Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 110 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
110
Dung lượng
813,92 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HẢI DOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA TRẦN THỊ HẢI DOAN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS VŨ TRỌNG HÁCH HÀ NỘI - NĂM 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Những kết luận khoa học luận văn (ngồi phần trích dẫn) chưa cơng bố cơng trình khoa học Người cam đoan Trần Thị Hải Doan MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Những khái niệm giảm nghèo bền vững 1.2 Nội dung sách giảm nghèo bền vững 1.3 Thực sách giảm nghèo bền vững 1.4 Những yếu tố tác động đến thực sách giảm nghèo bền vững 1.5 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương khác Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến thực sách giảm nghèo bền vững 2.2 Kết thực giảm nghèo bền vững 2.3 Thực trạng triển khai thực sách giảm nghèo bền vững 2.4 Đánh giá chung việc thực sách giảm nghèo bền vững Chương 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Phương hướng thực sách giảm nghèo bền vững 3.2 Giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 8 16 17 21 25 37 37 43 54 60 72 72 87 98 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ Ban đạo BHYT Bảo hiểm y tế CNH Công nghiệp hóa CSHT Cơ sở hạ tầng CSXH Chính sách xã hội DN Doanh nghiệp ESCAP Ủy ban kinh tế xã hội khu vực Châu Á – Thái Bình Dương HĐH Hiện đại hóa GDP Tổng sản phẩm quốc nội GNBV Giảm nghèo bền vững KCHT Kết cấu hạ tầng KTXH Kinh tế xã hội MTTQ Mặt trận tổ quốc TBXH Thương binh Xã hội UBND Ủy ban nhân dân XĐGN Xóa đói giảm nghèo MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xóa đói, giảm nghèo chủ trương, sách lớn Đảng, Nhà nước ta nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần người nghèo, góp phần thu hẹp khoảng cách chênh lệch mức sống nông thôn thành thị, v ng, dân tộc nhóm dân cư đồng thời thể tâm việc thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Những năm qua, việc tập trung thực thành công Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội chương trình, sách giảm nghèo tạo điều kiện để người nghèo tiếp cận tốt dịch vụ xã hội cơ sở hạ tầng (CSHT) huyện, xã nghèo tăng cường đời sống người nghèo cải thiện rõ rệt Thành tựu giảm nghèo nước ta thời gian qua cộng đồng quốc tế ghi nhận đánh giá cao Tuy nhiên, kết giảm nghèo chưa thực bền vững, số hộ thoát nghèo mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo lớn, tỷ lệ hộ tái nghèo hàng năm cao chênh lệch giàu - nghèo v ng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn, khu vực miền núi, v ng cao, v ng đồng bào dân tộc thiểu số việc thực sách giảm nghèo thực tế cịn nhiều bất cập, sách giảm nghèo cịn chồng chéo, phân tán, thiếu tính hệ thống, nhiều sách chưa khuyến khích người nghèo tích cực vươn lên nghèo chế phối hợp, đạo, điều hành cấp nhiều hạn chế… dẫn đến kết giảm nghèo số địa phương chưa phản ánh thực chất đời sống người nghèo Đây vấn đề thách thức phát triển kinh tế - xã hội (KTXH) trở thành mối quan tâm chung tồn xã hội Thực Chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011 - 2015, năm qua, tỉnh Hải Dương thực tốt sách giảm nghèo, lồng ghép Chương trình giảm nghèo với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, hướng vào mục tiêu giảm nghèo nên giảm 36.396 hộ nghèo, đưa tỷ lệ hộ nghèo tỉnh từ 10,99% (cuối năm 2010) giảm xuống 3,27% (cuối năm 2015), hồn thành mục tiêu chương trình đề Tuy nhiên, việc triển khai thực sách giảm nghèo số địa phương hạn chế định