che cách mạng Bụi lau, cỏ lác, nối Vườn Thơm (Cao Mạnh Tú) Từ đó, người dân nơi đặt tên cho vùng đất với tên chân phương, mộc mạc, gần gũi “Láng Le - Bàu Cị” Láng Le - Bàu Cị có vị trí chiến lược quan trọng, cửa ngõ để vào trung tâm địa Vườn Thơm cửa ngõ cơng vào đầu não địch Sài Gịn Bản thân Láng Le - Bàu Cò vị trí tiếp cận Do có vị trí đặc biệt quan trọng khu Vườn Thơm, Láng Le - Bàu Cò nơi diễn trận chiến lực lượng ta tâm bảo vệ địch tâm loại trừ bàn đạp mà từ uy hiếp đầu não chúng Địa danh Láng Le - Bàu Cò vào lịch sử oai hùng chống xâm lược quân dân Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định, thắng lợi chống càn anh dũng, mưu trí diệt địch, bảo vệ dân, bảo vệ Tỉnh ủy Chợ Lớn (tại Đình Tân Túc - Thị trấn Tân Túc) Ủy ban kháng chiến hành chánh thành phố Sài Gòn - Chợ Lớn - Gia Định 1) Diễn biến : sáng ngày 15/4/1948, thực dân Pháp với 3.000 quân, chủ yếu lực A.Rạng TRẬN ĐÁNH TẠI LÁNG LE( TRUNG lượng ứng chiến Âu Phi với 24 xe lội nước loại nhẹ, 04 tàu đổ đầu bằng, máyTỈNH bay Pipercup pháoLỚN binh yểmNGÀY trợ đồng loạt từ nhiều hướng QUÂN) CHỢ 15/4/1948 với nhiều mũi công, bao vây vùng Láng Le - Bàu cò Lực lượng ta gồm đại đội Trung đoàn 308 Nguyễn An Ninh; tiểu đoàn Trung đoàn 306 Phạm Hồng Thái; phận Trung đoàn 312 phận vũ trang Vệ quốc đội; Cơng an Sài Gịn - Chợ Lớn; dân qn, du kích tập trung Trung huyện (huyện Bình Chánh) Ngày 15/4/1948, độ sáng, quân giặc huy động thuỷ lực khơng qn vào vị trí quân ta ba làng Tân Kiên, Tân Tạo Tân Nhựt Một mặt từ Bình Điền vào đến cầu Mỹ Phú gặp trung đoàn Phạm Hồng Thái đánh, sau mặt trận Phạm Hồng Thái rút, đại đội bốn cản hậu Trung đoàn rút thay để rút chủ lực rạch Láng Le địch mạnh Trong lúc dịch từ Cầu Chùa Bà Hom vào đến Tân Lợi Tây gặp trung đội (đại đội 3) chặn đánh khúc dưới, trung đội chúng không bao vây trung đôi dồn lại chủ lực chúng không cho tiến Thấy lực lượng địch mạnh, đại đôi cầm cự nên phải rút Láng Le hiệp với đại đội Phạm Hồng Thái Đến đây, quân tràn đến đụng quân Phạm Hồng Thái Lực lượng tiếp viện chúng tăng thêm máy bay Pipercup thấy rõ trận ta chợ Trịnh Khánh Ân, chia lực lượng mặt khác theo kinh Bà Tà lên giáp xe Jeep binh chúng chận ngang mặt Bầu Cò, mặt chúng vào cầu Bà Điểm, rạch Cai Tâm nơi đại hội vào phục kích Thế quân địch hãm quân ta vào vòng vây hẹp Với tình đại đội 3,4 Phạm Hồng Thái nằm lại Láng Le phải cho rút cầu Lủng Voi cầu Bà Diểm, rạch Cai Tâm Đến xe Jeep binh chúng tràn theo, quân ta bắn dội, địch không dám tiến, xe Jeep chạy dang lực lượng dịch lại dồn tới nữa, không cầm cự được, ta cho mặt rút thực phục liên với đại đội tử xung phong đánh thủng mặt để Bầu Cị, khơng lực lượng địch mặt mạnh, chục xe Jeep binh chúng chặn ngang Qua không nổi, ta cho đánh bật mặt chợ Trịnh Khánh Ân chiếm mé kinh Xáng để qua kinh Ngay mặt này, anh em binh sĩ tử xung phong xáp cà mặc cho đàn địch mưa Các thứ súng, lựu đạn ta xé vào địch, đến sát địch, quân ta dùng dao găm, bá súng đánh loạn xạ Với tinh thần xung phong đó, địch hốt hoảng bỏ chạy Đến mé kinh, ta cho chiến sĩ lội qua khơng đường khác Vừa qua khỏi kinh, địch từ mặt Bà Tà tràn xuống, mặt khác chúng nằm lại xóm