GIAO AN - LOP 2 -TUAN 15

22 317 1
GIAO AN - LOP 2 -TUAN 15

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 1 TUẦN 15 Thứ hai ngày 29 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1: CHÀO CỜ TIẾT 2: THỂ DỤC ( GV bộ mơn dạy) TIẾT 3: ĐẠO ĐỨC ( GV bộ mơn dạy) TIẾT 4: TỐN 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ (tiết 71) I. MỤC TIÊU:- Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng :100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi số tròn chục. - Bài tập cần làm : Bài 1 ; Bài 2. - Học sinh KG làm các bài còn lại. II. CHUẨN BỊ: SGK , que tính ,bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Luyện tập - Yêu cầu HS sửa bài 3 x + 7 = 21 8 + x = 42 x – 15 = 1 Nhận xét, tuyên dương 3. Bài mới: 100 trừ đi một số Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ 100 - 36 - GV ghi phép trừ: 100 – 36 = ? Khuyến khích HS tự nêu cách tính - Nếu HS không nêu được thì GV gợi ý hướng dẫn Hoạt động 2: Ghi phép trừ 100- 5= ? Cách thực hiện tương tự 100 – 36 100 - 5 100 – 5 = 95 095 Hoạt động 3: Luyện tập * Bài 1: - Yêu cầu HS làm bảng con - GV nxét, sửa: 100 100 Hát 3 HS lên bảng thực hiện HS nêu vấn đề cần giải quyết và nêu cách tính 100 – 36 = 64 HS tự nêu vấn đề - HS nêu cách thực hiện - HS nhắc lại. HS đọc yêu cầu HS làm bảng con Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 2 - 4 - 22 96 78 * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - GV nêu bài mẫu Mẫu: 100 – 20 =? Nhẩm: 10 chục – 2 chục = 8 chục Vậy: 100 – 20 = 80 - Nhận xét * Bài 3:ND ĐC 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết bài, gdhs - Chuẩn bò: Tìm số trừ - Nxét tiết học HS đọc yêu cầu - HS tính nhẩm và nêu miệng. 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 - HS nghe - Nxét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày 30 tháng 11 năm 2010 TIẾT 1, 2: TẬP ĐỌC HAI ANH EM (tiết 43, 44) I. MỤC TIÊU: - Biết ngắt, nhỉ hơi đúng chỗ ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghó của nhân vật trong bài. - Hiểu ND : Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhòn nhau của hai anh em. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK) * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * GDKNS: KN Tự nhận thức ; KN Thể hiện sự cảm thơng. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa, băng giấy ghi sẳn câu cần luyện đọc, III. CÁC PP/KTDH: Thảo luận nhóm ; Trình bày ý kiến cá nhân IV.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. 1.Ổn đònh: Hát 2.Kiểm tra bài cũ: “Nhắn tin” - HS đọc và TLCH: - Nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: “Hai anh em” Hoạt động 1: Luyện đọc * GV đọc mẫu toàn bài - Yêu cầu 1 HS đọc lại * Đọc từng câu: - GV yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng Hát HS đọc và TLCH - HS nxét. HS theo dõi - 1 HS đọc bài, lớp mở SGK, đọc thầm theo HS đọc nối tiếp Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 3 câu cho đến hết bài. - Tìm từ ngữ khó đọc trong bài: chất, công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm chầm - Yêu cầu 1 số HS đọc lại từ khó * Đọc đoạn trước lớp: - Đọc từng đoạn trước lớp và kết hợp giải nghóa từ - Hướng dẫn HS luyện đọc câu dài, nhấn giọng + Nghó vậy,/người em ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của anh.