dẫn đến kết giảm nghèo tỉnh chưa thực bền vững cịn có hộ nghèo có mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo, hộ tái nghèo… chênh lệch giàu - nghèo v ng, nhóm dân cư cịn lớn, đời sống người nghèo nhìn chung cịn nhiều khó khăn Xuất phát từ thực tiễn đó, đồng thời với mong muốn tạo chuyển biến mạnh mẽ công tác giảm nghèo tỉnh tình hình mới, tơi lựa chọn đề tài “Thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương” làm luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Tích cực hành động nhằm xóa đói giảm nghèo nhiệm vụ có tính phổ biến tồn cầu, thu hút quan tâm không quốc gia, mà tổ chức quốc tế Đã xuất nhiều cơng trình nghiên cứu giảm nghèo góc độ khác Dưới số cơng trình tiêu biểu: - Lê Xn Bá, Chu Tiến Quang, Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, 2001 - Nguyễn Thanh Bằng, Giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Long, 2015 Đối tượng nghiên cứu đề tài GNBV địa bàn tỉnh Cụ thể nghiên cứu biện pháp, chế, sách mà quyền cấp tỉnh thực việc giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hòa, Phân hóa giàu - nghèo số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, 1999 - Trần Thị Hằng, Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, 2001 - Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam, Xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận, 2001 - Ngô Quang Minh, Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam”, 1999 - Ngân hàng Thế giới, Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam, 2004 - Nguyễn Văn Thường, Một số vấn đề kinh tế - xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, 2004 - Võ Phương Thủy, GNBV huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, 2015 Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Đối tượng nghiên cứu đề tài tình trạng nghèo hoạt động GNBV huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp Chủ thể tiến hành biện pháp giảm nghèo cho người dân thân hộ gia đình, cấp quyền huyện, xã tổ chức đoàn thể cấp huyện - Viện Khoa học Xã hội Nhân văn, Giảm nghèo Việt Nam, thành tựu thách thức, 2011 - Thái Phúc Thành, Vai trò vốn người giảm nghèo bền vững Việt Nam, 2014 - Lê Quốc Lý, NXB Chính trị Quốc gia, Chính sách xóa đói giảm nghèo, thực trạng giải pháp, 2012 - Nguyễn Thị Minh Nguyệt, Giải pháp giảm nghèo địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh, 2012 - Nguyễn Thế Tân, Quản lý nhà nước giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành quốc gia, 2015 Nhìn chung, cơng trình sâu phân tích vấn đề giảm nghèo địa bàn, phạm vi nhiều góc độ khác lý luận thực tiễn Với số cơng trình nghiên cứu trên, tác giả có kế thừa vấn đề mang tính lý luận khơng tr ng lặp với cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ 3.1 Mục đích Trên sở nghiên cứu lý luận đánh giá thực trạng việc thực sách giảm nghèo tỉnh Hải Dương, luận văn đề xuất số giải pháp thực có hiệu sách GNBV địa bàn tỉnh 3.2 Nhiệm vụ - Hệ thống hóa, nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nghèo đói - Phân tích, đánh giá thực trạng việc thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương nhằm hạn chế nguyên nhân làm sở cho việc đề xuất hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện việc thực sách giảm nghèo tỉnh thời gian - Đề xuất số giải pháp nhằm triển khai có hiệu sách GNBV địa bàn tỉnh Hải Dương Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu việc triển khai thực sách giảm nghèo, GNBV, tập trung nghiên cứu q trình thực sách giảm nghèo, chủ thể tham gia thực sách giảm nghèo, từ đánh giá cách tồn diện hiệu việc triển khai sách thực tế, tác