Cối bắn xả vào quân ta Ta phải rút rạch Rít, rạch Chung Nhưng vừa khỏi vòng vây đến bưng lại gặp phi giặc bắn vào quân từ hướng thay phiên Sau khác lên Pipercup huy, bắn đến chiều Ta cho quân rút Bà Vụ 2) Kết : Thiệt hại quân địch: chết 300 tên, số có nhiều viên huy.Lúc xáp trận có chừng 33 tên Pháp đầu hàng ta Thiệt hại bên ta: Chết: 32 Bị thương : 40 Mất tích : 17 Hao hết : 11.337 viên đạn đủ cỡ, lựu đạn Mất FM Bernn, 17 súng trường, Carbine, Canon FM, Chargenurs dây đạn, bao đạn, 10 dao găm, nón sắt, quần áo anh em binh sĩ năm trăm đồng Ta thâu :1 máy vô tuyến điện “E.R“ MK3, 1FM Bernn, Mitraillete, đạn dược, hoạ đồ code de liaisonterreavien, quân địa phương thu nhiều khí giới Ưu điểm địch : Lực lượng mạnh, có đại tá huy, có phi tàu thuỷ, xe Jeep ủng hộ Khuyết điểm địch : Thiếu tinh thần, phi giặc đến chậm Ưu điểm ta: huy sáng suốt, thay đổi mặt trận, tinh thần xung phong chiến sĩ cảm Khuyết điểm ta: địa hẹp, binh lực yếu, sình lầy nhiều, đánh lâu súng dính sình bị kẹt nhiều Mitraillete Súng trường 3) Nhận định chung : Sau nửa ngày chiến đấu với giặc để bảo toàn lực lượng bảo vệ nhân dân vùng Tam Tân tản cư, ta định công hướng rạch Lươn Sâu 10 (cách khu di tích 100m) Kênh Xáng gị chợ Trịnh Khánh An Tại đây, lực lượng ta tập trung hỏa lực đồng loạt xung phong dũng mãnh, đánh giáp cà với địch, máu loan đỏ rạch Lươn Sâu Ta tiêu diệt gọn đại đội Miên, mở đường tiến, đưa 3.000 dân Tam Tân toàn lực lượng võ trang, dân quân du kích vượt Kênh Xáng sang đất Tân Bửu (nay xã Tân Bửu - huyện Bến Lức, Tỉnh Long An) vào rừng tràm Bà Vụ an toàn Trong trận Láng Le - Bàu Cò, ta tiêu diệt gần 300 tên địch, bắt sống 30 lính đánh thuê, phá hủy 05 xe nhà binh, thu 01 máy thông tin liên lạc 85 súng loại Trong trận chiến đấu ác liệt không cân sức này, phía ta có 87 cán chiến sĩ anh dũng hy sinh (hy sinh chỗ 52, sau có thêm 35 chiến sĩ nằm xuống Quân y xá II, Đức Huệ) 17 đồng chí tích Trong có nhiều đồng chí hy sinh tuổi trẻ liệt sĩ Nguyễn Văn Hạo Tiểu đoàn trưởng Chi đội 15; liệt sĩ Nguyễn Văn Keo - Tiểu đồn phó Tiểu đồn Ký Con thuộc Trung đoàn Phạm Hồng Thái kênh Lươn Sâu đỏ ngầu máu giặc, sau nhân dân gọi “Rạch Máu” ven đô lúc Tờ truyền tin quan thông tin tỉnh Chợ Lớn số ngày 23/4/1948, viết: “Đó trận đánh để trả lời cho thực dân Pháp biết Vệ quốc đoàn lúc đủ điều kiện cần đánh quy đối đầu quân cướp Pháp” Sau Nam Bộ có câu: Cùng với trận đánh vang dội chiến trường Nam Bộ lúc trận La Ngà, trận Tầm Vu, trận Láng Le - Bàu Cị góp phần cổ vũ tinh thần quân dân ta khắp chiến trường Đồng chí Hồng Văn Thái - Tổng Tham mưu trưởng đánh giá trận Láng Le - Bàu Cò trận chống càn kiểu mẫu cấp trung đoàn địa bàn “Trận Láng Le, Tây khóc ngất Trận Tầm Vu, Tây cát nơng” Chiến thắng Láng Le – Bàu Cị mốc son sáng chói lịch sử chống ngoại xâm nhân dân Sài Gòn – Chợ Lớn nói chung nhân dân Vườn Thơm - Trung Huyện nói riêng Tự hào với truyền thống Trung đồn 308 Nguyễn An Ninh, nên Nhà thơ Trần Trí Trung thơ “Trận Láng Le, Bàu Cị” có đoạn: Trận càn lớn Đông Dương Láng Le anh dũng kiên cường đánh Tây Hiệp đồng tác chiến tay Cánh Phạm Hồng Thái với hai tiểu đoàn Nguyễn An Ninh sắt son 11 Tung