// + Thế rồi/ anh ra đồng lấy lúa của mình/ bỏ thêm vào phần của em.// - Yêu cầu HS giải nghóa các từ mới: công bằng, kỳ lạ * Đọc đoạn trong nhóm: Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc: Tổ chức thi đọc giữa các nhóm GV nhận xét, tuyên dương * Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 2 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? Gọi HS đọc + Người em nghó gì và làm gì? + Người anh nghó gì và làm gì? + Mỗi người cho thế nào là công bằng? + Hãy nói một câu về tình cảm của 2 anh em? GV liên hệ, giáo dục. Hoạt động 3: Luyện đọc lại GV mời đại diện lên bốc thăm Nhận xét và tuyên dương nhóm đọc hay nhất. *GDKNS: Em đã đối xử với anh chị em trong gia đình như thế nào? 4.Củng cố – Dặn dò: - GV liên hệ,GDBVMT (như ở Mục tiêu). - Nhận xét tiết học HS nêu HS đọc HS đọc từng đoạn nối tiếp HS đọc HS nêu từ mới và đọc chú giải HS đọc trong nhóm HS thi đọc giữa các nhóm HS nhận xét Cả lớp đọc Thảo luận nhóm + Chia đều thành 2 phần bằng nhau HS đọc, lớp đọc thầm + Anh mình… không công bằng. Và em lấy lúa của mình bỏ vào phần anh + Em ta sống… không công bằng. Và anh lấy lúa của mình bỏ vào phần em Trình bày ý kiến cá nhân HS nêu HS thi đọc Nhận xét bạn - HS nghe. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 4 TIẾT 3: CHÍNH TẢ ( Tập chép) HAI ANH EM (tiết 29) I. MỤC TIÊU:- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn có lời diễn tả ý nghó của nhân vật trong ngoặc kép. - Làm được BT2 ; BT(3) a / b, hoặc BT do GV soạn. -Giáo dục tính cẩn thận, óc thẩm mó II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi nội dung đoạn viết bảng con III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Tiếng võng kêu” GV đọc cho HS viết từ trong bài 2 (a hoặc b, c) GV nhận xét bài làm của HS 3. Bài mới: “Hai anh em ” Hoạt động 1: Nắm nội dung GV đọc đoạn chép trên bảng phụ Hoạt động 2 : Luyện viết từ khó + Suy nghó của người em được ghi trong dấu câu gì? - Yêu cầu HS nêu từ khó viết: nghó, phần lúa, nuôi, công bằng - GV phân biệt luật chính tả: ng/ ngh Hoạt động 3: Viết bài - Hướng dẫn HS chép đoạn viết - Sửa lỗi - GV chấm bài. Hoạt động 4: Luyện tập * Bài 2: Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai, 2 từ có tiếng chứ vần ay - GV mxét, sửa bài * Bài (3): Tìm các từ. - Yêu cầu HS làm miệng bài 3a  GV sửa, nhận xét 4. Củng cố, dặn dò - Khen những em chép bài chính tả đúng, đẹp, làm bài tập đúng nhanh. Em nào chép chưa đạt về nhà chép lại Chuẩn bò: “Bé Hoa ” - Nxét tiết học Hát - 2 HS viết bảng, lớp viết bảng con - 2 HS đọc lại HS viết bảng con Dấu ngoặc kép Hs nêu và viết bảng con HS viết vở HS đọc yêu cầu 4 tổ thi đua chai, mái, hái, trái, dẻo dai, đất đai… hay, gay, chạy, máy bay, rau đay… HS đọc yêu cầu HS làm miệng a. bác só, sáo, sẻ, sáo sậu, sơn ca, sếu, xấu - HS nghe. - Nxét tiết học Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 5 Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 4: ƠN TIẾNG VIỆT LUYỆN ĐỌC: HAI ANH EM I .MỤC TIÊU: - Rèn kĩ năng đọc đúng, đọc to diễn cảm bài: Câu chuyện bó đũa + Biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ dài. + Đọc phân biệt lời kể và suy nghĩ của người anh và người em. - GD HS anh em phải biết u thương, đùm bọc lẫn nhau. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh A. Bài cũ: - Kiểm tra STV của HS. B.Luyện đọc: * Gọi hs đọc tốt đọc lại tồn bài. * u cầu hs đọc nối tiếp từng câu - GV chú ý cách phát âm cho hs đọc yếu -u cầu hs đọc nối tiếp từng đoạn - GV rèn cho hs đọc đúng, đọc hay cho hs ở từng đoạn: ngắt, nghỉ, nhấn giọng hợp lí ở 1 số từ ngữ, cách thể hiện giọng các nhân vật (nhất là đối với hs yếu) - Nhận xét, chỉnh sửa cách đọc. * u cầu hs đọc từng đoạn trong nhóm * Thi đọc : - Nhận xét, tun dương nhóm, cá nhân đọc tốt ? Câu chuyện khun chúng ta điều gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - SGK - 1hs đọc - Nối tiếp đọc - Luyện phát âm, cá nhân, lớp. - Nối tiếp đọc từng đoạn - Luyện đọc cá nhân ( hs yếu luyện đọc nhiều) Lớp theo dõi, nhận xét - Các nhóm luyện đọc - Thi đọc phân vai theo 3 đối tượng (giỏi, khá, trung bình) Lớp theo dõi, nhận xét bình chọn - Anh em phải biết u thương, đùm bọc lẫn nhau. Thứ tư ngày 1 tháng 12 năm 2010 TIẾT 1: TỐN TÌM SỐ TRƯ Ø(tiết 72) I. MỤC TIÊU:- Biết tìm x trong các BT dạng : a – x = b (với a,b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu). - Nhận biết số trừ, số bò trừ và hiệu. - Biết giải toàn dạng tìm số trừ chưa biết. -BT cần làm : Bài 1 (cột 1,3) ; Bài 2 (cột 1,2,3) ; Bài 3. - Học sinh KG làm các bài còn lại. II. CHUẨN BỊ: Mô hình, SGK Bảng con, Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 6 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “100 trừ đi một số” * Bài 1: Y/ c HS làm GV nhận xét 3. Bài mới: “Tìm số trừ ” Hoạt động 1: Tìm số bò trừ - GV nêu: Số ô vuông đã lấy đi chưa biết ta gọi đó là x. Có 10 ô vuông (ghi 10) lấy đi x ô vuông tức trừ x (ghi – x) còn lại 6 ô vuông tức bằng 6 (ghi = 6): 10 – x = 6 Yêu cầu HS đọc lại - Yêu cầu HS nêu tên gọi từng thành phần của phép tính 10 – x = 6 x = 10 - 6 x = 4 Vậy muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Chốt: Muốn tìm số trừ ta lấy số bò trừ trừ đi hiệu  Hoạt động 2: Luyện tập * Bài 1: ND ĐC cột 2 15 – x = 10 x gọi là số gì? Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? Yêu cầu HS làm bảng con GV nhận xét, sửa bài * Bài 2(cột 1,2,3): Viết số thích hợp vào chỗ trống Yêu cầu HS viết số thích hợp vào ô trống Số btrừ 75 84 58 Số trừ 36 24 24 Hiệu 39 60 34 GV nhận xét, sửa * Bài 3 : GV hướng dẫn hs làm bài Hát 2 HS - HS theo dõi HS nhắc lại Lấy 10 - 6 HS đọc lại 10: số bò trừ x: số trừ 6: hiệu Lấy số bò trừ trừ đi hiệu - HS nhắc lại (đồng thanh, cá nhân) HS đọc yêu cầu HS làm bảng con HS sửa bài HS đọc yêu cầu Hs giải bài toán Bài giải Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 7 GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố, dặn dò - Sửa lại các bài toán sai Chuẩn bò bài: Đường thẳng - Nxét tiết học Số ô tô đã rời bến là: 35 – 10 = 25(ô tô) Đáp số: 25 ô tô - Nhận xét bài bạn - Nxét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 2: TẬP VIẾT CHỮ HOA: N (tiết 15) I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa N (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) ; chứ và câu ứng dụng : Nghó (1 dòng cõ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Nghó trước nghó sau (3 lần). - Giáo dục ý thức rèn chữ, giữ vở. II. CHUẨN BỊ:Mẫu chữ N hoa cỡ vừa, ích cỡ vừa. Câu Nghó trước nghó sau cỡ nhỏ.Vở tập viết, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Chử hoa: L Gọi 2 HS lên bảng viết chữ M hoa, Miệng. - Hãy nêu câu ứng dụng và ý nghóa của nó?  