động sách đến đời sống người dân phát triển KTXH địa phương 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu việc triển khai thực sách GNBV địa bàn tỉnh Hải Dương - Về thời gian: Luận văn nghiên cứu việc thực sách giảm nghèo bền vững từ năm 2012 đến năm 2016 Phương hướng hoàn thiện giai đoạn 2017 - 2022 - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung việc triển khai thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Luận văn vận dụng phương pháp luận vật lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh vận dụng chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước giảm nghèo, GNBV 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu sau đây: - Phương pháp thu thập thông tin, liệu, tài liệu: thu thập thông tin, liệu liên quan đến GNBV từ kết công bố quan quản lý nhà nước, sách, báo, tài liệu, công trình nghiên cứu cơng bố, thơng tin có chọn lọc mạng internet… - Phương pháp tổng hợp, thống kê so sánh: Trên sở thông tin, số liệu, liệu, tài liệu thu thập được, tác giả tổng hợp kết quả, đối chiếu, so sánh với kết trước đó, với v ng, địa phương có điều kiện, tương đồng nước thực tốt công tác đào tạo nghề, ngoại ngữ, ý thức kỷ luật,… cho người lao động trước làm việc tạo điều kiện cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận ngành nghề ph hợp, có việc làm chỗ, tăng thu nhập vươn lên thoát nghèo Ban hành chế, sách thuận lợi cho người nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất vay vốn với mức lãi suất thấp, thủ tục cho vay thu hồi nợ thuận lợi, đơn giản, đáp ứng nhu cầu hộ nghèo mức vay, thời hạn vay ph hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh Kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc cho hộ nghèo vay vốn, sử dụng vốn vay mục tiêu, đối tượng 3.2.3 Nhóm giải pháp phát triển sở hạ tầng, hỗ trợ sinh kế hộ nghèo Ban hành chế, sách khuyến khích, ưu đãi riêng tỉnh để huy động nguồn lực Nhà nước đầu tư xây dựng KCHT nông thôn, đầu tư xây dựng KCHT kinh tế - xã hội cách đồng bộ, ưu tiên phát triển KCHT giao thông, hạ tầng phát triển cơng nghiệp cơng trình có ý nghĩa động lực cho q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa Hồn thiện dự án xây dựng đường trục Bắc - Nam tỉnh Nâng cấp, cải tạo cơng trình thủy lợi bị xuống cấp, đầu tư xây dựng cơng trình thủy lợi, cung cấp đủ nước cho sản xuất lúa, hoa màu công nghiệp ngắn ngày, đáp ứng yêu cầu mở rộng sản xuất địa phương Tập trung đầu tư KCHT điện, nước sinh hoạt, đảm bảo cho người dân toàn tỉnh sử dụng đầu tư xây dựng đủ phịng học cho trường mầm non, phổ thơng, trường dân tộc nội trú hoàn thành trung tâm dạy nghề tuyến huyện cải tạo, nâng cấp Trạm y tế xã phát triển hạ tầng truyền thanh, truyền hình, viễn thơng cơng nghệ thơng tin đáp ứng yêu cầu phát triển KTXH nâng cao đời sống nhân dân, khu vực v ng sâu, v ng khó khăn, v ng có đơng đồng bào dân tộc, góp phần thực thắng lợi 91 mục tiêu xây dựng nơng thơn thực có hiệu công tác đào tạo nghề, GQVL giảm nghèo bền vững khu vực nơng thơn 3.2.4 Nhóm giải pháp thực sách an sinh xã hội, cung cấp dịch vụ xã hội - Về y tế: Thực có hiệu chương trình mục tiêu quốc gia y tế, lồng ghép hoạt động chương trình phịng, chống bệnh khơng lây nhiễm, nhằm tối đa nguồn nhân lực, vật lực tài có chế, sách thu hút, sử dụng cán y tế cơng sách khuyến khích cán y tế tăng cường cho tuyến sở, xã v ng sâu, xã có đơng đồng bào dân tộc tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị y tế theo hướng đại, đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh cho nhân dân Đảm bảo cơng chăm sóc sức khỏe, phối hợp mở rộng hoạt