bốn đại đội, đoàn nữ binh Trời rung chuyển, quỷ thần kinh Ngàn thu Trung Huyện sử xanh ghi đời (Trích Việt Nam Thi sử hùng ca) Ngày 19/6/1948, nhân kỷ niệm 1000 ngày kháng chiến, Chủ tịch Hồ Chí Minh khích lệ tướng lĩnh, khen ngợi nhiều đơn vị, Người biểu dương nhiều đơn vị Khu Sài Gịn, Gia Định, Chợ Lớn, có lực lượng vũ trang Vườn Thơm B.Thành lập khu di tích Láng Le - Bàu cị Ngày 14/10/1966, Mỹ - Ngụy huy động Tiểu đoàn 30 Biệt động quân càn vào Láng Le để tiêu diệt Đại đội Tiểu đồn Bình Tân Sau ba chiến đấu ác liệc, ta tiêu diệt hoàn toàn Tiểu đoàn 30 Biệt động quân, diệt 154 tên, bắt sống 61 tên (sau giáo dục, ta thả chổ), thu súng cối 60 ly, trung liên, 29 R.16, 17 R.15, sau du kích nhân dân thu lượm thêm 39 súng loại Về phía ta, có chiến sĩ hy sinh (chiến sĩ Nguyễn Văn Luận hy sinh chổ bị thương, đường chuyển điều trị hy sinh), dân chết người, bị thương người, 46 nhà bị thiêu rụi 12 Cũng mảnh đất Láng Le – Bàu Cò thuộc Vườn Thơm 47 năm trước Trung đoàn 308 Nguyễn An Ninh nhân dân Vườn Thơm lập chiến công kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, để 17 năm sau nơi Đại đội Tiểu đồn Bình Tân nối tiếp chiến công vang dội kháng chiến chống đế quốc Mỹ xâm lược Sau chiến thắng Láng Le- Bàu Cò, tên Láng Le - Bàu Cò từ trở thành nỗi khiếp sợ bọn đế quốc Mỹ xâm lược bọn tay sai phản dân hại nước “Láng Le dễ khó Đi vơ có, khơng” Để ghi nhớ cơng ơn lớp cha anh đồng bào hy sinh anh dũng hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ xâm lược, Láng Le - Bàu Cò, từ năm 1988, Huyện ủy Bình Chánh đề chương trình phục hồi di tích Láng Le - Bàu Cị với cơng trình: rạch Lươn Sâu (làm tượng trưng), tượng đài, bia ghi công 13 liệt sĩ thời chống Pháp Mỹ, nhà trưng truyền thống, công viên sinh hoạt văn hố với diện tích Khu di tích Láng Le Bàu Cị Một số tượng đài nhà tưởng niệm : 14 a) Khung cảnh khu di tích : Với cối xanh tốt, bầu trời xanh Sạch đẹp - Kiến trúc tinh xảo 15 b) Nhà truyền thống : Nơi lưu giữ chiến công đội khu kháng chiến Láng le Bàu cò 16 d) Giá Trị : - Là dấu vết khứ lưu lại có ý nghĩa sâu sắc mặt văn hoá lịch sử - Được Uỷ ban Nhân dân thành phố Hồ Chí Minh cơng nhận khu di tích lịch sử cấp Thành Phố - Là nơi ghi dấu công ơn anh hùng liệt sĩ Ghi lại chiến công vang dội đội ta Địa điểm cho nhân dân thăm viếng tưởng nhớ đến công ơn liệt sĩ - Để lại học quý giá cho hệ trẻ ngày 17 Hết 18 MỤC LỤC Trang Lời giới thiệu 01 Khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cò 02 Sơ lược lịch sử hình thành 03 Trận đánh Láng Le (15/04/1948) 06 19 Thành lập khu di tích Láng Le - Bàu Cò 11 20 ... tích Láng Le - Bàu Cị Sau nhóm em xin trình bày đơi nét Khu di tích Láng Le - Bàu Cò trận đánh Láng Le ( 15/04/1948) Xin mời quý thầy, cô bạn xem làm nhóm KHU DI TÍCH LỊCH SỬ LÁNG LE - BÀU CÒ Nhắc... cảnh, di tích lịch sử Nhưng riêng tơi Khu di tích lịch sử Láng Le – Bàu Cị di tích lịch sử có giá trị lớn mang ý nghĩa quan trọng huyện Bình Chánh q tơi Khu di tích Láng Le - Bàu Cò tọa lạc ấp xã... 01 Khu di tích lịch sử Láng Le - Bàu Cị 02 Sơ lược lịch sử hình thành 03 Trận đánh Láng Le (15/04/1948) 06 19 Thành lập khu di tích Láng Le - Bàu Cò 11 20