Nhận xét, tuyên dương. 3. Bài mới: Chữ hoa: M Hoạt động 1: Giới thiệu chữ N - GV treo mẫu chữ N. - Yêu cầu nhận biết: kiểu chữ, cỡ chữ, độ cao, nét cấu tạo. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết - GV vừa tô trên chữ N mẫu vừa nêu cách viết. + Nét 1: Đặt bút rên đường kẻ 2, viết nét móc ngược trái từ dưới lên, lượn sang phải, dừng bút ở đường kẻ 6. + Nét 2: Từ điểm dừng bút của nét 1, đổi chiều bút, viết 1 nét thẳng xiên xuống đường kẻ - Hát 2 HS lên bảng viết, lớp viết vào bảng con. - HS nxét - Chữ N được viết theo kiểu chữ hoa, cỡ vừa, cao 5 li, gồm 3 nét: móc ngược trái, thẳng xiên, móc xuôi phải. - HS theo dõi trên bảng. Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 8 1. + Nét 3: Từ điểm dừng bút của nét 2, đổi chiều bút, viết 1 nét xuôi phải lên đường kẻ 6 rồi uốn cong xuống đường kẻ 5. - Yêu cầu HS viết N cỡ vừa 2 lần. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng - Giới thiệu cụm từ ứng dụng: Nghó trước nghó sau (giải nghóa: trước khi nói phải suy nghó cho kỹ). - Yêu cầu HS nêu độ cao của từng con chữ. - Viết mẫu chữ Nghó. - Chú ý chữ N, g cần giữ 1 khoảng cách vừa phải vì 2 chữ này không nối nét. - Hướng dẫn HS viết chữ Nghó vào bảng con cỡ vừa và nhỏ. Hoạt động 4: Thực hành - Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở. - Hướng dẫn HS viết -Chấm vở, nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - Viết tiếp phần ở nhà. - Chuẩn bò: Chữ hoa: M. - HS viết vào bảng con. Hs theo dõi - HS đọc - Cao 2, 5 li: N, g, h. - Cao 1, 5 li: t. - Cao 1, 25 li: r, s. - Cao 1 li gồm các chữ còn lại. - HS quan sát. - HS viết 2 lần. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết. - HS viết theo hướng dẫn của GV. - HS nghe. - Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 3: ÂM NHẠC ( GV bộ mơn dạy) Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 9 TIẾT 4: KỂ CHUYỆN HAI ANH EM (tiết 15) I. MỤC TIÊU: - Kể lại được từng phần câu chuyện theo gợi ý (BT1) ; nói lại được ý nghó của hai anh em khi gặp nhau trên đồng (BT2). - HS khá, giỏi biết kể lại toàn bộ câu chuyện (BT3). * GDBVMT (Khai thác trực tiếp) : GD tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ, tranh, SGK Đọc kỹ câu chuyện, SGK IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: “Câu chuyện bó đũa” GV yêu cầu HS kể lại từng đoạn câu chuyện Qua câu chuyện này em rút ra bài học gì? GV nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới: “Hai anh em” Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện * Kể lại từng đoạn câu chuyện Hai anh em theo gợi ý sau: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của SGK - GV treo bảng phụ có ghi yêu cầu và gợi ý - GV tổ chức cho HS kể trong nhóm theo nội dung gợi ý (mỗi 1 nội dung gợi ý ứng với 1 đoạn trong chuyện) Nội dung + Mở đầu câu chuyện. + Ý nghóa và việc làm của người em. + Ý nghóa và việc làm của người anh. + Kết thúc câu chuyện. * Nói ý nghóa của anh em khi gặp nhau trên cánh đồng - Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2 - Trong truyện chỉ nói cả 2 anh em bắt gặp nhau trên cánh đồng, ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghó gì lúc ấy. Vậy các em hãy đoán xem lúc ấy 2 anh em nghó gì? - Khen ngợi những HS có tưởng tượng hay * Kể lại toàn bộ câu chuyện (HS khá, giỏi) GV nhận xét, khen ngợi. 4. Củng cố, dặn dò - Vậy qua câu chuyện này các em học tập Hát 3 HS kể HS nêu: đoàn kết yêu thương giúp đỡ nhau 1 HS đọc yêu cầu bài HS đọc gợi ý - HS kể trong nhóm mỗi 1 bạn trong nhóm kể 1 đoạn ứng với 1 nội dung gợi ý Đại diện các nhóm lên kể Bình bầu nhóm kể hay HS đọc yêu cầu 1 HS đọc đoạn 4 câu chuyện HS nêu ý kiến của mình VD: Em mình tốt quá! Anh thật thương yêu em - HS khá, giỏi kể toàn bộ câu chuyện. - Phải biết thương yêu giúp đỡ lẫn Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 10 được điều gì ở hai anh em? - Vậy trong lớp mình bạn nào đã thực hiện được điều này rồi? - Nhận xét, tuyên dương, GDBVMT. - Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bò: “Con chó nhà hàng xóm” - Nhận xét tiết học nhau Hs phát biểu Nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm:………………………………………………………………………… .……………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… TIẾT 5: ƠN TỐN T×m sè trõ. I. Mục tiêu: - Cđng cè tìm x trong các bài tập dạng a – x = b, bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm số trừ khi biết số bò trừ và hiệu. II. Chuẩn bò - GV: Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to. - HS: Vở, bảng con. III. Các hoạt động d¹y häc. Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 1. Bài cu õ 100 trừ đi một số. 2. Luyện tập. Bài 1: - Yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: - Yêu cầu - Kết luận và cho điểm HS. Bài 3: - Yêu cầu. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – Dặn do ø -Nhận xét tiết học. - Làm bài. Nhận xét bài của bạn. Tự kiểm tra bài của mình. - Tự làm bài. 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. Số BT 84 71 54 87 58 Số trừ 47 43 39 49 29 Hiệu 37 28 15 38 29 - Đọc đề bài. - HS làm bài vào Vở bài tập. - Ghi tóm tắt và tự làm bài. Bài giải Số xe m¸y đã b¸n là: 65- 25 = 40 (xe) Đáp số:40 xe m¸. [...]... nhận xét * Bài 2 (cột 1,3): Đặt tính rồiø tính - Nêu cách đặt tính? - Hát - 2 HS lên bảng làm 3 2- x =18 - HS nhận xét - Nêu yêu cầu bài Hs chơi theo sự hướng dẫn 1 6-7 =9 1 2- 6 =6 1 1-7 =4 1 3-6 =7 … - HS nêu yêu cầu - HS nêu Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa Trang 19 - Nêu lại cách tính? a) 32 44 b) 53 30 - HS làm bảng con -2 5 - 8 -2 9 -6  Nhận xét 7 36… 24 24 … - HS đọc yêu cầu... tính - Trong 1 dãy tính có 2 phép tính ta - Ta tính từ trái sang phải -1 HS làm bài (bảng phụ) thực hiện thế nào? Hs làm nhóm - HS làm nhóm Hs nhận xét  Nhận xét sửa sai 42 – 12 – 8 = 22 58 – 24 – 6 = 28 … * Bài 4: ND ĐC - HS nêu * Bài 5: - Băng giấy đỏ dài 65cm - Hướng dẫn tóm tắt: - Băng giấy xanh ngắn hơn đỏ 17cm - Bài toán cho biết gì? - Hỏi băng giấy xanh dài … cm? - Bài toán hỏi gì? - Câu hỏi -. .. làm bảng con  Nhận xét, tuyên dương * Bài 3: Tìm x - Y/ c HS nêu quy tắc tìm SBT, ST - Y/ c HS làm vở - GV chấm, chữa bài 4 Củng cố - Dặn dò: - Y/ c HS ôn lại bảng cộng - Chuẩn bò: Luyện tập chung Làm VBT - Nhận xét tiết học Trang 16 Hs nhắc lại - HS đọc đề - HS thực hiện HS đọc đề - HS nêu - HS làm bảng con 3 2- x=18 x-17 =25 x=3 2- 1 8 x =25 +17 x= 14 x= 42 … Hs ôn lại bảng cộng Nhận xét tiết học Rút kinh... từ khó - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết - Nhận xét - Đọc lần 2 Viết bài, sửa lỗi - Đọc chậm rãi