động bảo hiểm y tế tự nguyện, bảo hiểm y tế toàn dân, hỗ trợ mua thể bảo hiểm y tế cho người nghèo, người đồng bào dân tộc, bước tạo chế để hình thành bệnh viện ngồi cơng lập tham gia khám điều trị bệnh cho người có thẻ bảo hiểm y tế Xã hội hóa đa dạng hóa cơng tác truyền thơng giáo dục sức khỏe, tạo môi trường thuận lợi để người dân tự chăm sóc, bảo vệ nâng cao sức khỏe, thực tốt sách dân số kế hoạch hóa gia đình giảm tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng - Về giáo dục: Bảo đảm cho hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc có điều kiện cần thiết học tập Giảm chênh lệch môi trường học tập sinh hoạt nhà trường thành thị nơng thơn Miễn giảm học phí, hỗ trợ học bổng, trợ cấp xã hội hỗ trợ chi phí học tập cho học sinh nghèo cấp học như: hỗ trợ viết, sách giáo khoa, cập, khuyến khích học sinh nghèo học giỏi giải thưởng chế độ ưu đãi Nhà nước Đầu tư sở vật chất, nâng cao chất lượng giáo dục trường dân tộc nội trú, trường tiểu học thuộc khu vực v ng sâu, v ng xa Động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân tình nguyện tham gia giúp người nghèo nâng cao 92 trình độ học vấn, tổ chức hình thức giáo dục ph hợp để ngăn ngừa tình trạng tái m chữ Chú trọng nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng nâng cao lực ngoại ngữ, giáo dục lịch sử, văn hóa, đạo đức, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, phát triển khả sáng tạo ý thức tự học khả lập nghiệp đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển ngành, lĩnh vực - Trợ giúp pháp lý: Thực trợ giúp pháp lý miễn phí cho người nghèo, người đồng bào dân tộc, tạo điều kiện cho người nghèo hiểu biết quyền, nghĩa vụ mình, chủ động tiếp cận sách trợ giúp pháp lý Nhà nước, vươn lên thoát nghèo bền vững khuyến khích tổ chức xã hội tham gia hoạt động trợ giúp pháp lý cho người nghèo để thường xuyên kịp thời phổ biến quy định pháp luật, sách nhà nước, giải đáp, tư vấn pháp luật cho người nghèo Phát triển nguồn nhân lực mạng lưới tổ chức trợ giúp pháp lý sở, đặc biệt xã v ng sâu, xã khó khăn, giúp người nghèo, hộ nghèo nâng cao nhận thức pháp luật, tích cực tham gia vào cơng tác giảm nghèo bền vững, góp phần phát triển KT-XH địa phương - Về nhà ở: Rà soát, thống kê, lập danh sách hộ nghèo có khó khăn nhà để tiếp tục triển khai thực sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo Triển khai thực chương trình đầu tư xây dựng nhà cho người có thu nhập thấp địa bàn tỉnh thực tốt sách hỗ trợ nhà cho hộ nghèo người đồng bào dân tộc vận động, huy động nguồn lực cộng đồng, dòng họ việc hỗ trợ xây dựng nhà cho hộ nghèo quy hoạch điểm dân cư nơng thơn theo Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016 - 2020 tầm nhìn đến năm 2030 Tiếp tục thực vận động “Ngày người nghèo”, thu hút ủng hộ thành phần 93 kinh tế, tổ chức trị - xã hội, nhà hảo tâm, tầng lớp dân cư, tạo thêm nguồn lực xây dựng nhà Đại đoàn kết cho hộ nghèo - Về nước sạch: Huy động nguồn lực thực lồng ghép chương trình mục tiêu quốc gia nước sạch, vệ sinh môi trường với chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn mới, nâng cao tỷ lệ hộ dân nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh bảo vệ môi trường Huy động nguồn lực từ tổ chức, cá nhân, DN nguồn vốn tín dụng ưu đãi nguồn vốn khác tham gia vào công tác cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn địa bàn tỉnh, xã hội hóa việc đầu tư quản lý, khai thác cơng trình cấp nước thực lồng ghép với chương trình khác, trọng huy động nguồn vốn từ tổ chức nước ngoài, nhà tài trợ, đầu tư cho hệ thống cấp nước vệ sinh môi trường nông thôn Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, hội thảo, tọa đàm, lớp tập huấn tuyên truyền trực tiếp đến người dân, đặc biệt người nghèo, hộ nghèo v ng sâu, v ng đồng bào dân tộc, nâng cao nhận thức người dân nước vệ sinh mơi trường, tăng nguồn kinh phí cho công tác thông tin giáo dục, truyền thông nước vệ sinh môi trường hàng năm - Về tín dụng: Đảm bảo cho người nghèo, hộ nghèo tiếp cận đầy đủ nguồn vốn tín dụng ưu đãi, để hộ nghèo có sức lao động, có nhu cầu vay vốn mua sắm vật tư, thiết bị, giống trồng, vật ni tốn dịch vụ phục vụ sản xuất, kinh doanh tự tạo việc làm, tăng thu nhập để giải phần nhu cầu thiết yếu nhà ở, điện thắp sáng, nước học tập trang trải chi phí để lao động có thời hạn nước ngồi phát huy hiệu tổ chức nhận uỷ thác vay vốn tổ tiết kiệm vay vốn tổ chức đồn thể Thực cho vay có điều kiện, hộ nghèo có nhu cầu vay vốn phải có phương án sản xuất kinh doanh tổ chức đồn thể tín chấp cho vay 94 Các tổ chức đồn thể, cán khuyến nơng hướng dẫn hộ nghèo lập phương án tổ chức thực phương án sản xuất, kinh doanh, kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn vay Gắn cho vay vốn với hướng dẫn hộ nghèo cách làm ăn theo hướng điều chỉnh cấu ngành nghề có hiệu quả, ph hợp với quy hoạch phát triển KT-XH địa phương theo khả quy mơ, trình độ sản xuất v ng, hộ Đảm bảo nguồn vốn cho vay, rà soát thủ tục, chế cho vay, thu nợ đảm bảo kỳ hạn, quay vịng vốn nhanh có hiệu quả, tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nghèo có điều kiện tiếp cận nguồn vốn vay 3.2.5 Nhóm giải pháp kiểm tra, đánh giá việc thực chủ trương, sách giảm nghèo bền vững C ng với quan thực sách, quan chun mơn tỉnh trực tiếp kiểm tra, giám sát song hành với việc thực sách chủ thể thực sách, công việc vô c ng quan trọng giúp cho Chính quyền biết sách triển khai thực có đến đối tượng hay không Việc kiểm tra, giám sát giúp chủ thể thực phát điểm chưa ph hợp, bất hợp lý để điều chỉnh sách cho ph hợp với tình hình thực tế địa phương Phát huy tốt chức giám sát phản biện xã hội, giám sát cộng đồng, tổ chức trị - xã hội từ tỉnh đến sở để nâng cao hiệu thực sách giảm nghèo bền vững địa phương thực có chất lượng Xây dựng tài liệu hướng dẫn, tổ chức tập huấn, thiết lập cập nhật sở liệu, khai thác thông tin theo dõi, giám sát giảm nghèo bền vững cho cán quản lý cấp để nâng cao lực vận hành hệ thống giám sát, đánh giá cập nhật thông tin giảm nghèo bền vững Hàng năm, địa phương tổ chức rà soát hộ nghèo, kiểm tra, đánh giá việc thực sách giảm nghèo bền vững theo định kỳ hàng năm, kỳ cuối kỳ nhằm kịp 95 thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc trình tổ chức thực chương trình giảm nghèo bền vững, đảm bảo cho đối tượng thụ hưởng sách Đảng Nhà nước cách hiệu Định kỳ tháng, năm tổng hợp báo cáo kết thực sách giảm nghèo bền vững, khắc phục khuynh hướng muốn có thành tích hay muốn có hỗ trợ nên báo cáo sai thật coi trọng công tác sơ kết, tổng kết, kịp thời biểu dương khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc thực công tác giảm nghèo bền vững, nhân rộng mơ hình giảm nghèo bền vững có hiệu 3.2.6 Nhóm giải pháp đặc thù gắn với tỉnh Hải Dương - Hoàn thiện tổ chức máy thực cơng tác giảm nghèo có chế đãi ngộ, th lao tương xứng cán làm cơng tác giảm nghèo Hiện chưa có cán chuyên trách làm công tác giảm nghèo cấp xã mà phải kiêm nhiệm thành viên Ban đạo giảm cấp làm việc theo chế độ kiêm nhiệm, mặt khác lại không hưởng th lao nên hiệu cơng việc khơng cao Cần có chế độ phụ cấp dành nguồn kinh phí cho điều tra, rà sốt xác định hộ nghèo cách hợp lý để đảm bảo th lao, phụ cấp cán sở không thấp mức tiền công lao động phổ thông c ng thời điểm Cán cấp xã cần "chuẩn hóa" trình độ để đáp ứng u cầu công việc Đối với Trưởng thôn, khu dân cư đa phần người cao tuổi, trình độ hạn chế (vì người trẻ, người khỏe thường làm công việc khác mang lại thu nhập cao ơn để đảm bảo sống) nên ảnh hưởng đến chất lượng cơng việc nên cần phải có quy định định "chức danh" độ tuổi, trình độ, sức khỏe đặc biệt phải có chế độ đãi ngộ (phụ cấp) hợp lý công sức mà họ phải bỏ để đáp ứng công việc 96 - Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp ủy, quyền cấp, Hội, đoàn thể người dân đặc biệt đến đối tượng hộ nghèo, hộ cận nghèo thực giảm nghèo bền vững Các sách phát triển kinh tế hướng vào mục tiêu giảm nghèo mong muốn nâng cao chất lượng sống người dân, thu hẹp khoảng cách chênh lệch giàu nghèo v ng, nhóm dân cư, đảm bảo việc thực sách an sinh xã hội tỉnh Bên cạnh đó, cơng tác tuyền truyền đến hộ nghèo nâng cao nhận thức thân họ việc hỗ trợ từ Nhà nước, từ cấp quyền địa phương phần "tạo đà" để thân họ phải tự cố gắng, nỗ lực vươn lên làm ăn kinh tế để thoát khỏi tình trạng nghèo đói khơng phải ỷ lại trông chờ vào hỗ trợ Nhà nước Có phân định tách biệt rõ ràng nhóm đối tượng cần trợ giúp trợ cấp xã hội người khuyết tật, người cao tuổi không cần tính đến yếu tố nghèo để tránh việc người dân có tư tưởng "trơng chờ", "ỷ lại" vào hỗ trợ nhà nước Tiểu kết chương 3: Để rút kinh nghiệm triển khai hiệu sách GNBV giai đoạn 2017 – 2022 cần phân tích làm rõ bối cảnh nước bối cảnh nước định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh ảnh hưởng đến thực sách GNBV địa phương để hoạch định sách GNBV, đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, bố trí nguồn nhân lực, vật lực tương xứng với nhiệm vụ đặt ra, phân công trách nhiệm rõ ràng cho quan, đơn vị liên quan để tập trung triển khai đồng thời đề biện pháp thực sát thực, ph hợp để thực tốt sách GNBV tình hình mới, góp phần đảm bảo an sinh xã hội, phát triển KTXH tỉnh 97 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững mục tiêu trọng tâm mối quan tâm chung Đảng, Nhà nước nhân dân Việt Nam Có thể khẳng định rằng, chiến lược tồn diện tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo Việt Nam đắn, hợp lòng dân, ph hợp với xu hướng chung giới Mặc d kinh tế đất nước cịn khơng khó khăn Đảng, Nhà nước coi công tác giảm nghèo mục tiêu quan trọng An sinh xã hội giảm nghèo vực ưu tiên hàng đầu hoạt động Chính phủ năm qua Đảng Nhà nước khơng ngừng bổ sung, hồn thiện hệ thống sách xóa đói, giảm nghèo Nhiều Nghị quyết, Chỉ thị, chiến lược, định, sách quan trọng cơng tác xóa đói giảm nghèo ban hành để ph hợp với thời kỳ phát triển đất nước Các chủ trương Đảng, sách Nhà nước giảm nghèo cấp ủy Đảng, quyền cấp tỉnh Hải Dương quan tâm, triển khai với nhiều cách làm sáng tạo, giải pháp cụ thể nhằm thực mục tiêu GNBV, số hộ thoát nghèo vươn lên làm giàu đáng tăng nhanh, tỷ lệ giảm nghèo giảm xuống hàng năm, đạt mục tiêu đề Tuy nhiên, việc nghiên cứu, tổng kết, đánh giá kết thực sách giảm nghèo tỉnh đặc biệt quan trọng trước xu tồn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng nay, để qua tiếp tục hoạch định sách mới, ph hợp với xu phát triển chung giới Đề tài triển khai có ý nghĩa to lớn việc giúp người nghèo tiếp cận thụ hưởng sách hỗ trợ nhà nước cách hiệu quả, thực GNBV, góp phần nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, an sinh xã hội bảo đảm, phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội địa 98 phương nước Đề tài khẳng định tính đắn, nhân văn chủ trương, sách Đảng Nhà nước, đưa chủ trương, sách Đảng, Nhà nước vào sống Đề tài triển khai góp phần bổ sung làm sâu sắc nội dung cụ thể công tác GNBV việc triển khai thực sách giảm nghèo cung cấp tư liệu, số liệu phục vụ cho việc nghiên cứu chuyên sâu đói nghèo…từ bổ sung thêm mặt lý luận việc thực CSXH, giúp nhà quản lý hoạch định sách có tính khả thi cao./ 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang (2001), Nghèo đói xóa đói, giảm nghèo Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Thanh Bằng (2015), Giảm nghèo địa bàn tỉnh Vĩnh Long, Luận văn Thạc sỹ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo chuyên đề phương pháp tiếp cận đo lường nghèo đa chiều Việt Nam định hướng sách giảm nghèo giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo chuyên đề kết công tác dạy nghề giai đoạn 2011 - 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (2015), Báo cáo chuyên đề đánh giá công tác trợ giúp xã hội giai đoạn 2011 - 2014, phương hướng nhiệm vụ năm 2015 định hướng giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội Chính phủ (2008), Nghị 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 Chính phủ Chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh bền vững, Hà Nội Chính phủ (2010), Chỉ thị việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011-2015, Hà Nội Chính phủ (2011), Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội Chính phủ (2017), Chỉ thị việc tăng cường đạo thực Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 100 10 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2015, 2016), Niên giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2015, 2016 Hải Dương 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (1993), Nghị TW5 khoá VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật, Hà Nội 13 Đảng tỉnh Hải Dương (2010), Văn kiện Đại hội XV, Đảng tỉnh Hải Dương, nhiệm kỳ 2010 - 2015, Hải Dương 14 Đảng tỉnh Hải Dương (2015), Văn kiện Đại hội XVI, Đảng tỉnh Hải Dương, nhiệm kỳ 2015 - 2020, Hải Dương 15 PGS.TS Nguyễn Hữu Hải (2014), Giáo trình vấn đề Chính sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 TS Lê Văn Hịa (2016), Giáo trình giám sát đánh giá Chính sách cơng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Dương Phú Hiệp, Vũ Văn Hịa (1999), Phân hóa giàu - nghèo số quốc gia khu vực Châu Á - Thái Bình Dương, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Trần Thị Hằng (2001), Vấn đề giảm nghèo kinh tế thị trường Việt Nam nay”, Nxb Thống kê 19 Liên hiệp hội khoa học kỹ thuật Việt Nam (2001), Xóa đói, giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số; phương pháp tiếp cận 20 Ngô Quang Minh (1999), Tác động kinh tế nhà nước góp phần xóa đói giảm nghèo q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Ngân hàng Thế giới (2004), Đói nghèo bất bình đẳng Việt Nam 101 22 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Vĩnh Long (2013), Báo cáo việc thực sách, pháp luật giảm nghèo, giai đoạn 2005 2012 năm 2013, Vĩnh Long 23 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2015), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Hải Dương 24 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hải Dương (2017), Báo cáo tổng hợp kết điều tra, rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 20162017, Hải Dương 25 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Hưng Yên (2015), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Hưng Yên 26 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Thái Bình (2015), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Thái Bình 27 Sở Lao động, Thương binh Xã hội tỉnh Bắc Ninh (2015), Báo cáo tổng kết chương trình giảm nghèo giai đoạn 2011-2015, Bắc Ninh 28 Nguyễn Văn Thường (2004), Một số vấn đề kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Võ Phương Thủy (2015), Giảm nghèo bền vững huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, Luận văn thạc sỹ Quản trị - Quản lý, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh 30 Thủ tướng Chính phủ (2005), Quyết định ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội 31 Thủ tướng Chính phủ (2010), Chỉ thị việc tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách ASXH giai đoạn 2011-2015, Hà Nội 32 Thủ tướng Chính phủ (2011), Quyết định ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015, Hà Nội 102 33 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2012 - 2015, Hà Nội 34 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định phê duyệt khung kế hoạch triển khai Nghị số 80/NQ-CP định hướng giảm nghèo bền vững thời kỳ từ năm 2011 đến năm 2020, Hà Nội 35 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định việc thành lập Ban Chỉ đạo Trung ương giảm nghèo bền vững thời kỳ 2011-2020, Hà Nội 36 Thủ tướng Chính phủ (2014), Quyết định kế hoạch hành động thực Nghị số 76/2014/QH13 Quốc hội đẩy mạnh thực mục tiêu GNBV đến năm 2020, Hà Nội 37 Thủ tướng Chính phủ (2015), Quyết định ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, Hà Nội 38 Thủ tướng Chính phủ (2016), Quyết định phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016 – 2020, Hà Nội 39 Tỉnh ủy Hải Dương (2012), Chương trình hành động thực Nghị Hội nghị lần thứ BCH Trung ương (khóa XI) “một số vấn đề sách xã hội giai đoạn 2012-2020”, Hà Nội 40 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương ( 2011), Quyết định phê duyệt chương trình giảm nghèo tỉnh hải Dương giai đoạn 2011-2015, Hải Dương 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2011), Quyết định việc kiện toàn ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2012), Quyết định việc ban hành quy chế làm việc ban Chỉ đạo giảm nghèo tỉnh Hải Dương, Hải Dương 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2014), Báo cáo đánh giá tình hình thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011 - 2015; kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016 - 2020, Hải Dương 103 44 Ủy ban nhân tỉnh Hải Dương (2015), Quyết định phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo địa bàn tỉnh Hải Dương cuối năm 2015, Hải Dương 45 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội năm 2015, Hải Dương 46 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2017), Quyết định việc phê duyệt kết điều tra, rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo năm 2016, Hải Dương 47 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016 – 2020, Hải Dương 48 Ủy ban nhân dân tỉnh Hải Dương (2016), Quyết định thành lập BCĐ Chương trình mục tiêu quốc gia tỉnh Hải Dương giai đoạn 2016-2020, Hải Dương 49 Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Hải Dương (2016), Báo cáo tổng kết hỗ trợ người nghèo giai đoạn 2012-2016, Hải Dương 104 105 ... luận thực sách giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương Chương 3: Phương hướng giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hải Dương. .. động đến thực sách giảm nghèo bền vững 1.5 Kinh nghiệm thực sách giảm nghèo bền vững số địa phương khác Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG... HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HẢI DƯƠNG 3.1 Phương hướng thực sách giảm nghèo bền vững 3.2 Giải pháp thực sách giảm nghèo bền vững KẾT LUẬN DANH