để HS viết - GV đọc cho HS soát lại - Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm - Nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét tiết học TIẾT 1: Trang 15 - 1 HS đọc lại - Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn và đen láy - Những chữ cái đầu câu Nêu từ khó bây giờ, đen láy, yêu, thích - HS viết bảng con - HS nêu... đònh: 2 Bài cũ: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi Viết nhắn tin 1 HS làm lại bài tập 1 -1 HS làm lại bài tập 2 Đọc lời nhắn tin đã - Hát - HS làm - HS nxét Người soạn: Lê Thò Hà – Trường TH Nguyễn Viết Xuân – TX Gia Nghóa viết - Nhận xét, ghi điểm 3 Bài mới: Chia vui, kể về anh chò em * Bài 1: (miệng) - Yêu cầu HS quan sát tranh - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam - GV nxét * Bài 2: Miệng - GV... răng ? - Đính tranh lên bảng Trang 22 Hoạt động của Học sinh - Tại sao và khi nào chải răng ? - Quan sát, thảo luận nội dung tranh - Đại diện nhóm trình bày - Nhận xét Kết luận : Mảng bám vi khuẩn thức ăn quanh răng Là nguyên nhân gây bệnh sâu răng và viêm nướu - Chải răng thường xuyên và có phương pháp là - HS lắng nghe một trong những cách thức hữu hiệu lấy sạch mảng bám vi khuẩn quanh răng - Lấy... Trang 21 CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I MỤC TIÊU.: - Biết cách nói lời chia vui trong một số trường hợp - Giúp hs tập viết đoạn văn kể về anh, chị, em ruột (hoặc anh, chị em họ) của mình - Giáo dục hs u thương những người thân trong gia đình II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh 2 Bài mới: Chia vui, kể về anh chò em - Bài 1: -Nối tiếp nhau nói lại lời của Nam - Quan... sạch mảng bám vi khuẩn quanh răng - Lấy sạch thức ăn bám quanh răng sã phòng được bệnh sâu răng và viêm nướu - Chải răng giúp miệng không hôi * Hoạt động 2 : Khi nào chải răng ? - Quan sát tranh trả lời câu hỏi - Đính tranh lên bảng - Em thấy bạn đang làm gì ? - Bạn ấy làm những gì ? - Chải răng để làm gì ? - Tại sao phải chải răng sao khi ăn ? - Em có hàm răng tgắng tinh 3 Củng cố :đọc ghi nhớ Nên... 3 Củng cố - Dặn dò: - Em xin chúc mừng chò - Chúc mừng chò đạt giải nhất - Chúc mừng chò sang năm đạt giải cao hơn - Chò ơi ! Chò giỏi quá Em rất tự hào về chò Mong chò năm sau sẽ đạt - - Làm bài - Chò em tên là Lan Chò Lan da trắng hồng Mái tóc đen óng ả Đôi mắt sáng và nụ cười rất tươi Mỗi khi chò cøi lộ ra 2 lúm đồng tiền rất dễ thương Chò em học lớp 4a trường … Năm vừa qua, chò đạt danh hiệu học... Xuân – TX Gia Nghóa - Yêu cầu HS tìm những từ khó viết - GV viết lên bảng: bây giờ, đen láy, yêu, thích - GV đọc lần 2 Hoạt động 3: Viết bài, sửa lỗi - GV yêu cầu HS đọc tư thế ngồi viết - GV đọc chậm rãi để HS viết - GV đọc cho HS soát lại - Hướng dẫn HS sửa lỗi – Chấm điểm Hoạt động 4: HD làm bài tập - Gọi HS lên đọc yêu cầu của bài tập 2 - Tìm những từ có chứa những vần ai hay ay - Yêu cầu 1 HS lên . màu xanh dài là: 65 – 17 = 48(cm) Đáp số: 48 cm 4. Củng cố - Dặn dò: - Về làm VBT - Chuẩn bò: Ngày, giờ. a) 32 44 b) 53 30 -2 5 - 8 -2 9 -6 7 36… 24 24 … - HS. tính? - Hát - 2 HS lên bảng làm 3 2- x =18 - HS nhận xét - Nêu yêu cầu bài Hs chơi theo sự hướng dẫn 1 6-7 =9 1 2- 6 =6 1 1-7 =4 1 3-6 =7 … - HS nêu yêu cầu. - HS nêu.

Ngày đăng: 26/10/2013, 04:11

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan